Phân loại thất nghiệp Thất nghiệp tự nhiên Thất nghiệp tạm thời Thất nghiệp cơ cấu Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển Thất nghiệp chu kỳ 5.3.. Phân loại thất nghiệp Thất n
Trang 1Chương 5
THẤT NGHIỆP
Trang 2Nội dung của chương
5.1 Khái niệm và đo lường thất nghiệp
5.2 Phân loại thất nghiệp
Thất nghiệp tự nhiên
Thất nghiệp tạm thời
Thất nghiệp cơ cấu
Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển
Thất nghiệp chu kỳ
5.3 Tác động cuả thất nghiệp
Tác động của thất nghiệp tự nhiên
Tác động của thất nghiệp chu kỳ
Th ất ngh iệp
Trang 3Nội dung của chương
5.1 Khái niệm và đo lường thất nghiệp
5.2 Phân loại thất nghiệp
Thất nghiệp tự nhiên
Thất nghiệp tạm thời
Thất nghiệp cơ cấu
Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển
Thất nghiệp chu kỳ
5.3 Tác động cuả thất nghiệp
Tác động của thất nghiệp tự nhiên
Tác động của thất nghiệp chu kỳ
Th ất
ng hiệ
p
Trang 45.1 Khái niệm và đo lường thất nghiệp
Dân số của một quốc gia chia thành hai nhóm:
– Nhóm trong độ tuổi lao động (dân số trưởng
thành)
Những người trên 15 tuổi, đủ quyền công dân, sức khỏe bình thường, hiện không tham gia quân đội hoặc một số công việc đặc biệt khác
– Nhóm ngoài độ tuổi lao động
Lực lượng lao động và thất nghiệp
Trang 5Lực lượng lao động và thất nghiệp
Nhóm trong độ tuổi lao động được chia thành hai nhóm:
Nhóm trong lực lượng lao động
Những người có nhu cầu làm việc (dễ xác định không???)
Nhóm ngoài lực lượng lao động
Những người không có nhu cầu làm việc
Trang 6Lực lượng lao động và thất nghiệp
Nhóm ngoài lực lượng lao động, ví dụ:
Không có khả năng lao động: Người mắc căn bệnh kinh niên, tâm thần hoặc dị tật, ốm đau thường xuyên không
Trang 7Nhóm ngoài lực lượng lao động
+ Những người được sở hữu một số lượng tài sản lớn mà không cần tìm việc làm, không muốn lao động
+ Những người muốn có việc làm nhưng sau một thời gian tìm kiếm vì chán nản, vô vọng, họ thôi không tiếp tục tìm kiếm việc làm
+ Những người đang trong nhà tù nhà giam và những người mắc tệ nạn xã hội
+ Lực lượng vũ trang đang làm nghĩa vụ theo quy định của Nhà nước
Trang 8Lực lượng lao động và thất nghiệp
Trang 9Ngoài LLLĐ
Ngoài ĐTLĐ
Trang 10Lực lượng lao động và thất nghiệp
Thất nghiệp (Unemployment): là những người trong
độ tuổi lao động, có khả năng làm việc, có nhu cầu làm việc, có nỗ lực tìm kiếm việc làm nhưng không có việc làm hoặc đang chờ trở lại làm việc hoặc có việc làm nhưng thời gian làm việc dưới 8 giờ 1 tuần.
Tỷ lệ thất nghiệp ( Unemployment rate): là tỷ lệ
phần trăm giữa lực lượng lao động bị thất nghiệp, không có việc làm với toàn bộ lực lượng lao động.
Tỷ lệ thất nghiệp (%) = Số người thất nghiệp Lực lượng lao động x 100 %
Trang 11Lực lượng lao động và thất nghiệp
Tỷ lệ thời gian lao động được sử dụng
Là tỷ lệ phần trăm của tổng số ngày công làm việc thực tế so với tổng số ngày công có nhu cầu làm việc (bao gồm số ngày công đã làm việc và số ngày công có nhu cầu làm thêm)
Tỷ lệ thời gian lao động được
sử dụng (%) =
Tổng số ngày công làm
việc thực tếTổng số ngày công có nhu cầu làm việc
x 100 %
Trang 12Lực lượng lao động và thất nghiệp
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động
Là tỷ lệ phần trăm giữa số người trong lực lượng lao động chia cho số người trong độ tuổi lao động (dân số trưởng thành)
Tỷ lệ tham gia
lực lượng lao
động (%) = Lực lượng lao động Dân số trưởng thành x 100 %
Trang 14Tỷ lệ thất nghiệp của LLLĐ trong độ tuổi lao động ở
kh vực thành thị và tỷ lệ thời gian lao động được sử
dụng ở khu vực nông thôn
Năm TL thất nghiệp khu vực thành thị
Tỷ lệ thời gian lao động được sử dụng ở khu vực
Trang 15Theo dõi dân số, lao động và việc làm
Trang 1717
Trang 18Tỷ lệ tham gia LLLĐ
Tỷ lệ thất nghiệp
Năm
Thị trường lao động nước Mỹ
Nguồn: Bài giảng Kinh tế học của Michael Parkins
Trang 19 Tỷ lệ việc làm trong độ tuổi lao động
Số người có việc làm chia cho số người trong độ tuổi lao động (dân số trưởng thành)
Trang 20Lực lượng lao động và thất nghiệp
Tổng số giờ làm việc
Là tổng số giờ làm việc của những người
có việc làm, công việc này có thể là cả ngày
hoặc nửa ngày.
Nó phản ánh chính xác hơn thời gian làm
việc, đặc biệt tại các quốc gia nông nghiệp
Trang 21Tỷ lệ tham gia LLLĐ
Tỷ lệ việc làm trong ĐTLĐ
Tỷ lệ việc làm trong ĐTLĐ Nam
Nữ
Năm
Thị trường lao động nước Mỹ
Nguồn: Bài giảng Kinh tế học của Michael Parkins
Trang 22Lực lượng lao động và thất nghiệp
Tỷ lệ thất nghiệp tăng trong thời kỳ suy thoái và giảm trong thời kỳ tăng trưởng
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động có xu hướng tăng
Tăng mạnh tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của nữ
giới
Giảm nhẹ tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của nam
giới
Trang 23Thị trường lao động nước Mỹ
Nguồn: Bài giảng Kinh tế học của Michael Parkins
Trang 24Thị trường lao động nước Mỹ
Nguồn: Bài giảng Kinh tế học của Michael Parkins
Trang 25Lực lượng lao động và thất nghiệp
Tổng số giờ làm việc cũng biến động theo
chu kỳ kinh doanh
Số giờ làm việc trung bình trong tuần có
xu hướng giảm theo thời gian.
Trang 26 Thị trường lao động luôn động
Có những người rút lui khỏi LLLĐ
Có những người tham gia LLLĐ
Có những người mất việc
Có những người có việc mới
Có việc
Thất nghiệp
Ngoài LLLĐ
Tuyển mới gọi lại
Mất việc
bỏ việc
Gia nhập
Rút lui Gia nhập
Mất việc
bỏ việc,
về hưu
Trang 27Lực lượng lao động và thất nghiệp
Một người sẽ trở thành thất nghiệp nếu
1 Mất việc và tìm kiếm công việc khác
2 Bỏ việc và tìm kiếm công việc khác
3 Tham gia mới hoặc tham gia lại lực lượng lao
động và tìm kiếm một công việc
Trang 28Thời lượng thất nghiệp
% thất nghiệp
Đỉnh tăng trưởng Đáy suy thoái
Ít hơn 5 tuần
5-14 tuần
15-26 tuần
Trên 27 tuần
Trang 29Lực lượng lao động và thất nghiệp
Thời lượng thất nghiệp khi nền kinh tế suy
thoái dài hơn thời lượng thất nghiệp khi nền
kinh tế tăng trưởng.
Phần nhiều sẽ sớm tìm được việc trở lại;
phần còn lại sẽ thất nghiệp dài hạn.
Trang 30Nội dung của chương
5.1 Khái niệm và đo lường thất nghiệp
5.2 Phân loại thất nghiệp
Thất nghiệp tự nhiên
Thất nghiệp tạm thời
Thất nghiệp cơ cấu
Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển
Thất nghiệp chu kỳ
5.3 Tác động cuả thất nghiệp
Tác động của thất nghiệp tự nhiên
Tác động của thất nghiệp chu kỳ
Th ất ngh iệp
Trang 315.2 Phân loại thất nghiệp
Thất nghiệp phân ra làm hai loại
Thất nghiệp tự nhiên
Thất nghiệp tồn tại khi nền kinh tế đang hoạt động
ở trạng thái toàn dụng nguồn lực (tức là trạng thái thông thường)
Thất nghiệp chu kỳ
Thất nghiệp tăng thêm khi nền kinh tế rơi vào suy thoái, nguồn lực không được toàn dụng
Trang 32Phân loại thất nghiệp
GDP tiềm năng
Tỷ lệ thất nghiệp
Tỷ lệ thất nghiệp
tự nhiên Thất nghiệp
Chu kỳ
Trang 33Nội dung của chương
5.1 Khái niệm và đo lường thất nghiệp
5.2 Phân loại thất nghiệp
Thất nghiệp tự nhiên
Thất nghiệp tạm thời
Thất nghiệp cơ cấu
Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển
Thất nghiệp chu kỳ
5.3 Tác động cuả thất nghiệp
Tác động của thất nghiệp tự nhiên
Tác động của thất nghiệp chu kỳ
Th ất ngh iệp
Trang 34Thất nghiệp tự nhiên (Natural Unemployment)
Thất nghiệp tự nhiên phân ra thành ba nhóm
1 Thất nghiệp tạm thời
2 Thất nghiệp cơ cấu
3 Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển
Trang 35Nội dung của chương
5.1 Khái niệm và đo lường thất nghiệp
5.2 Phân loại thất nghiệp
Thất nghiệp tự nhiên
– Thất nghiệp cơ cấu
– Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển
Thất nghiệp chu kỳ
5.3 Tác động cuả thất nghiệp
Tác động của thất nghiệp tự nhiên
Tác động của thất nghiệp chu kỳ
Th ất ngh iệp
Trang 36Thất nghiệp tự nhiên
1 Thất nghiệp tạm thời (Frictional unemployment)
Thất nghiệp do quá trình luân chuyển lao động và
việc làm liên tục trên thị trường
Rời bỏ và gia nhập lực lượng lao động
Tạo thêm hoặc giảm bớt số việc làm
• Xảy ra do người lao động cần có thời gian để tìm
kiếm việc làm phù hợp với chuyên môn và sở thích của họ
Trang 37Thất nghiệp tự nhiên
1 Thất nghiệp tạm thời
VD:
Sinh viên tốt nghiệp tham gia thị trường lao động
Người phụ nữ sau khi sinh tham gia lại thị trường lao
động.
Một doanh nghiệp đóng cửa và sa thải lao động
Một người lao động bỏ việc để tìm công việc khác
Thất nghiệp này tương đối ngắn
Trang 38Nội dung của chương
5.1 Khái niệm và đo lường thất nghiệp
5.2 Phân loại thất nghiệp
Thất nghiệp tự nhiên
Thất nghiệp tạm thời
Thất nghiệp cơ cấu
Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển
Thất nghiệp chu kỳ
5.3 Tác động cuả thất nghiệp
Tác động của thất nghiệp tự nhiên
Tác động của thất nghiệp chu kỳ
Th ất ngh iệp
Trang 39Thất nghiệp tự nhiên
2 Thất nghiệp cơ cấu (Structural unemployment)
Là thất nghiệp gây ra do sự không ăn khớp giữa cơ cấu của cung
và cầu lao động về kỹ năng, ngành, nghề, hoặc địa điểm.
Sự thay đổi công nghệ và cạnh tranh quốc tế làm thay đổi yêu
cầu kỹ năng đối với người lao động hoặc thay đổi khu vực làm việc
Thất nghiệp này kéo dài hơn thất nghiệp tạm thời do quá trình di
chuyển hoặc đào tạo lại.
Trang 40Thất nghiệp tự nhiên
2 Thất nghiệp cơ cấu
VD:
Nhu cầu thợ hàn, thợ đúc giảm trong khi nhu cầu
thợ lắp ráp và sửa chữa điện tử tăng → những người thợ hàn, cần học thêm nghề lắp ráp và sửa chữa điện tử
Thành phố Nam Định, Việt Trì giảm nhu cầu việc
làm; tỉnh Vĩnh Phúc, Hải Dương tăng nhu cầu việc làm → luồng lao động di cư
Trang 41Nội dung của chương
5.1 Khái niệm và đo lường thất nghiệp
5.2 Phân loại thất nghiệp
Thất nghiệp tự nhiên
Thất nghiệp tạm thời
Thất nghiệp cơ cấu
Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển
Thất nghiệp chu kỳ
5.3 Tác động cuả thất nghiệp
Tác động của thất nghiệp tự nhiên
Tác động của thất nghiệp chu kỳ
Th ất ngh iệp
Trang 42Thất nghiệp tự nhiên
3 Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển
Chủ yếu là do sự cứng nhắc của tiền lương thực tế
– Cung lao động
Cho biết số giờ lao động mà người lao động sẵn sàng làm việc tại mỗi mức lương thực tế
Trang 44 Khi tiền lương tăng
Hiệu ứng thay thế: làm tăng số giờ làm việc và giảm số giờ nghỉ ngơi
Do chi phí nghỉ ngơi trở nên đắt đỏ hơn
Hiệu ứng thu nhập: làm giảm số giờ làm việc và tăng số giờ nghỉ ngơi
Do có thể tiêu dùng lượng hàng hóa như trước với thời gian làm việc ít hơn và nghỉ ngơi nhiều hơn
Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển
Trang 45 Nếu hiệu ứng thay thế trội hơn hiệu ứng thu nhập → số giờ làm việc sẽ tăng (đúng tại những mức lương cao vừa phải trở xuống) (đường cung lao động dốc lên)
Nếu hiệu ứng thu nhập trội hơn hiệu ứng thay thế → số giờ làm việc sẽ giảm (đúng tại những mức lương rất cao) → đường cung lao động vòng về phía sau.
Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển
Trang 48 Mức lương thực tế phải bằng với sản phẩm cận biên của lao động MPL
→ Khi tiền lương tăng thì doanh nghiệp sẽ giảm nhu cầu lao động
3 Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển
Trang 49200 100
Cầu lao động
Trang 50 Kết hợp cung cầu lao
động (giả định cung lao
Trang 51– Lượng việc làm doanh
nghiệp thuê giảm
→ dư cung lao động → tạo áp
lực giảm lương xuống mức
200 100
LS
Dư cung
3 Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển
Trang 52 Thất nghiệp theo lý thuyết cổ
điển là thất nghiệp phát sinh
do tiền lương bị mắc ở mức
cao hơn mức lương cân bằng
và gây ra thất nghiệp
– Muốn làm việc tại mức lương
hiện tại nhưng không có đủ
200 100
LS
Thất nghiệp
3 Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển
Trang 53Thất nghiệp
tự nhiên
Lực l ợng lao động
Cân bằng cung cầu lao động
Trang 54-Thất nghiệp tự nhiên
cân bằng
Luật tiền lương tối thiểu
Công đoàn và thương lượng tập thể
Lý thuyết tiền lương hiệu quả
Trang 55Thất nghiệp tự nhiên
Luật tiền lương tối thiểu (Minimum-wage laws)
Ủng hộ: tạo mức lương đủ đảm bảo cuộc
sống cho người lao động và gia đình anh ta.
Phản đối: gây ra thất nghiệp cho nhóm lao
động ít kỹ năng có thu nhập thấp và cơ hội
việc làm hạn chế
Trang 56Thất nghiệp tự nhiên
Công đoàn (Unions): hiệp hội của công nhân
Ủng hộ: giúp công nhân không bị thua thiệt khi đàm phán
lương và điều kiện làm việc với chủ doanh nghiệp
Phản đối:
Gây ra thất nghiệp
Không làm tăng tổng lợi ích cho người lao động mà chỉ chuyển lợi ích từ người ngoài cuộc (mất việc) sang người trong cuộc (tiếp tục làm việc)
Trang 57 Sự luân chuyển người lao động: Giảm bớt sự luân chuyển lao
động/tốc độ thay thế và tuyển mới lao động
Nỗ lực làm việc của người lao động: cao hơn/kích thích sự nỗ lực
làm việc hết mình của người lao động
Chất lượng người lao động: người lao động có trình độ cao hơn
Trang 58Thất nghiệp tự nhiên
Thất nghiệp tự nhiên có thể thay đổi
– Do trạng thái và cấu trúc kinh tế
– Do những thay đổi nhân khẩu
giới nữ tham gia thị trường lao động nhiều hơn
– Do chính sách của chính phủ
Chính sách bảo hiểm thất nghiệp
Chính sách đối với hoạt động công đoàn
– Do chính sách trả lương cao của doanh nghiệp
Trang 59Nội dung của chương
5.1 Khái niệm và đo lường thất nghiệp
5.2 Phân loại thất nghiệp
Thất nghiệp tự nhiên
– Thất nghiệp tạm thời
– Thất nghiệp cơ cấu
– Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển
5.3 Tác động cuả thất nghiệp
Tác động của thất nghiệp tự nhiên
Tác động của thất nghiệp chu kỳ
Th ất ngh iệp
Trang 60Thất nghiệp chu kỳ (Cyclical Unemployment)
Thất nghiệp chu kỳ dùng để chỉ mức biến động từ năm này qua năm khác của thất nghiệp xung quanh tỉ lệ thất
nghiệp tự nhiên và nó gắn với sự lên xuống của chu kỳ kinh
doanh (business cycle)
Thất nghiệp chu kỳ xuất hiện khi tổng cầu không đủ để mua toàn bộ sản lượng tiềm năng của nền kinh tế, gây ra suy thoái và sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng
Thất nghiệp chu kỳ có thể đo lường bằng số người có thể có việc làm khi sản lượng ở mức tiềm năng trừ đi số
người hiện đang làm việc trong nền kinh tế
Trang 61Nội dung của chương
5.1 Khái niệm và đo lường thất nghiệp
5.2 Phân loại thất nghiệp
Thất nghiệp tự nhiên
– Thất nghiệp tạm thời
– Thất nghiệp cơ cấu
– Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển
Thất nghiệp chu kỳ
5.3 Tác động cuả thất nghiệp
Tác động của thất nghiệp tự nhiên
Tác động của thất nghiệp chu kỳ
Th ất ngh iệp
Trang 62Nội dung của chương
5.1 Khái niệm và đo lường thất nghiệp
5.2 Phân loại thất nghiệp
Thất nghiệp tự nhiên
Thất nghiệp tạm thời
Thất nghiệp cơ cấu
Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển
Thất nghiệp chu kỳ
5.3 Tác động cuả thất nghiệp
Tác động của thất nghiệp tự nhiên
Tác động của thất nghiệp chu kỳ
Th ất ngh iệp
Trang 63Tác động của thất nghiệp tự nhiên
Lợi ích của thất nghiệp
- Thất nghiệp ngắn hạn giúp người lao động tìm công việc ưng ý và phù hợp với nguyện vọng và năng lực → tăng hiệu quả xã hội
- Lợi ích xã hội: Làm cho việc phân bổ các nguồn lực một cách hiệu quả hơn và góp phần làm tăng tổng sản lượng của nền kinh tế trong dài hạn.
- Thất nghiệp mang lại thời gian nghỉ ngơi và sức khỏe
- Thất nghiệp mang lại thời gian cho học hành và trau dồi thêm kỹ năng
Trang 64Tác động của thất nghiệp tự nhiên
Trang 65Nội dung của chương
5.1 Khái niệm và đo lường thất nghiệp
5.2 Phân loại thất nghiệp
Thất nghiệp tự nhiên
Thất nghiệp tạm thời
Thất nghiệp cơ cấu
Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển
Thất nghiệp chu kỳ
5.3 Tác động cuả thất nghiệp
Tác động của thất nghiệp tự nhiên
Tác động của thất nghiệp chu kỳ
Th ất ngh iệp
Trang 66Tác động của thất nghiệp chu kỳ
Lợi ích của thất nghiệp
sức khỏe
quả
và trau dồi thêm kỹ năng
Trang 67Tác động của thất nghiệp chu kỳ
Chi phí thất nghiệp
Hao phí nguồn lực xã hội: con người và máy móc
Quy luật Okun áp dụng cho nền kinh tế Mỹ nói rằng 1%
thất nghiệp chu kỳ làm sản lượng giảm 2,5% so với mức sản lượng tiềm năng (xuống dưới mức tự nhiên)
Cá nhân thất nghiệp bị mất tiền lương và nhận trợ
Trang 68Thất nghiệp ở các nước đang phát triển
triển
học thêm trong khi thực sự họ muốn đi làm
chính ở các cơ quan nhà nước
chính xác thực trạng thất nghiệp, đặc biệt là ở các quốc gia đang phát triển