LUYỆN THI 2007 - ĐỀ SỐ 3 Câu 1: Thủy tinh hữu cơ là: A. polimetylmetaacrilat. B. polivinylaxetat. C. polivinylclorua. D. poliarylonitrin. Câu 2: Cho hợp chất sau: [-CO-(CH 2 ) 4 -CO-NH-(CH 2 ) 6 -NH-] n . Hợp chất này thuộc loại polime nào sau đây: A. Chất dẻo B. Cao su C. Tơ nilon D. Tơ capron Câu 3: Polivinyl ancol có thể điều chế từ polime nào sau đây bằng một phản ứng thích hợp: A. (-CH 2 -CH-) n B. (-CH 2 -CH-) n C.(-CH 2 -CH-) n COOCH 3 OCOCH 3 OCH 3 D. (-CH 2 -CH-) n E. (-CH 2 -CH-) n CH 3 COOH Câu 4: (K) là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là: C 5 H 9 NO 2 . Đun (K) với dung dịch NaOH thu được hợp chất có công thức phân tử là C 2 H 4 O 2 NNa và hợp chất hữu cơ (L). Cho hơi (L) qua CuO/t o thu được một chất hữu cơ (M) có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của (K) là: A. CH 2 =CH-COONH 3 -C 2 H 5 B. NH 2 -CH 2- COO-CH 2- CH 2 -CH 3 C. NH 2 -CH 2 -COO-CH(CH 3 ) 2 D. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COO-C 2 H 5 Câu 5 : Cho X là một aminoaxit no chỉ chứa một nhóm -NH 2 và một nhóm - COOH. Lấy 4,12 g X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH tạo 5,0 g muối. Vậy cấu tạo của X có thể là A. H 2 N-CH 2 -COOH B. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH. C. CH 3 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH D. CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH Câu 6: Este X được điều chế từ aminoaxit Y và rượu metylic. Tỉ khối hơi của X so với H 2 là 44,5. Đốt cháy 8,9 gam este X thu được 13,2 gam khí CO 2 , 0,35 mol nước và 1,12 lit N 2 (đktc). Cấu tạo của X và Y là: A. CH 3 -CH(NH 2 )-COOCH 3 và CH 3 -CH(NH 2 )-COOHB. H 2 N-CH 2 - CH 2 -COOCH 3 và H 2 N-CH 2 - CH 2 -COOH C. H 2 N-CH 2 -COOCH 3 và H 2 N-CH 2 -COOH D. A, B đúng Câu 7 : Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây? A. Cu(OH) 2 /NaOH B. AgNO 3 /NH 3 C. H 2 /Ni, t o D. dung dịch Br 2 Câu 8 : Dung dịch saccarozơ tinh khiết không tính khử nhưng khi đun nóng với dung dịch H 2 SO 4 lại co thể cho phản ứng tráng gương, đó là do : A. Đã có sự tạo thành andehit sau phản ứng. B. Trong phân tử saccarozơ có chứa este đã bị thủy phân. C. Saccarozơ tráng gương được trong môi trường axit. D. Axit H 2 SO 4 đã oxi hóa saccarozơ. Câu 9: Chỉ dùng AgNO 3 /NH 3 , ta phân biệt được cặp chất nào? A. glucozơ và fructozơ B. glucozơ và saccarozơ C. fructozơ và mantozơ D. glucozơ và mantozơ Câu 10: Gluxit A có công thức cấu tạo đơn giản nhất là CH 2 O phản ứng được với Cu(OH) 2 cho chất lỏng màu xanh lam. Biết 1,2 g A tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 /NH 3 cho 1,728 g Ag. A có công thức phân tử là : A. C 6 H 12 O 6 B. C 5 H 10 O 5 C. C 12 H 22 O 11 D. (C 6 H 10 O 5 ) n Câu 11: Cho các chất sau : (1) Na (2) NaOH. (3) HCl (4) Cu(OH) 2 /NaOH. (5) C 2 H 5 OH (6)AgNO 3 /NH 3 (7) CH 3 COOH. Chất nào tác dụng được với glixerin ? A. 1, 2, 4, 5 B. 1, 3, 4, 7 C. 3, 4, 5, 6 D. 1, 3, 6, 7. Câu 12: Cho glixerin tác dụng với HNO 3 đậm đặc có H 2 SO 4 đậm đặc ở 10 o C, tạo thành hợp chất Y chứa 18,5% Nitơ. Y có công thức A. C 3 H 5 (OH) 2 NO 3 B. C 3 H 5 (NO 3 ) 2. C. C 3 H 5 (NO 3 ) 3 . D. C 3 H 5 (ONO 2 ) 3. Câu 13: Cho bay hơi hoàn toàn 2,3 g 