Tiết 56-57

5 195 0
Tiết 56-57

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 56: CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN §1 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU: HS: - Hiểu thế nào là một bất đẳng thức. - Phát hiện tính chất liên hệ giữa thứ tự của phép cộng. - Biết sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự của phép cộng để giải một số bài tập đơn giản. II. CHUẨN BỊ: - GV: Chuẩn bị phiếu học tập. - HS: Đọc trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: (không kiểm tra) 3.Vào bài: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 12’ “Nhắc lại về thứ tự trên tập số”. HS thảo luận nhóm và trả lời TIết 56: LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG GV: “ Khi so sánh 2 số thực a và b xảy ra những trường hợp nào”. - Xảy ra 1 trong 3 trường hợp sau: a = b hoặc a > b hoặc a < b 1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số. Khi so sánh 2 số thực a và b xảy ra 1 trong 3 trường hợp sau: - HS thực hiện ?1 Điền dấu thích hợp vào ô trống (<, =, >) - Một HS đứng tại chỗ trả lời. a = b hoặc a > b hoặc a < b GV: “Hãy biểu diễn các số: -2; -1,3; 0; 2 ; 3 lên trục số và có kết luận gì? GV: giới thiệu ký hệu a ≤ b; a ≥ b. - HS thảo luận nhóm và trả lời. Ví dụ: 1,53 < 1,8 3 2 18 12 − = − -2,37 > -2,41 “Bất đẳng thức”. GV cho HS tự nghiên cứu sách giáo khoa. - HS tự nghiên cứu sách giáo khoa. 10’ “Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng”. GV phát phiếu học tập: Điền dấu “<” hoặc “>” thích hợp vào ô 2. Bất đẳng thức: Ta gọi hệ thức dạng a<b (hay a > b, a ≤ b, a ≥ b) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải. a) –4 2 - HS làm việc cá 166 TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 5 3 4 -1 -1,4 -1,41 -4 + 3 2 + 3 5 + 3 3 + 3 4 + 5 - 1 + 5 -1,4 + 2 -1,41 – 2 nhân rồi trao đổi ở nhóm. 12’ b) Nếu a > 1 thì a + 2 1 + 2 Nếu a < b thì a + c b + c a – c b – c - GV cho HS rút nhận xét. 3. Tính chất: Với 3 số a, b, c, ta có: Nếu a < b thì a+c < b+c Nếu a > b thì a+c > b+c Nếu a ≤ b thì a+c ≤ b+c Nếu a ≥ b thì a+c ≥ b+c Hay: Khi cộng cùng một số vào hai vế của một bất đẳng thức ta được một BĐT cùng chiều với BĐT đã cho - HS thực hiện ?3; ?4. Dựa vào tính chất giữa thứ tự và phép cộng hãy so sánh: … - HS làm việc cá nhân rồi trao đổi với nhóm. 8’ “Củng cố” Bài tập 1: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai ? Vì sao? … Bài tập 2: Cho a < b, hãy so sánh : … Bài tập 3: So sánh a và b nếu: a – 5 ≥ b – 5 - HS làm việc cá nhân rồi trao đổi với nhóm. 1/Bài tập 1d: Ta có: x 2 ≥ 0 với mọi số thực x , suy ra: x 2 + 1 ≥ 0 + 1 x 2 + 1 ≥ 1. 2/Bài tập2: Cho a < b, suy ra: a) a+1 < b+1 3/Bài tập 3a: Ta có: a – 5 ≥ b – 5 Suy ra a – 5 + 5 ≥ b – 5 + 5 hay a ≥ b. 4. Dặn dò: 2’ Học thuộc bài và làm bài tập 4 SGK/37 và 6, 7, 8, 9 SBT /Trang 42. IV. RÚT KN: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 167 168 Ngaứy soaùn 20/03/05 Ngaứy giaỷng 25/03/05 LIấN H GIA TH T V PHẫP NHN. Tit 57: I. MC TIấU: HS - Phỏt hin v bit cỏch s dng tớnh cht liờn h gia th t ca phộp nhõn gii mt s bi tp n gin. - Hiu c tớnh cht bc cu ca tỡnh th t. II. CHUN B: - GV: Chun b phiu hc tp. Hỡnh v