ĐỊA LÍ: BÀI 19 CÁC NƯỚC LÁNG...

5 303 1
ĐỊA LÍ: BÀI 19 CÁC NƯỚC LÁNG...

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng giao dục & Đào tạo Huyện tiên yên: Trờng tiểu học phong dụ 2 Trờng Tiểu học Phong Dụ 2 Môn: đị lý khối lớp 5 Giáo viên:Trần Quảng Sinh Trình độ chuyên môn: Trung cấp Trình độ tin học: Chứng chỉ A Bài 19: Các nớc láng giềng của Việt Nam Địa chỉ liên lạc:Trờng Tiểu học Phong Dụ 2: Số ĐTD: 0949 930 101 Bài :19 Tuần 21 Số tiết của bài dạy: 1Tiết ____________________ địa lý Bài 19: Các nớc láng giềng của Việt Nam I. Mục tiêu Sau bài học HS, có thể: 1.Kiến thức: - Dựa vào lợc đồ ( bàn đồ ), đọc tên và nêu đợc vị trí địa lí của Cam - pu - chia, Lào, Trung Quốc. 2.Kĩ năng; - Hiểu và nêu đợc: + Cam- pu-chia và Lào là hai nớc nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp. + Trung Quốc là nớc có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một số mặt hàng công nghiệp và thủ công nghiệp truyền thống. 3.Thái độ: +Học sinh có thái độ thân thiện với các nớc láng gỉềng Việt Nam, cùng nhau giữ vững hoà bình trong khu vự Đông Nam Châu á. II. Đồ dùng dạy học *Giáo Viên :- Bản đồ Các nớc châu á. - Bản đồ Tự nhiên châu á. - Các hình minh hoạ SGK. - Phiếu học tập của hS. *Học sinh vở bài tập,sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: (5 phút ) - GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - 3 HS lần lợt lên bảng trả lời các câu hỏi sau: + Dân c châu á tập trung đông đúc ở các vùng nào? Tại sao? + Dựa vào Lợc đồ kinh tế một số nớc châu á em hãy cho biết: + Cây lúa gạo và cây bông đợc trồng ở những nớc nào? - Tên các nớc khai thác nhiều dầu mỏ, sản xuất đợc nhiều lúa gạo? Nhóm tác giả: Trần Quảng Sinh Chủ nhiệm lớp 5 1 Phòng giao dục & Đào tạo Huyện tiên yên: Trờng tiểu học phong dụ 2 Giới thiệu bài: (3 phút) - GV treo lợc đồ các nớc châu á và yêu cầu HS chỉ và nêu tên các nớc có chung đờng biên giới trên đất liền với nớc ta. - Giới thiệu: Đó là 3 nớc láng giềng rất gần gũi với nớc ta. Trong giờ học này các em sẽ tìm hiểu về 3 nớc này. - 1 HS lên bảng vừa chỉ trên lợc đồ vừa nêu: + Trung Quốc ở phía Bắc nớc ta. + Lào ở phía Tây Bắc nớc ta. + Cam-pu-chia ở phía Tây Nam nớc ta Hoạt động 1: Thảo Luận mhóm 4 (7 phút ) Cam - pu- chia - GV yêu cầu HS dựa vào lợc đồ các khu vực châu á và lợc đồ kinh tế một số nớc châu á để thảo luận, tìm hiểu những nội dung sau về đất nớc Cam-pu-chia. +Em hãy nêu tê vị trí địa lí của Cam-pu-chia? ( Nằm ở đâu? Có những biên giới với những nớc nnào, ở những phía nào?) + Chỉ trên lợc đồ và nêu tên thủ đô Cam-pu-chia? + Nêu nét nổi bật của địa hình Cam-pu-chia? + Dân c Cam-pu-chia tham gia sản xuất trong ngành gì là chủ yếu? Kể tên các sản phẩm chính của ngành này? +Vì sao Cam-pu-chia đánh bắt đ- ợc rất nhiều cá nớc ngọt? + Mô tả kiến trúc đền Ăng-co Vát và cho biết tôn giáo chủ yếu của ngời dân Cam-pu-chia. - GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. - GV theo dõi và sửa chữa từng câu trả lời cho HS. - HS chia thành các nhóm nhỏ, cùng xem lợc đồ, thảo luận và ghi ra phiếu các câu trả lời cuả nhóm mình. + Cam-pu-chia nằm trên bán đảo Đông Dơng trong khu vực Đông Nam á. Phía Bắc giáp Lào, Thái Lan; phía Đông giáp với Việt Nam; phía Nam giáp biển và phía Tây giáp với Thái Lan. +Thủ đô Cam-pu-chia là