1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an CN11-ca nam

74 238 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 5,82 MB

Nội dung

Giaùo aùn moân Coâng Ngheä lôùp 11 Ngày soạn:18/8/2009 Ngày dạy :…………………. Tiết :01. Tuần: 01 BÀI 1: TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KĨ THUẬT I./ Mục Tiêu: Hiểu được nội dung cơ bản của các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật. Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kĩ thuật. II./ Chuẩn bị: 1 Kiến thức : Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật : khổ giấy, nét vẽ đã học ở lớp 8. 2 Nội dung : Nghiên cứu bài trước. Đọc các tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN), và tiêu chuẩn quốc tế (ISO) về trình bày bản vẽ kĩ thuật 3 Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Tranh vẽ phóng to các Hình 1.3,1.4,1.5 trang 7,8,9 SGK III./ Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Đặt vấn đề vào bài mới ( 2phút) Ở lớp 8 các em đã biết 1 số các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ. Để hiểu rõ hơn các tiêu chuẩn Việt Nam về bản vẽ kĩ thuật, ta cùng nhau nghiên cứu Bài 1. 4. Giảng bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của tiêu chuẩn về bản vẽ kĩ thuật TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học 3 phút + BVKT là phương tiện dùng trong các ngành KT và là “ngôn ngữ” trong KT được xây dựng theo quy tắc thống nhất. + Tại sao BVKT phải được xây dựng theo các quy tắc thống nhất? + GV giới thiệu về TCVN và ISO về BVKT + Nắm được khái niệm BVKT + Vận dụng kiến thức, Trả lời câu hỏi + Biết TCVN và ISO về BVKT Ý nghĩa của tiêu chuẩn BVKT Hoạt động 2: Giới thiệu khổ giấy Trang1 Giaựo aựn moõn Coõng Ngheọ lụựp 11 TG Hot ng ca GV Hot ng ca HS Ni dung bi hc 7p h + Vỡ sao bn v phi v theo cỏc kh giy nht nh? + Vic quy nh kh giy cú liờn quan gỡ n cỏc thit b sn xut v in n? + GV y/c HS quan sỏt hỡnh 1.1SGK + Cỏch chia kh giy A1,A2,A3,A4 t kh A0 nh th no? Kớch thc ra sao? + Y/c HS quan sỏt hỡnh 1.2 v nờu cỏch v khung bn v v khung tờn + Quy nh kh giy thng nht qun lý v tit kim chi phớ trong sn xut + Quan sỏt Hỡnh 1.1 SGK I. KH GIY: Cú 5 loi kớch thc kh giy, kớch thc nh sau: A 0 : 1189x841 mm A 1 : 841x594 mm A 2 : 549x420 mm A 3 : 420x297 mm A 4 : 297x210 mm Hot ng 3:Gii thiu t l TG Hot ng ca GV Hot ng ca HS Ni dung bi hc 3p h + Th no l t l bn v ? + Cỏc loi t l ? + Cho VD minh ha ? + T cỏc ng dng thc t v bn a lớ, th toỏn hc HS tr li cõu hi II. T L: T l l t s gia kớch thc di o c trờn hỡnh biu din vt th v kớch thc thc tng ng o c trờn vt th ú. Cú 3 loi t l: + T l x:1 t l phúng to + T l 1:1 t l nguyờn hỡnh + T l 1:x t l thu nh Hot ng 4: Gii thiu nột v TG Hot ng ca GV Hot ng ca HS Ni dung bi hc 13ph III. NẫT V: Trang2 Giaựo aựn moõn Coõng Ngheọ lụựp 11 GV y/c HS xem bng 1.2 v hỡnh 1.3 ri tr li cỏc cõu hi: + Cỏc nột lin m, lin mnh biu din cỏc ng gỡ ca vt th? + Hỡnh dng nh th no? + Cỏc nột t, gch chm mnh, ln súng biu din cỏc ng gỡ ca vt th? + Hỡnh dng nh th no? + GV kt lun: cỏc nột v c quy nh theo TCVN + Vic quy nh chiu rng cỏc nột nh th no v cú liờn quan gỡ n bỳt v ? + Xem SGK v tr li cõu hi 1.Cỏc loi nột v: - Nột lin m ng bao thy, cnh thy - Nột lin mnh ng kớch thc, ng giúng, ng gch gch trờn mt ct - Nột ln súng ng gii hn 1 phn hỡnh ct. - Nột t mnh ng bao khut, cnh khut - Nột gch chm mnh ng tõm,ng trc i xng 2.Chiu rng nột v: Thng ly: 0,5mmnột lin m 0,25mm nột mnh Hot ng 5: Gii thiu ch vit TG Hot ng ca GV Hot ng ca HS Ni dung bi hc 5p h + Trờn bn v KT, ngoi cỏc hỡnh v cũn cú phn ch ghi cỏc kớch thc, ghi kớ hiu v cỏc chỳ thớch cn