1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giải toán theo PT ion thu gọn

3 335 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 76,5 KB

Nội dung

trung t©m «n - lun Phan E-mail: DanFanMaster@gmail.com Kiến thức căn bản ======================== SỬ DỤNG PHẢN ỨNG DẠNG ION THU GỌN Bài 1: Trộn 100ml dung dòch gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M với 400ml dung dòch gồm H 2 SO 4 0,0375M và HCl 0,0125M, thu được dung dòch X. Giá trò pH của dung dòch X là: A. 2 B. 1 C. 6 D. 7 Bài 2: Thực hiện hai thí nghiệm: (1) Cho 3,84g Cu phản ứng với 80ml dung dòch HNO 3 1M thoát ra V 1 lít NO. (2) Cho 3,84g Cu phản ứng với 80ml dung dòch HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,5M thoát ra V 2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V 1 và V 2 là như thế nào? A. V 2 = 2,5V 1 B. V 2 = 1,5V 1 C. V 2 = V 1 D. V 2 = 2V 1 Bài 3: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dd X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M, thu được 5,32 lít H 2 (đktc) và dd Y (coi thể tích dd không đổi). Dung dòch Y có pH là: A. 7 B. 1 C. 2 D. 6 Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 1,65g (NH 4 ) 2 SO 4 và 2,61g K 2 SO 4 trong nước, thu được 250ml dung dòch A. Nồng độ mol của các ion trong dung dòch A là: A. [ 4 NH + ] = 0,1M; [K + ] = 0,12M; [ 2 4 SO - ] = 0,11M B. [ 4 NH + ] = 0,2M; [K + ] = 0,21M; [ 2 4 SO - ] = 0,12M C. [ 4 NH + ] = 0,3M; [K + ] = 0,14M; [ 2 4 SO - ] = 0,11M D. [ 4 NH + ] = 0,1M; [K + ] = 0,13M; [ 2 4 SO - ] = 0,12M Bài 5: Dung dòch A chứa HCl 0,5M và H 2 SO 4 0,25M. Dung dòch B chứa NaOH 0,4M và KOH 0,4M. Để dd thu được không làm đổi màu giấy quỳ tím thì cần trộn 2 dd này theo tỉ lệ thể tích là: A. 4:5 B. 5:4 C. 4:3 D. 5:3 Bài 6: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dòch X và 3,36 lít H 2 (đktc). Thể tích dung dòch axit H 2 SO 4 2M cần dùng để trung hòa dung dòch X là: A. 150ml B. 75ml C. 60ml D. 30ml Bài 7: Số ml dung dòch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,05M cần phải dùng để trung hòa 50ml dung dòch hỗn hợp 2 axit HCl 0,3M và HNO 3 0,2M là: A. 125ml B. 152ml C. 127ml D. 130ml Bài 8: Dung dòch A chứa NaOH 1M và Ca(OH) 2 0,01M. Sục 2,24 lít khí CO 2 vào 400ml dung dòch A ta thu được một kết tủa có khối lượng: A. 1,5g B. 10g C. 4g D. 0,4g Bài 9: Hòa tan hoàn toàn 17,88g hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B và kim loại kiềm thổ M vào nước thu được dung dòch C và 0,24 mol khí H 2 bay ra. Dung dòch D gồm H 2 SO 4 và HCl trong đó số mol của HCl gấp 4 lần số mol của H 2 SO 4 . Để trung hòa ½ dung dòch C cần hết V lít dung dòch D. Tổng khối lượng muối tạo thành trong phản ứng trung hòa là: A. 18,46g B. 19g C. 18,64g D. 18,50g Bài 10: Cho biết: - 20ml dd HNO 3 được trung hòa hết bởi 60ml dd KOH - 20ml dd HNO 3 sau khi tác dụng hết với 2g CuO thì được trung hòa hết bởi 10ml dd KOH. Vậy nồng độ mol/l của dung dòch HNO 3 và dung dòch KOH là: A. 3 M(HNO ) M(KOH) C = 3M; C = 2M B. 3 M(HNO ) M(KOH) C = 4M; C = 2M C. 3 M(HNO ) M(KOH) C = 3M; C = 1M D. 3 M(HNO ) M(KOH) C = 1M; C = 3M Bài 11: Phải thêm V ml dung dòch Ba(OH) 2 0,1M (Ba(OH) 2 là bazơ mạnh) vào 10ml dung dòch HCL 0,1M để được một dung dòch có pH = 7. Vậy V bằng: A. 10ml B. 20ml C. 5ml D. 25ml Bài 12: Trộn 250ml dung dòch hỗn hợp HCl 0,08mol/l và H 2 SO 4 0,01mol/l với 250ml dung dòch Ba(OH) 2 có nồng độ x mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dòch có pH = 12. Giá trò của m và x (coi Ba(OH) 2 điện li hoàn toàn cả hai nấc) là: A. m = 0,5825g; x = 0,06mol/l B. m = 0,5825g; x = 0,08mol/l C. m = 0,2585g; x = 0,06mol/l D. m = 0,2825g; x = 0,6mol/l Bài 13: Cho 5,64g hỗn hợp K 2 CO 3 và KHCO 3 vào 600ml dung dòch hỗn hợp Na 2 CO 3 và NaHCO 3 thu được dung dòch A (giả sử V A = 600ml). Chia dung dòch A làm 3 phần bằng nhau: * Cho rất từ từ đến hết 100ml dung dòch HCl vào phần 1 thì thu được 448ml khí (đktc) và dung dòch B. Thêm nước vôi dư vào dung dòch B thấy tạo thành 2,5g kết tủa. * Phần thứ 2 đem trung hòa bằng dung dòch NaOH 0,1M thì tốn hết 150ml. * Cho khí HBr dư đi qua phần 3, sau đó cô cạn thì thu được 8,125g muối khan. Vậy nồng độ mol của muối trong dung dòch A và dung dòch HCl đã dùng là: A. [K 2 CO 3 ] = 0,05M; [KHCO 3 ] = 0,025M; [Na 2 CO 3 ] = 0,1M; [NaHCO 3 ] = 0,05M; [HCl] = 0,5M B. [K 2 CO 3 ] = 0,05M; [KHCO 3 ] = 0,05M; [Na 2 CO 3 ] = 0,1M; [NaHCO 3 ] = 0,05M; [HCl] = 0,25M C. [K 2 CO 3 ] = 0,025M; [KHCO 3 ] = 0,025M; [Na 2 CO 3 ] = 0,01M; [NaHCO 3 ] = 0,05M; [HCl] = 0,5M D. [K 2 CO 3 ] = 0,005M; [KHCO 3 ] = 0,025M; [Na 2 CO 3 ] = 0,1M; [NaHCO 3 ] = 0,025M; [HCl] = 0,25M Bài 14: Cho biết: - 30ml dd H 2 SO 4 được trung hòa hết bởi 20ml dd NaOH và 10ml dd KOH 2M. - 30ml dd NaOH được trung hòa hết bởi 20ml dd H 2 SO 4 và 5ml dd HCl 1M. Vậy nồng độ mol/l của dung dòch H 2 SO 4 và dung dòch NaOH là: A. 2 4 M(H SO ) M(NaOH) C = 0,7M; C = 1,1M B. 2 4 M(H SO ) M(NaOH) C = 0,8M; C = 1,1M C. 2 4 M(H SO ) M(NaOH) C = 0,7M; C = 1,13M D. 2 4 M(H SO ) M(NaOH) C = 1,1M; C = 1,2M Bài 15: Một dung dòch hỗn hợp A có chứa AlCl 3 và FeCl 3 . Thêm dung dòch NaOH vào 100ml dung dòch A cho đến dư. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch, sấy nung đến khối lượng không đổi thì thu được 2g chất rắn. Mặt khác, người ta phải dùng hết 40ml dung dòch AgNO 3 3M để kết tủa hết ion Cl - có trong 50ml dung dòch A. Nồng độ mol/l của 2 muối trong dung dòch A là: A. 3 3 M(AlCl ) M(FeCl ) C = 0,283M; C = 0,25M B. 3 3 M(AlCl ) M(FeCl ) C = 0,283M; C = 0,025M C. 3 3 M(AlCl ) M(FeCl ) C = 0,29M; C = 0,25M D. 3 3 M(AlCl ) M(FeCl ) C = 0,3M; C = 0,5M Bài 16: Cho 27,4g kim loại bari vào 500g dung dòch hỗn hợp (NH 4 ) 2 SO 4 1,32% và CuSO 4 2% rồi đun nóng để đuổi hết NH 3 . Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng ta thu được khí A, kết tủa B và dung dòch C. Thể tích khí A (đktc) và nồng độ % của chất tan trong dung dòch C là: A. 6,72 lít; 2 Ba(OH) C% = 3,03% B. 2,24 lít; 2 Ba(OH) C% = 3,03% C. 6,72 lít; 2 Ba(OH) C% = 3,30% D. 3,36 lít; 2 Ba(OH) C% = 3,05% Bài 17: Cho một lượng Fe x S y vào dung dòch HNO 3 thu được dung dòch A và 3,36 lít khí B (đktc). Cho dung dòch A tác dụng với BaCl 2 thấy có kết tủa trắng; còn khi cho dung dòch A tác dụng với dung dòch NH 3 dư thấy có kết tủa nâu đỏ. Khí B có tỉ khối so với không khí là 1,586. Cho dung dòch A tác dụng với dung dòch Ba(OH) 2 dư thu được 5,73g chất kết tủa. Xác đònh công thức Fe x S y : A. FeS B. FeS 2 C. Fe D. Đáp án khác. Bài 18: Cho 200ml dung dòch A chứa HNO 3 1M và H 2 SO 4 0,2M trung hòa với dung dòch B chứa NaOH 2M và Ba(OH) 2 1M. Thể tích dung dòch B cần dùng là: A. 0,05 lít B. 0,06 lít C. 0,04 lít D. 0,07 lít Bài 19: Cho 3,72g hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào 200ml dung dòch Y hỗn hợp HCl 0,5M và H 2 SO 4 0,15M (loãng). Khí H 2 bay ra thu được 0,12g thì số gam muối khan thu được sau phản ứng cô cạn là: A. 8,23g đến 8,73g B. 8,32g đến 8,73g C. 8,23g đến 8,37g D. 8,30g đến 8,70g Bài 20: Cho 4,93g hỗn hợp Mg và Zn vào 1 cốc chứa 430ml dung dòch H 2 SO 4 0,5M (loãng). Sau khi phản ứng hoàn thành thêm tiếp vào cốc 0,6 lít dung dòch hỗn hợp gồm Ba(OH) 2 0,05M và NaOH 0,7M khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn, rồi lọc lấy kết tủa và nung đến khối lượng không đổi thì thu được 13,04g chất rắn. Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là: A. m Mg = 3,36g; m Zn = 1,3g B. m Mg = 3,63g; m Zn = 1,3g C. m Mg = 1,3g; m Zn = 3,63g D. m Mg = 6,36g; m Zn = 3,1g Bài 21: Hỗn hợp A gồm 3 muối MgCl 2 , NaBr, KI. Cho 93,4g hỗn hợp A tác dụng với 700ml dd AgNO 3 2M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dd D và kết tủa B. Lọc kết tủa B, cho 22,4g bột Fe vào dd D. Sau khi phản ứng xong thu được chất rắn F và dd E. Cho F vào dd HCl dư tạo ra 4,48 lít H 2 (đktc). Cho dd NaOH dư vào dd E thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí cho đến khối lượng không đổi thu được 24g chất rắn. Tính khối lượng kết tủa B. A. 197,6g B. 196,7g C. 179,6g D. 176,9g Bài 22: Hòa tan 3,87g hỗn hợp kim loại M có hóa trò 2 và kim loại M ’ có hóa trò 3 vào 250ml dung dòch chứa HCl 1M và H 2 SO 4 0,5M thì thu được dung dòch B và 4,368 lít khí (đktc). Chứng minh trong dung dòch B vẫn còn axit và khối lượng muối khan trong B là: A. H n + dư; 0,11mol; 19,465 ≤ m muối ≤ 20,84 B. H n + dư; 0,11mol; m muối = 20,1525 C. Câu a và B đúng. D. Câu a và B sai. Bài 23: Cho 12,5g hỗn hợp Mg và Zn vào 100ml dd A chứa HCl 1M và H 2 SO 4 0,6M. Kim loại có: A. Tan hoàn toàn trong dung dòch A. B. Không tan hết trong dung dòch A. C. Tan ít trong dung dòch A. D. Tam một lượng nhỏ trong dung dòch A. Bài 24: Cho dd A chứa HCl 1M và H 2 SO 4 0,6M. Cho 100ml dd B gồm KOH 1M và NaOH 0,8M vào 100ml dd A, cô cạn dd sau phản ứng thu được rắn C khan. Khối lượng rắn C là: A. 16,33g B. 13,36g C. 15,63g D. 13,63g Bài 25: Hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp đẳng mol của MgCO 3 và RCO 3 bằng dung dòch HCl. Lượng khí sinh ra được hấp thụ bởi 200ml dung dòch A tạo ra 39,4g kết tủa, R và % khối lượng mỗi muối torng hỗn hợp đầu là: A. Cu; 3 3 MgCO CuCO %m = 42%; %m = 58% B. Fe; 3 3 MgCO FeCO %m = 42%; %m = 58% C. Fe; 3 3 MgCO FeCO %m = 42%; %m = 58% D. Cu; 3 3 MgCO CuCO %m = 50%; %m = 50% Bài 26: Hòa tan 15,2g hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 500ml dung dòch HNO 3 loãng, dư thì thu được 2,24 lít NO (0 o C, 2atm). Khối lượng của Fe và Cu trong hỗn hợp A lần lượt là: A. 11,6g và 3,6g B. 5,6g và 9,6g C. 2,8g và 13,4g D. 6,5g và 8,2g . bản ======================== SỬ DỤNG PHẢN ỨNG DẠNG ION THU GỌN Bài 1: Trộn 100ml dung dòch gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M với 400ml dung dòch gồm H 2 SO 4 0,0375M và HCl 0,0125M, thu được dung dòch X. Giá trò pH. 0,4M. Để dd thu được không làm đổi màu giấy quỳ tím thì cần trộn 2 dd này theo tỉ lệ thể tích là: A. 4:5 B. 5:4 C. 4:3 D. 5:3 Bài 6: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung. 0,5M, thu được 5,32 lít H 2 (đktc) và dd Y (coi thể tích dd không đổi). Dung dòch Y có pH là: A. 7 B. 1 C. 2 D. 6 Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 1,65g (NH 4 ) 2 SO 4 và 2,61g K 2 SO 4 trong nước, thu

Ngày đăng: 03/07/2014, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w