1 rượu no đa chức A ở điều kiện t 0 , áp suất thích hợp. Thể tích hơi thu được bằng thể tích của 0,8 g O 2 ở cùng điều kiện. Cho 0,6 g rượu A nói trên tác dụng hết với Na (dư) thu được 1,68 l H 2 (đktc). Công thức cấu tạo của rượu đa chức trên là : A.CH 3 - CH(OH) -CH 2 (OH) B. HOCH 2- CHOH-CH 2 OH C. HOCH 2- CHOH-CH 2 CH 2 OH D. HOCH 2 - CH 2 OH Câu 14: Cho 20,3 g hỗn hợp gồm glyxerin và một rượu đơn no tác dụng hoàn toàn với Na thu được 5,04 lit H 2 (đktc). Cùng lượng hỗn hợp đó sẽ tác dụng vừa đủ với 0,5 mol Cu(OH) 2 . Vậy công thức đúng của rượu là : A. C 4 H 9 OH B. C 3 H 7 OH C. C 2 H 5 OH D. C 4 H 8 OH Câu 15: Hợp chất A : C x H y O z có M A =74 có các tính chất sau : -Tác dụng với Na giải phóng H 2 . -Tham gia phản ứng tráng gương, đồng thời tác dụng với H 2 có xúc tác Ni, t o tạo thành rượu no, rượu này tạo phức với Cu(OH) 2 . Công thức cấu tạo đúng của A là : A. CH 3 -CH 2 -CH 2 OH B. CH 3 -CH 2 -COOH C. HOCH 2 -CH 2 CHO D. CH 3 -CHOH-CHO Câu 16: Để thu được 18,4 kg glixerin thì khối lượng chất béo (loại glixeryl tristerat) chứa 20% tạp chất là bao nhiêu? (biết phản ứng xảy ra hoàn toàn). A. 22,25 kg. B. 222,5 kg C. 111,25 kg D. kết quả khác Câu 17 : Khi đốt cháy các đồng đẳng của một loại rượu thì tỉ lệ số mol T = n CO2 / n H2O tăng dần khi số nguyên tử C trong rượu tăng dần. Vậy công thức tổng quát của dãy đồng đẳng rượu là: A. C n H 2n O k , n ≥ 2 B. C n H 2n+2 O, n ≥ 1 C. C n H 2n+2 O z , 1 ≤ x ≤ 2 D. C n H 2n-2 O z Câu 18 : đốt cháy hoàn toàn 6,44 gam một rượu no A thì thu được 9,24 gam khi CO 2 . Mặt khác khi cho 0,1 mol A tác dụng với kali cho 3,36 lít khí (đo ở đktc). Tìm công thức cấu tạo thu gọn của A. A. C 2 H 4 (OH) 2 B. C 3 H 6 OH C. C 3 H 7 OH D.C 3 H 5 (OH) 3 Câu 19: Sắp xếp các hợp chất: CH 3 COOH, C 2 H 5 OH và C 6 H 5 OH theo thứ tự tăng axit. Trường hợp nào sau đây đúng: A. C 2 H 5 OH < CH 3 COOH < C 6 H 5 OH B. C 6 H 5 OH < CH 3 COOH < C 2 H 5 OH C. CH 3 COOH < C 6 H 5 OH < C 2 H 5 OH D. C 2 H 5 OH < C 6 H 5 OH < CH 3 COOH Câu 20: Công thức đơn giản của một axit no đa chức là C 3 H 4 O 3 . Công thức phân tử của axit là: A. C 6 H 8 O 6 B. C 3 H 4 O 3 C. C 9 H 12 O 9 D. Câu A, C đúng Câu 21 : Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C 9 H 8 O 2 ; A và B đều cộng hợp với brom theo tỉ lệ mol là 1 : 1. A tác dụng với xút cho một muối và một anđehit. B tác đụng với xút dư cho 2 muối và nước, các muối có khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử của natri axetat. Công thức cấu tạo của A và B có thể là: A. HOOC-C 6 H 4 -CH=CH 2 và CH 2 =CH-COOC 6 H 5 B. C 6 H 5 COOCH=CH 2 và C 6 H 5 -CH=CH-COOH C. HCOOC 6 H 4 CH=CH 2 và HCOOCH=CH-C 6 H 5 D. C 6 H 5 COOCH=CH 2 và CH 2 =CH-COOC 6 H 5 Câu 22: Đề hidrat hoá 14,8g rượu thì được 11,2g anken. Xác định CTPT của rượu: A. CH 3 OH B. C 2 H 5 OH C. C 3 H 7 OH D. C 4 H 9 OH Câu 23 : Cho 21,8 gam chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH 0,5M thu được 24,6 gam muối và 0,1 mol rượu B. Lượng NaOH dư có thể trung hòa hết 0,5 lít dung dịch HCl 0,4. Cho biết công thức cấu tạo thu gọn của A? A. (CHCOO) 3 C 3 H 5 B. (HCOO) 3 C 3 H 5 C. (C 2 C 5 COO) 3 C 3 H 5 D. Kết quả khác Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 