minh ho tớnh cht. - HS: Nghiờn cu trc ni dung bi hc, bng nhúm v bỳt d. III. TIN TRèNH TIT DY: 1. n nh: (1) 2. Kim tra: (7) - Phỏt biu tớnh cht liờn h gia th t v phộp cng. - Lm bi tp 3. SBT: a) 12+(-8) > 9+(-8) ; b) 13-9 < 15-19 c) (-4) 2 +7 16+7 ; d) 45 2 +12 > 450+12 ( cõu: c) cú th ghi ) - GV nhn xột cho im. TL Hot ng ca GV Hot ng ca HS Ghi bng 10 Liờn h gia th t v phộp nhõn vi s dng. LIấN H GIA TH T V PHẫP NHN. - GV: Phỏt phiu hc tp cho HS. 1. Liờn h gia th t v phộp nhõn v s dng. in du < hoc > thớch hp vo ụ - HS lm theo nhúm v tr li. Tớnh cht: (SGK) T -2 < 3 ta cú 2.2 3.2; T -2 < 3 ta cú-2.509 3.509; T -2 < 3 ta cú: -2.10 6 3. 10 6 ; D oỏn: T -2 < 3 -2.c 3.c (c > 0); T a < b a.c b. c (c > 0) - HS phỏt biu. - GV: nờu tớnh cht v yờu cu HS phỏt biu tớnh cht thnh li. - HS thc hin ?2 - HS lm vic cỏ nhõn v tr li. 15 Liờn h gia th t v phộp nhõn vi õm. 2. Liờn h gia th t v phộp nhõn vi s õm. - GV: Phỏt phiu hc tp cho HS. - HS lm theo nhúm v tr li. Tớnh cht: (SGK) Vớ d: Khụng cn tớnh ra in du < hoc > thớch hp vo ụ . kt qu, ta cú: 3(-5)>5(-5) vỡ 3 < 5 T -2<3 ta cú 2.(-2) 3.(-2); T -2<3 ta cú 2.(-5) 3.(-5); T -2<3 ta cú 2.(-7) 3.(-7); 3(-2005) < 2(-2005) vỡ 3 > 2 T a > 2 -2a < 4 D oỏn: 169 TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Từ -2<3 ta có –2.c 3.c (c < 0); Từ a < b ta có a.c b.c (c < 0). - GV: nêu tính chất và yêu cầu HS phát biểu t/chất thành lời. - HS thực hiện ?4; ?5. Mỗi dãy làm một ?. Chọn 4 nhóm làm xong trước nhận xét đúng, sai – Cho điểm. - HS trả lời 4’ “Tính chất bắc cầu của thứ tự”. 3. Tính chất bắc cầu của thứ tự. GV: “Với 3 số a, b, c nếu a > b và b > c thì có kết luận gì?”. Nếu a < b và b < c thì a < c Nếu a ≤ b và b ≤ c thì a ≤ c. GV: Giới thiệu tính chất bắc cầu của thứ tự và ý nghĩa của nó khi giải một số bài toán về bất đẳng thức (chọn số trung gian). - HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm và trả lời. … Ví dụ: SGK 6’ “Củng cố” 1. Bài tập 5: (GV ghi đề lên bảng phụ). 2. Bài tập 7: Số a là số âm hay số dương nếu: 12a < 15a ? ; 4a < 3a ? ; -3a> -5a ?. GV: yêu cầu HS làm việc theo nhóm và khuyến khích các em giải nhiều cách. 3. Bài tập 8a.( Nếu còn thời gian) Cho a < b, chứng tỏ: a) 2a-3 < 2b-3 b) 2a-3 < 2b+5 -Cách 2: Do 12a < 15a nên 12a – 15a < 0 Suy ra: -3a < 0 Vì –3 < 0 nên a > 0. 1. Bài tập 5: * Câu a đúng, vì: - 6 < -5 và 5 > 0 nên: (-6).5 < (-5).5 * Câu d đúng, vì: x 2 ≥ 0 với mọi số thực, nên: –x 2 ≤ 0. * Câu b, c sai vì…. 2. Bài tập 7: Cách 1: -Nếu a = 0 thì 12a = 15b -Nếu a < 0. Do 12 < 15 Nên: 12a > 15a. -Nếu a > 0. Do 12 < 15 Nên: 12a < 15a ⇒ 12a < 15a khi a > 0. 4. Dặn dò: 2’ Học thuộc bài và làm bài tập 6, 9, 10, 11, 12 SGK/39-40. IV. RÚT KN: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 170 . TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: (không kiểm tra) 3.Vào bài: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 12’ “Nhắc lại về thứ tự trên tập số”. HS thảo luận nhóm và trả lời TIết. Tiết 56: CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN §1 LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG I.

Ngày đăng: 03/07/2014, 08:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan