“Thưc̣ trạng sử dụng phương phaṕ thưc̣ nghiêṃ khách quan trong kiêm̉ tra, đánh giá ́ hoc̣ sinh trường THPT Quôć Hoc̣ – TP Huê”́ ppt

2 676 4
“Thưc̣ trạng sử dụng phương phaṕ thưc̣ nghiêṃ khách quan trong kiêm̉ tra, đánh giá ́ hoc̣ sinh trường THPT Quôć Hoc̣ – TP Huê”́ ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A – PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây Việt Nam đã và đang phát triển không ngừng về kinh tế – xã hội, đời sống văn hóa, tinh thần của người dân từng bước được nâng cao. Sự phát triển của kinh tế – xã hội và đời sống của người dân nâng cao là điều kiện cho các dịch vụ của đất nước phát triển, vừa đưa ra những đòi hỏi ngày càng cao cho các dịch vụ này. Chịu tác động nhiều hơn hết từ các tác động này phải kể đến nền giáo dục. Được xác định là “quốc sách hàng đầu” giáo dục là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển của quốc gia, ngược lại xã hội cũng đưa ra cho giáo dục những “đơn đặt hàng” ngày càng cao hơn. Để đáp ứng được nhu cầu, đòi hỏi của xã hội nền giáo dục nước nhà đã phát triển rất nhiều đặc biệt là những thay đổi về mục đích, nội dung, phương pháp… giáo dục và dạy học. Việc đổi mới về mục đích, mục tiêu, nội dung… dạy học đòi hỏi một vấn đề thiết yếu là phương pháp kiểm tra, đánh giá cũng phải thay đổi cho phù hợp, những phương pháp kiểm tra, đánh giá truyền thống đã tỏ ra không còn phù hợp với nền giáo dục hiện nay, thậm chí các phương pháp này còn xuất hiện nhiều hạn chế, nhiều tồn tại khiến cho chất lượng giáo dục không được kiểm tra, đánh giá một cách trung thực công bằng, tạo ra nhiều khe hở dẫn đến những tồn tại trong giáo dục. Thay đổi phương pháp kiểm tra – đánh giá là điều thiết yếu. Một vấn đề cũng đang được đặt ra ở đây là hiện nay các phương pháp kiểm tra – đánh giá có rất nhiều, đa dạng, cho nên cần phải lựa chon phương pháp phù hợp với thực trạng nền giáo dục, với con người Việt Nam hiện đại. Phương pháp trắc nghiệm khách quan là một phương pháp tỏ ra có nhiều ưu điểm và có khả năng hạn chế được nhiều những thiếu sót, tồn tại trong việc kiểm tra – đánh giá. Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp này cũng như các phương pháp kiểm tra – đánh giá hiện đại khác không phải ngày một ngày hai có thể mang lại hiệu quả như mong muốn. Ở Việt Nam nói chung và các trường THPT nói riêng việc đưa phương pháp trắc nghiệm khách quan vào kiểm tra – đánh giá vẫn còn nhiều bất cập và khó khăn. Từ những lý do trên tôi lựa chọn đề tài “Thực trạng sử dụng phương pháp thực nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá học sinh trường THPT Quốc Học – TP Huế” để làm sáng tỏ hơn vấn đề này. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát thực trạng về việc sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra – đánh giá quá trình học tập của học sinh để đề Đỗ Văn Nghĩa 1 xuất một số biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: kiểm tra – đánh giá trong quá trình dạy học ở trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu: thực trạng sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trường THPT Quốc Học – TP Huế. 4. Giả thuyết khoa học Hiện nay sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan để kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh đang ngày càng phổ biến, nhưng cũng gặp nhiều khó khăn bất cập. Nếu đánh giá, khảo sát đúng thực trạng sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra – đánh giá thì sẽ đề xuất được một số biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp này trong kiểm tra – đánh giá. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu. 5.2 Khảo sát thực trạng của việc sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trường THPT Quốc Học – TP Huế. 5.3 Đưa ra các biện pháp khắc phục những tồn tại của vấn đề sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra – đánh giá kết quả học tập. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Sử dụng phương pháp: phân tích, hệ thống hóa tài liệu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Test. - Phương pháp phỏng vấn - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm 6.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học Đỗ Văn Nghĩa 2 . nghiệm khách quan trong kiểm tra – đánh giá kết quả học tập. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Sử dụng phương pháp: phân tích, hệ thống hóa tài. sử dụng phương pháp thực nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá học sinh trường THPT Quốc Học – TP Hu ́ để làm sáng tỏ hơn vấn đề này. 2. Mục đích nghiên cứu Trên. tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trường THPT Quốc Học – TP Hu ́. 5.3 Đưa ra các biện pháp khắc phục những tồn tại của vấn đề sử dụng phương pháp trắc nghiệm

Ngày đăng: 03/07/2014, 06:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan