TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU TỔ LÝ – KTCN NĂM HỌC 2009 - 2010 KIỂM TRA 01TIẾT LẦN 2 MÔN VẬT LÝ 10 BAN CƠ BẢN Thời gian làm bài: 45 phút I. MA TRẬN ĐỀ MĐNT LVKT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng KQ TL KQ TL KQ TL Chương IV 3 (1,5 đ) 4 (2 đ) 1 (0,5 đ) 1 (2 đ) 9 (6 đ) Chương V 2 (1 đ) 1 (0,5 đ) 1 (0,5 đ) 1 (2 đ) 5 (4 đ) Tổng 5 (2,5 đ) 5 (2,5 đ) 2 (1 đ) 2 (4 đ) 14 (10 đ) 25 % 25% 50% 100% II. NỘI DUNG ĐỀ A. Phần câu hỏi trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1: Đồ thị sau có các quá trình ( 1 → 2 → 3 → 1 ) theo thứ tự nào sau đây : A. đẳng nhiệt, đẳng áp, đẳng tích B. đẳng áp, đẳng nhiệt, đẳng tích C. đẳng áp, đẳng tích, đẳng nhiệt D. đẳng tích, đẳng áp, đẳng nhiệt Câu 2: Một vật chuyển động lên đỉnh dốc có độ cao z so với mặt đất. Thế năng của vật tại đỉnh dốc A. có giá trị phụ thuộc cách chọn gốc thế năng B. luôn lớn hơn 0 C. luôn bằng - mgz D. luôn bằng mgz Câu 3: Chọn câu sai : A. Động lượng là đại lượng vectơ B. Ðộng lượng luôn được tính bằng tích khối lựợng và vận tốc của vật C. Ðộng lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì khối luợng luôn luôn dương D. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì vận tốc luôn luôn dương Câu 4: Động năng của vật không đổi khi A. vận tốc của vật tăng bốn lần , khối lượng của vật giảm hai lần B. vận tốc của vật tăng gấp đôi , khối lượng của vật giảm bốn lần C. vận tốc của vật tăng gấp đôi , khối lượng của vật giảm hai lần D. vận tốc của vật tăng bốn lần , khối lượng của vật giảm bốn lần Câu 5: Câu nào nói về lực tương tác phân tử là không đúng : A. lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đâỷ phân tử B. lực hút phân tử có thể bằng lực đâỷ phân tử C. lực tương tác phân tử coi như không đáng kể khi các phân tử ở rất xa nhau D. lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đâỷ phân tử Câu 6: Chọn câu đúng : Công suất được xác định bằng A. công thực hiện trên một đơn vị độ dài B. công sinh ra trong một đơn vị thời gian C. tích của công và thời gian thực hiện công D. giá trị của công mà vật có khả năng thực hiện Câu 7: Chọn câu đúng : Trong hệ toạ độ ( OT, OV) , đường đẳng nhiệt của một lượng khí lý tưởng là : A. đường thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ B. đường thẳng vuông góc với trục OV C. đường thẳng vuông góc với trục OT D. đường hyperbol Câu 8: Lực nào trong những lực sau đây thực hiện công âm khi vật chuyển động trên mặt đường nằm ngang : A. lực kéo vật B. trọng lực C. lực ma sát D. phản lực của mặt đường Trang 1/3 Câu 9: Một vật được ném thẳng đứng lên cao, khi vật đạt đến độ cao cực đại thì A. động năng cực đại.thế năng bằng không B. động năng bằng không, thế năng cực đại C. động năng bằng thế năng cực đại D. động năng bằng nửa thế năng Câu 10: Phát biểu nào sai khi nói về các chất khí? A. Các phân tử khí ở rất gần nhau B. Chất khí không có thể tích và hình dạng riêng C. Lực tương tác giữa các phân tử rất yếu D. Chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa nó và nén được dễ dàng Câu 11: Trong trường hợp nào sau đây, cơ năng của vật được bảo toàn : A. không có lực cản, lực ma sát tác dụng lên vật B. vận tốc của vật không đổi C. Chỉ có trọng lực ( lực hấp dẫn ) tác dụng lên vật D. vật chuyển động theo phương ngang Câu 12: Định luật Sác-lơ chỉ áp dụng được trong quá trình : A. Khối khí đựng trong bình không đậy kín B. Khối khí giãn nở tự do C. Giữ nhiệt độ của khối khí không đổi. D. Khối khí đựng trong bình kín và bình không dãn nở nhiệt Câu 13: Trong quá trình đẳng nhiệt cuả một lượng khí lý tưởng, khi thể tích giảm đi một nửa thì : A. áp suất tăng 2 lần B. áp suất tăng 4 lần C. áp suất giảm 4 lần D. áp suất giảm 2 lần Câu 14: Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định A. thể tích, nhiệt độ, khối lượng B. áp suất, thể tích, khối lượng C. áp suất, khối lượng, nhiệt độ D. áp suất, nhiệt độ, thể tích Câu 15: Hệ thức nào sau đây là phương trình trạng thái khí lý tưởng? A. p 1 V 1 T 2 = p 2 V 2 T 1 B. p 1 V 1 = p 2 V 2 C. 2 2 1 1 T p T p = D. 2 2 1 1 T V T V = Câu 16: Động năng của vật tăng khi A. gia tốc của vật tăng B. vận tốc của vật có giá trị dương C. gia tốc của vật giảm D. lực tác dụng lên vật sinh công dương B. Phần bài tập tự luận: (6 điểm) Bài 1: (1 điểm) Ở độ cao 10 m, người ta ném một vật khối lượng m = 100 g với vận tốc 10 m/s. Cho g = 10 m/s 2 . Tính động năng của vật ngay khi nó chạm đất. Bài 2: (3 điểm) Một vật có khối lượng 10 kg, trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một dốc cao 4m, mặt dốc nghiêng góc 30 0 so với phương ngang. Chọn gốc thế năng ở chân dốc. Lấy g = 10m/s 2 a) Tính cơ năng của vật tại đỉnh dốc. b) Vận tốc của vật tại chân dốc là 6m/s. Tính lực ma sát giữa vật và mặt dốc. ( Áp dụng định lý động năng hoặc định luật bảo toàn năng lượng để giải toán ) Bài 3: (1 điểm) Một lượng khí ở nhiệt độ 18 0 C có thể tích 10 cm 3 và áp suất 1 atm. Người ta nén khí đẳng nhiệt tới áp suất 3 atm. Tính thể tích khí nén. Bài 4: (1 điểm) Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế 40 cm 3 hyđrô ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ 27 0 C. Hỏi thể tích của lượng khí trên ở áp suất 720 mmHg và nhiệt độ 17 0 C. HẾT Trang 2/3 III. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM A. Phần câu hỏi trắc nghiệm: (0,25 điểm/câu x 16 câu = 4 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 B A D B A B C C B A C D A D A D B. Phần bài tập tự luận: (6 điểm) Bài 1: Chọn gốc thế năng 0,25 đ Viết được đl bảo toàn cơ năng 0,25 đ Đáp số W đ = 15 J 0,5 đ Bài 2: Câu a : W A = W đ A + W tA 0,25 đ = mgZ A 0,25 đ = 400 J 0,5 đ Câu b : W B - W A = A Fms 0,5 đ 2 1 mv B 2 - mgZ A = - F ms .s 0,5 đ (với s = 2 Z A ) 0,25 đ F ms = 27,5 N 0,75 đ Bài 3: Công thức p 1 V 1 = p 2 V 2 0,25 đ thế số + tính toán 0,25 đ đáp số V = 3 10 cm 3 0,5 đ Bải 4: Công thức p 1 V 1 /T 1 = p 2 V 2 /T 2 0,25 đ thế số + tính toán 0,25 đ đáp số V = 40,3 cm 3 0,5 đ Trang 3/3 . Công thức p 1 V 1 = p 2 V 2 0 ,25 đ thế số + tính toán 0 ,25 đ đáp số V = 3 10 cm 3 0,5 đ Bải 4: Công thức p 1 V 1 /T 1 = p 2 V 2 /T 2 0 ,25 đ thế số + tính toán 0 ,25 đ đáp số V = 40,3 cm 3 0,5. 3 (1,5 đ) 4 (2 đ) 1 (0,5 đ) 1 (2 đ) 9 (6 đ) Chương V 2 (1 đ) 1 (0,5 đ) 1 (0,5 đ) 1 (2 đ) 5 (4 đ) Tổng 5 (2, 5 đ) 5 (2, 5 đ) 2 (1 đ) 2 (4 đ) 14 (10 đ) 25 % 25 % 50% 100 % II. NỘI DUNG ĐỀ A. Phần câu. tưởng? A. p 1 V 1 T 2 = p 2 V 2 T 1 B. p 1 V 1 = p 2 V 2 C. 2 2 1 1 T p T p = D. 2 2 1 1 T V T V = Câu 16: Động năng của vật tăng khi A. gia tốc của vật tăng B. vận tốc của vật có giá trị dương C.