1,48 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 2,64 gam khí cacbonic và 1,08 gam nước. Biết X là este hữu cơ đơn chức. Este X tác dụng với dung dịch NaOH cho một muối có khối lượng phân tử bằng 34/37 khối lượng phân tử của este. Xác định công thức cấu tạo của X: A. CH 3 COOCH 3 B. HCOO C 2 H 5 C. C 2 H 5 COOCH 3 D. Câu A và B đúng Câu 25 : Cấu hình của ion 56 26 Fe 3+ là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 1 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 Câu 26 : Câu nào sau đây phát biểu sai? A. Fe có khả năng tan trong dung dịch CuCl 2. B. Fe có khả năng tan trong dung dịch ZnCl 2. C. Zn có khả năng tan trong dung dịch FeCl 2. D. Zn có khả năng tan trong dung dịch FeCl 3. Câu 27 : Sắt là nguyên tố A. Nhóm s B. Nhóm p C. Nhóm d . D. Nhóm f. Câu 28: Câu nào sau đây phát biểu đúng A. Fe kim loại có tính oxi hoá. B. Fe kim loại vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá. C. FeCl 3 có tính oxi hoá. D. FeCl 3 có tính khử. Câu 29: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá-khử? A. Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 B. FeS + 2HCl → FeCl 2 + H 2 S C. FeCl 3 + Fe →3FeCl 2 D. Fe + CuSO 4 →FeSO 4 + Cu Câu 30: Cho phản ứng: FeCl 3 + Fe → 3FeCl 2 cho thấy: A. Fe 3+ bị sắt kim loại khử thành Fe 2+ B. Fe 2+ bị sắt kim loại oxi hoá thành Fe 3+ C. Sắt kim loại có thể tác dụng với một muối sắt D. Một kim loại có thể tác dụng với muối clorua của nó. Câu 31: Hỗn hợp kim loại nào sau đây tan hoàn toàn trong dung dịch FeCl 2 dư A. Zn, Cu B. Al, Ag C. Pb, Mg D. Zn, Mg Câu 32: Cho phản ứng: Cu + FeCl 3 → CuCl 2 + FeCl 2 cho thấy A. Đồng kim loại có tính khử mạnh hơn sắt kim loại. B. Đồng kim loại có tính khử mạnh hơn Fe 2+ . C. Đồng kim loại có tính oxi hoá kém sắt kim loại D. Sắt kim loại bị đồng đẩy ra khỏi dung dịch muối Câu 33 : Có 3 lọ đựng 3 hỗn hợp: Fe +FeO; Fe + Fe 2 O 3 ; FeO + Fe 2 O 3 . Để nhận biết lọ đựng FeO + Fe 2 O 3 ta dùng thuốc thử là: A. Dung dịch HCl B. Dung dịch H 2 SO 4 loãng C . Dung dịch HNO 3 đặc D. Cả (a) và (b) đều đúng. Câu 34: Cho 0,1 mol sắt oxit phản ứng vừa đủ với 0,4 mol axit HNO 3 đặc. Sắt oxit đó là A. Fe 2 O 3 B. Fe 3 O 4 C. FeO D. Không xác định được Câu 35: Hàm lượng oxi trong một oxit sắt Fe x O y không quá 25%. Oxit sắt đó là: A. Fe 2 O 3 B. Fe 3 O 4 C. FeO D. Không xác định được Câu 36: Hoà tan hết 30,4g hỗn hợp FeO, Fe 2 O 3 bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng thu được 4,48 lit khí NO 2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 48,4 g B. 96,8g C. 9,68g D. 4,84g Câu 37: Nhận biết 3 dung dịch FeCl 3 , FeCl 2 , AlCl 3 ở 3 bình mất nhãn mà chỉ dùng một thuốc thử . Thuốc thử đó là: A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch KOH C. Dung dịch Ba(OH) 2 D. Cả (a), (b), (c) đều đúng Câu 38: Hoà tan 2,42g oxit sắt từ tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 đặc thu được X lit (đktc). X có giá trị là: A. 224ml B. 336ml C. 112ml D. 448ml Câu 39: Có 4 kim loại ở 4 lọ mất nhãn: Al, Fe, Mg, Ag.Hãy dùng 2 thuốc thử để nhận biết.Hai thuốc thử đó là: A. Dung dịch HCl và dung dịch NH 3 B. Dung dịch H 2 SO 4 và dung dịch Ba(OH) 2 C. Dung dịch H 2 SO 4 và dung dịch NH 3 D. Tất cả đều đúng Câu 40: Cho khí CO khử hoàn toàn đến sắt một hỗn hợp gồm: FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 thấy có 4,48 lit CO 2 (đktc) thoát ra.Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là A. 1,12 lit B. 2,24 lit C. 3,36 lit D. 4,48 lit Câu 41: Cho phản ứng: Fe + HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NH 4 NO 3 + H 2 O. Có các hệ số là: A. 8; 30; 8; 3; 15. B. 4; 12; 4; 6; 6 C. 8; 30; 8; 3; 9 C. 6; 30; 6; 15; 12 Câu 42: Hòa tan một lượng muối cacbonat kim loại hóa trị II bằng dung dịch H 2 SO 4 16%. Sau khikh khng cn thoât ra nữa th thu được dung dịch chứa 22,2% muối sunfat tan. Công thức của muối cacbonat? A. Fe. B. Ca C. Mg C. KL khác Câu 43: Hòa tan một muối cacbonat của kim loại M bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 9,8%, người ta thu được một dung dịch muối sunfat có nồng độ 11,54%. Công thức muối cacbonat đã dùng: A. Fe. B. Ca C. Mg C. KL khác Câu 44: Nung nóng 11,6g một oxit sắt bằng khí CO đun nóng, dư đến hoàn toàn thu được sắt nguyên chất và lượng khí được hấp thụ bởi dung dịch Ca(OH) 2 dư tách ra 20g kết tủa. Công thức phân tử của oxit sắt. A. FeO. B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 C. Fe 3 O 2 Câu 45: Cho dòng khí CO đi qua 11,6g oxit sắt nung nóng, đến phản ứng hoàn toàn nhận được sắt nguyên chất và lượng khí được hấp thụ bởi dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 20g kết tủa. Công thức phân tử oxit sắt? A. Fe 2 O 3 . B. FeO C. Fe 3 O 4 C. Fe 3 O 2 Câu 46: Hòa tan mg oxit sắt cần 150ml dung dịch HCl 3M. Nếu khử toàn bộ mg oxit sắt bằng CO nóng, dư thì thu được 8,4g sắt. Xác định công thức oxit sắt. A. Fe 2 O 3 . B. FeO C. Fe 3 O 4 C. Fe 3 O 2 Câu 47: Khử hoàn toàn 4,06g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng Ca(OH) 2 dư, thấy tạo thành 7g kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dung dịch HCl dư th thu được 1,176lit khí H 2 (đkc).Công thức oxit kim loại? A. Al 2 O 3 . B. FeO C. Fe 3 O 4 C. KQ khác Câu 48: Cho oxit M x O y của kim loại M có hóa trị không đổi. Hãy xác định công thức của oxit nói trên biết rằng 3,06g oxit nguyên chất tan trong dung dịch HNO 3 dư thu được 5,22g muối khan. A. Al 2 O 3 . B. MgO C. Fe 3 O 4 C. KQ khác Câu 49: Hòa tan hỗn hợp X gồm 11,2g kim loại và 69,6g oxit M x O y của kim loại đó trong 2lit dung dịch HCl thu được dung dịch A và 4,48lit H 2 . Xác định tên kim loại? A. Fe. B. Ca C. Mg C. KL khác Câu 50: Hòa tan hoàn toàn 46,4g oxit kim loại bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng(vừa đủ) thu được 2,24lit SO 2 và 120g muối. Xác định công thức oxit. A. Al 2 O 3 . B. FeO C. Fe 3 O 4 C. KQ khác . thức cấu tạo của rượu đa chức trên là : A.CH 3 - CH(OH) -CH 2 (OH) B. HOCH 2- CHOH-CH 2 OH C. HOCH 2- CHOH-CH 2 CH 2 OH D. HOCH 2 - CH 2 OH Câu 14: Cho 20,3 g hỗn hợp gồm glyxerin và một rượu. LUYỆN THI 2007 - ĐỀ SỐ 3 Câu 1: Thủy tinh hữu cơ là: A. polimetylmetaacrilat. B. polivinylaxetat. C với Cu(OH) 2 . Công thức cấu tạo đúng của A là : A. CH 3 -CH 2 -CH 2 OH B. CH 3 -CH 2 -COOH C. HOCH 2 -CH 2 CHO D. CH 3 -CHOH-CHO Câu 16: Để thu được 18,4 kg glixerin thì khối lượng chất béo