PhnômPênh. + Địa hình Cam-pu-chia tơng đối bằng phẳng, đồng bằng chiếm đa số diện tích của Cam-pu- chia, chỉ có một phần nhỏ là đồi núi thấp, có độ cao từ 200 đến 500 m. + Dân c Cam-Pu-chia tham gia sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. Các sản phẩm chính của ngành nông nghiệp Cam-pu-chia là lúa gạo, hồ tiêu, đánh bắt nhiều cá nớc ngọt. + Vì giữa Cam-pu-chia là Biể Hồ, đây là một hồ nớc ngọt lớn nh " biển" có trữ lợng cá tôm nớc ngọt rất lớn. + Ngời dân Cam-pu-chia chủ yếu là theo đạo phật. Cam-pu-chia có rất nhiều đền, chùa tạo nên những phong cảnh đẹp, hấp dẫn. Cam-pu- chia đợc gọi là đất ớc chùa tháp. - Mỗi câu hỏi 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận Nhóm tác giả: Trần Quảng Sinh Chủ nhiệm lớp 5 2 Phòng giao dục & Đào tạo Huyện tiên yên: Trờng tiểu học phong dụ 2 - GVkết luận: Cam-pu-chia nằm ở Đông Nam á, giáp biên giới Việt Nam. Kinh tế Cam-pu-chia đang chú trọng phát triển nông nghiệp và công nghiệp chế biến nông sản. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm cặp đôi ( 7 phút) Lào - GV yêu cầu HS dựa vào lợc đồ các khu vực châu á và lợc đồ kinh tế một số nớc châu á để thảo luận, tìm hiểu những nội dung sau về đất nớc Lào. + Em hãy nêu tên vị trí địa lí của Lào? ( Nằm ở đâu? Có những biên giới với những nớc nnào, ở những phía nào?) + Chỉ trên lợc đồ và nêu tên thủ đô Lào? + Nêu nét nổi bật của địa hình Lào? + Kể tên các sản phẩm của Lào? + Mô tả kiến trúc Luông Pha - bang. Ngời dân Lào chủ yếu theo đạo gì? - GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. - GV theo dõi và sửa chữa từng câu trả lời cho HS. - HS chia thành các nhóm nhỏ, cùng xem lựoc đồ, thảo luận và ghi ra phiếu các câu trả lời cuả nhóm mình. + Lào nằm trên bán đảo Đông Dơng trong khu vực Đông Nam á. Phía Bắc giáp Trung quốc; phía Đông và Đông bắc giáp với Việt Nam; phía Nam giáp Cam-pu-chia; phía Tây giáp với Thái Lan; phía Tây Bắc giáp Mi-an-ma, nớc lào không giáp biển + Thủ đô của Lào là Viêng Chăn. + Địa hình chủ yếu là đồi núi và cao nguyên. + Các sản phẩm của Lào là quế, cánh kiến, gỗ quý và lúa gạo. + Ngời dân Lào chủ yếu theo đạo Phật - Mỗi câu hỏi 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận - GV kết luận: Lào không giáp biển, có diện tích rừng lớn, là một nớc nông nghiệp, ngành công nghiệp ở Lào đang đợc chú trọng phát triển. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 4 ( 8 phút ) Trung quốc - GV yêu cầu HS dựa vào lợc đồ các khu vực châu á và lợc đồ kinh tế một số nớc châu á để thảo luận, tìm hiểu những nội dung sau về đất nớc Trung quốc. +Em hãy nêu tên vị trí địa lí của Trung quốc? ( Nằm ở đâu? Có những biên giới với những nớc nnào, ở những phía nào?) - HS chia thành các nhóm nhỏ, cùng xem lựoc đồ, thảo luận và ghi ra phiếu các câu trả lời cuả nhóm mình. + Trung quốc trong khu vực Đông á. Trung quốc có chung biên giới với nhiều quốc gia nh Mông cổ, Triều Tiên, Liên bang Nga, Việt Nam, Lào, Mi-an-ma, ấn độ, Tát-gi-ki-xtan, C- rơ-g-xtan, Ca-dắc-xtan. Phía đông giáp Thái Nhóm tác giả: Trần Quảng Sinh Chủ nhiệm lớp 5 3 Phòng giao dục & Đào tạo Huyện tiên yên: Trờng tiểu học phong dụ 2 + Chỉ trên lợc đồ và nêu tên thủ đô của Trung quốc? + Em có nhận xét gì về diện tích và dân số Trung quốc? +Nêu nét nổi bật của địa hình Trung quốc? + Nêu các sản phẩm nổi bật của Trung Quốc? + Em biết gì về Vạn Lí Trờng Thành. - GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. -GV theo dõi và sửa chữa từng câu trả lời cho HS. Bình Dơng. + Thủ đô của Trung Quốc là Bắc Kinh. + Trung Quốc là nớc có diện tích lớn, dân số đông nhất thế giới. + Địa hình chủ yếu là đồi núi và cao nguyên. Phía Đông bắc là đồng bằng Hoa Bắc rộng lớn, ngoài ra còn một số đồng bằng nhỏ ven biển. + Từ xa xa đất nớc Trung quốc đã nổi tiếng với chè, gốm sứ, tơ lụa.Ngày nay, kinh tế Trung quốc đang phát triển rất mạnh. Các sản phẩm nh máy móc, thiết bị, ô tô + Đây là một công trình kiến trúc đồ sộ đợc xây dựng bắt đầu từ thời Tần Thuỷ Hoàng ( trên 2000 năm trớc đây) để bảo vệ đất nớc các đời vua Trung Hoa sau này tiếp tục xây thêm nên Trờng Thành ngày càng dài. Tông chiều dài của Vạn lí Trờng Thành là 6700 km. Hiện nay đây là 1 khu du lịch nổi tiếng. - 1 câu hỏi một nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến. - GV kết luận: Trung quốc là nớc có diện tích lớn thứ 3 trên thế giới sau Liên Bang Nga và Canađa. Là nớc có số dân đông nhất thế giới ( khoảng 1/5 dân số thế giới là Trung quốc). Trug quốc là một nớc có nên văn hoá lâu đời và phát triển rực rỡ, nổi tiếng trên thế giới. Ngày nay, Trung quốc đag là nớc có nền kinh tế phát triển mạnh vớ một số mặt hàng công nghiệp và thủ công nghiệp nổi tiếng. Đời sống nhân dân Trug Quốc đang ngày càng đợc cải thiện Hoạt động 4: Hoạt động Nhóm ( 7 phút) Thi kể về các nớc láng giềng của Việt Nam - GV chia HS thành 3 nhóm dựa vào các tranh ảnh, thông tin mà các em đã su tầm đợc. + Nhóm Lào: su tầm tranh ảnh, thông tin về nớc Lào. + Nhóm Cam-pu-chia : su tầm tranh ảnh, thông tin về nớc Cam - pu - chia. + Nhóm Trung quốc : su tầm tranh ảnh, thông tin về nớc Trung quốc. - Yêu cầu các nhóm trng bày các tranh ảnh, thông tin, sản phẩm về - HS làm việc theo nhóm. + Trình bày tranh ảnh, thông tin thành tờ báo tờng. + Bày các sản phẩm su tầm đợc của nớc đó lên bàn. Nhóm tác giả: Trần Quảng Sinh Chủ nhiệm lớp 5 4 Phòng giao dục & Đào tạo Huyện tiên yên: Trờng tiểu học phong dụ 2 quốc gia mà mình đã su tầm đợc. - GV tổ chức cho từng nhóm báo cáo kết quả su tầm của nhóm mình. - GV nhận xét các nhóm. Củng cố - Dặn dò ( 3 phút ) - GV tổng kết tiết học: Ba nớc Lào, Cam-pu-chia, trung quốc là các nớc láng giềng của nớc ta. Hiện nay, nớc ta có nhiều chơng trình hợp tác với ba nớc này để cùng nhau phát triển kinh tế, văn hoá - xã hội trê guyên tắc hợp tác hai bên cùng có lợi. - GV dặn dò HS về hà học bài và chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Nhóm tác giả: Trần Quảng Sinh Chủ nhiệm lớp 5 5 . A Bài 19: Các nớc láng giềng của Việt Nam Địa chỉ liên lạc:Trờng Tiểu học Phong Dụ 2: Số ĐTD: 0949 930 101 Bài :19 Tuần 21 Số tiết của bài dạy: 1Tiết ____________________ địa lý Bài 19: Các. sinh vở bài tập,sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: (5 phút ) - GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ,. thiện với các nớc láng gỉềng Việt Nam, cùng nhau giữ vững hoà bình trong khu vự Đông Nam Châu á. II. Đồ dùng dạy học *Giáo Viên :- Bản đồ Các nớc châu á. - Bản đồ Tự nhiên châu á. - Các hình

Ngày đăng: 03/07/2014, 07:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan