Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
463,5 KB
Nội dung
07/04/14 Giảng viên: Nguyễn Hữu Trung 1 Chương 1 Tổng Quan 07/04/14 Giảng viên: Nguyễn Hữu Trung 2 NỘI DUNG TRÌNH BÀY • Khái niệm Tin học và các vấn đề liên quan • Các hệ đếm • Biểu diễn thông tin • Cấu trúc tổng quan phần cứng • Tổng quan về phần mềm • Câu hỏi & Bài tập 07/04/14 Giảng viên: Nguyễn Hữu Trung 3 1.1 Khái niệm Tin học và các vấn đề liên quan • Khái niệm Tin học • Các chuyên ngành Tin học • Đơn vị thông tin 07/04/14 Giảng viên: Nguyễn Hữu Trung 4 Khái niệm Tin học • Tin học (Informatic) là ngành khoa học xử lý thông tin tự động bằng máy tính điện tử hoặc các thiết bị tương đương khác. • Theo nghĩa thông dụng, tin học còn có thể bao hàm cả những gì liên quan đến các thiết bị máy tính hay các ứng dụng tin học. 07/04/14 Giảng viên: Nguyễn Hữu Trung 5 Các chuyên ngành Tin học • Nghiên cứu, thiết kế và chế tạo máy tính : cơ sở lý thuyết, kỹ thuật xây dựng, chế tạo và kết nối các thành phần máy tính, … • Hệ điều hành : hệ thống các chương trình trợ giúp người sử dụng điều khiển máy tính. • Lập trình và ngôn ngữ lập trình : các kỹ thuật lập trình, thuật toán, các mô hình ngôn ngữ lập trình và các chương trình dịch, … • Mạng máy tính : cơ sở lý thuyết và kỹ thuật kết nối mạng. Tổ chức, quản lý và chia sẻ tài nguyên trên mạng. … • Công nghệ phần mềm và ứng dụng : nghiên cứu, phát triển, sử dụng, … 07/04/14 Giảng viên: Nguyễn Hữu Trung 6 Đơn vị thông tin • Bit : đơn vị nhỏ nhất để đo thông tin, chứa giá trị 0 hoặc 1. • Byte : có độ lớn 8 bit. 1 Byte được mô tả như sau : 7 6 5 4 3 2 1 0 1 0 1 0 0 1 0 1 Thứ tự bit Giá trị bit KiloByte viết tắt KB : có độ lớn 2 10 Byte = 1024 Byte. MegaByte viết tắt MB : có độ lớn 2 10 KB. GigaByte viết tắt GB : có độ lớn 2 10 MB TetaByte viết tắt TB : có độ lớn 2 10 GB 07/04/14 Giảng viên: Nguyễn Hữu Trung 7 1.2 Các hệ đếm • Hệ đếm 10 (thập phân - Decimal) • Hệ đếm 2 (nhị phân – Binary) • Hệ đếm 16 (thập lục phân - Hexadecimal) • Chuyển đổi giữa các hệ đếm • Các phép toán hệ nhị phân 07/04/14 Giảng viên: Nguyễn Hữu Trung 8 Hệ đếm 10 (thập phân - Decimal) • Hệ này dùng 10 ký hiệu số (0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9) để biểu diễn, đếm, tính toán. • Hệ này thuận lợi với người vì nguời rất quen thuộc với hệ thập phân, có tính thống nhất quốc tế. • Hệ này dùng tới 10 ký hiệu số, rất khó khăn khi biểu diễn trong máy. • Biểu diễn: – 1990 = 1000 + 900 + 90 + 0 = 1*10 3 + 9*10 2 + 9*10 1 + 0*10 0 – 23.45 = 20 + 3 + 0.4 + 0.05 = 2*10 1 + 3*10 0 + 4*10 -1 + 5*10 -2 07/04/14 Giảng viên: Nguyễn Hữu Trung 9 Hệ đếm 2 (nhị phân – Binary) • Hệ này dùng 2 ký hiệu số (0, 1) để biểu diễn, đếm, tính toán. • Máy thực hiện các phép tính trong hệ nhị phân cực kì mau lẹ, chính xác vì hệ nhị phân đơn giản, dễ tạo các mạch điện để thực hiện các phép toán số học, logic và so sánh. • Việc biểu diễn hệ nhị phân trong máy bởi 2 trạng thái trái nguợc của vật chất rất thuận lợi. 07/04/14 Giảng viên: Nguyễn Hữu Trung 10 Hệ đếm 2 (nhị phân – Binary) 1 0 0 1 1 1 1 0 1001110b = 1*2 6 + 0*2 5 + 0*2 4 + 1*2 3 + 1*2 2 + 1*2 1 + 0*2 0 1100.111b = 1*2 3 + 1*2 2 + 0*2 1 + 0*2 0 + 1*2 -1 + 1*2 -2 +1*2 -3 [...]... Nguyễn Hữu Trung 32 1.5 Tổng quan về phần mềm • Lệnh và chương trình – Chương trình : gồm một dãy liên tiếp các lệnh được sắp xếp theo một qui định nào đó Các lệnh trong chương trình thực hiện tuần tự từ trái sang phải và từ trên xuống duới – Phân loại chương trình : có 3 loại chương trình • Chương trình nguồn : là chương trình do người sử dụng soạn ra (sử dụng bộ soạn thảo chương trình do phần mềm... còn được gọi là văn bản chương trình Chương trình nguồn khơng thực thi được trên máy tính • Chương trình đích : còn gọi là chương trình mã máy (gồm các dãy số nhị phân được sắp xếp theo một trật tự nào đó) thực thi được trên máy tính • Chương trình dịch : chương trình kèm theo phần mềm ngơn ngữ lập trình, có nhiệm vụ biến đổi chương trình nguồn thành chương trình đích Có 2 dạng chương trình dịch là thơng... dịch từng câu lệnh và thực thi Loại chương trình dịch này khơng phù hợp với các chương trình nguồn có số dòng lệnh lớn • Biên dịch : dịch tồn bộ chương trình và thực thi Khi trong chương trình nguồn có thay đổi phải dịch lại • Quan hệ giữa các loại chương trình được mơ tả theo sơ đồ sau : CT dịch CT nguồn 07/04/14 CT đích Giảng viên: Nguyễn Hữu Trung 34 1.5 Tổng quan về phần mềm • Ngơn ngữ lập trình... viễn tại viện bảo tàng máy tính tại Boston 07/04/14 Giảng viên: Nguyễn Hữu Trung 24 1.4 Cấu trúc tổng quan phần cứng Thành phần – Bộ xử lí trung tâm CPU – Bộ nhớ trong – Bộ nhớ ngồi – Các thiết bị nhập – Các thiết bị xuất 07/04/14 Giảng viên: Nguyễn Hữu Trung 25 1.4 Cấu trúc tổng quan phần cứng • Tổng quan phần cứng – Bộ xử lý trung tâm: Đóng vai trò chính trong việc xử lý của máy tính Các thành phần... quả và phù hợp với cách tổ chức trong bộ nhớ máy tính 07/04/14 Giảng viên: Nguyễn Hữu Trung 22 1.4 Cấu trúc tổng quan phần cứng • Sơ đồ chức năng tổng qt phần cứng CPU Các thiết bị Nhập Các thiết bị Xuất Nhớ Mã hóa 07/04/14 Bộ TB Lưu trữ Giảng viên: Nguyễn Hữu Trung Giải mã 23 1.4 Cấu trúc tổng quan phần cứng Alan Turing, nhà tốn học người Anh đã thiết kế ra chiếc máy tính điện tử thực sự đầu tiên vào... khiển việc xử lí thơng tin một cách rất cụ thể chứ khơng phải để diễn đạt những ý niệm trừu tượng 07/04/14 Giảng viên: Nguyễn Hữu Trung 31 1.5 Tổng quan về phần mềm • Lệnh và chương trình – Lệnh : trong máy tính lệnh được hiểu như là 1 thao tác mà phần mềm hoặc chương trình sử dụng để tác động lên hệ thống nhằm thực hiện một cơng việc nào đó – Thơng thường lệnh có dạng sau : Mã lệnh Tốn hạng • Mã lệnh... Nguyễn Hữu Trung 29 Ngơn ngữ cấp thấp (Assembly Language) -Tiện lợi hơn ngơn ngữ máy, được gọi là hợp ngữ (ngơn ngữ Assembly) vì có các chỉ thị gợi nhớ -Các chương trình viết bằng hợp ngữ phải được dịch sang ngơn ngữ máy thì CPU mới có thể thực hiện được Chương trình dịch này có tên là hợp dịch (Assembler) Assembler sẽ dịch mỗi dòng lệnh ở hợp ngữ sang một chỉ thị của ngơn ngữ máy 07/04/14 Giảng viên: Nguyễn... • Dạng ký tự – Bảng mã ASCII Bộ mã ASCCII (American Standard Code for • Information Interchange) Bảng mã 8 bit : mã hóa 256 ký tự • Bảng mã 16 bit : mã hóa 65536 ký tự • – Phân bố (theo hệ 10): • 0- 31: các ký tự điều khiển • 48-57: ký tự số 0, 1, …, 9 • 65-90: A, B, …, Z • 97-122: a,b, …, z • Còn lại . Trung 1 Chương 1 Tổng Quan 07/04/14 Giảng viên: Nguyễn Hữu Trung 2 NỘI DUNG TRÌNH BÀY • Khái niệm Tin học và các vấn đề liên quan • Các hệ đếm • Biểu diễn thông tin • Cấu trúc tổng quan phần. • Cấu trúc tổng quan phần cứng • Tổng quan về phần mềm • Câu hỏi & Bài tập 07/04/14 Giảng viên: Nguyễn Hữu Trung 3 1.1 Khái niệm Tin học và các vấn đề liên quan • Khái niệm Tin học • Các. hệ thống các chương trình trợ giúp người sử dụng điều khiển máy tính. • Lập trình và ngôn ngữ lập trình : các kỹ thuật lập trình, thuật toán, các mô hình ngôn ngữ lập trình và các chương trình