thit khỏc. + Ch vit cn cỏc y/c gỡ? + Quan sỏt hỡnh 1.4 v nờu cỏc nhn xột v kiu dỏng, cu to, kớch thc cỏc phn ch. + Rừ rng, d c IV.CH VIT: 1.Kh ch:(h) c xỏc nh bng chiu cao ca ch hoa tớnh bng mm Chiu rng (d) ca nột ch ly bng 1/10h 2.Kiu ch: Thng dựng kiu ch ng Hot ng 6: Gii thiu cỏch ghi kớch thc TG Hot ng ca GV Hot ng ca HS Ni dung bi hc 10ph + Y/c HS quan sỏt hỡnh 1.5,1.6 nhn xột cỏc ng + HS quan sỏt hỡnh 1.5,1.6 nhn xột cỏc ng ghi kớch V.GHI KCH THC: 1.ng kớch thc: v Trang3 Giaùo aùn moân Coâng Ngheä lôùp 11 ghi kích thước + Nếu ghi kích thước trên bản vẽ sai hoặc gây nhầm lẫn cho người đọc thì hậu quả như thế nào? + Trình bày các quy định về ghi kích thước thước + Trả lời câu hỏi + Xem SGK trả lời câu hỏi bằng nét liền mảnh, song song với phần tử được ghi kích thước. 2.Đường gióng kích thước: vẽ bằng nét liền mảnh, thường kẻ vuông góc với đường kích thước, vượt qua đường kích thước 1 đọan ngắn 3.Chữ số kích thước: chỉ trị số kích thước thực 4.Kí hiệu Φ, R Hoạt động 7: Củng cố, tổng kết, đánh giá TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học 2p h + Y/c HS làm bài hình 1.8 + Vì sao BVKT phải được trình bày theo các tiên chuẩn? + Các tiêu chuẩn trình bày BVKT ? Giao nhiệm vụ về nhà: + Trả lời các câu hỏi SGK + Làm BT SGK + Đọc trước bài tiếp theo + Làm bài hình 1.8 + Trả lời các câu hỏi Ghi nhận nhiệm vụ về nhà RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. Ngày soạn:20/8/2009 Ngày dạy :…………………. Tiết :02. Tuần:2 BÀI 2: HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC I./ Mục Tiêu: Trang4 Giaùo aùn moân Coâng Ngheä lôùp 11 Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc Biết được vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ Phân biệt giữ PPCG1 với PPCG3 II./ Chuẩn bị: 1.Kiến thức: Các mp chiếu, các hình chiếu và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ đã học ở lớp 8. 2.Nội dung: Nghiên cứu bài trước. Đọc các tài liệu liên quan đến bài 3.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Tranh vẽ phóng to các Hình 2.1,2.2,2.3,2.4 trang 11,12,13 SGK Mô hình vật mẫu III./ Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: (1phút) 2.Kiểm tra bài cũ: (5phút) Tỉ lệ là gì? Có mấy loại ? VD ? Tên gọi, hình dạng và ứng dụng các loại nét vẽ ? Các quy định khi ghi kích thước ? 3.Đặt vấn đề vào bài mới (1phút) Ở lớp 8 các em đã biết khái niệm hình chiếu, các mặt phẳng hình chiếu và vị trí các hình chiếu trên bản vẽ. Để hiểu rõ hơn về phương pháp chiếu góc, ta cùng nhau nghiên cứu Bài 2. 4.Giảng bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu Phương pháp chiếu góc thứ nhất TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học 18ph + Trong PPCG1, vật thể được đặt như thế nào đối với các mp hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh ? + Sau khi chiếu, mphc bằng và mphc cạnh được mở ra như thế nào ? + Bố trí các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào ? + Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8 và SGK để trả lời các câu hỏi I. PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ I: Vật thể được đặt giữa người quan sát và mp chiếu Vật thể chiếu được đặt trong 1 góc tạo thành bởi các mp hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh vuông góc nhau từng đôi một Mp hình chiếu bằng mở xuống dưới, mp hình chiếu cạnh mở sang phải để các hình chiếu cùng nằm trên mp hình chiếu đứng là mp bản vẽ Hình chiếu bằng đặt dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh đặt bên Trang5 Giaùo aùn moân Coâng Ngheä lôùp 11 phải hình chiếu đứng Hoạt động 2: Tìm hiểu Phương pháp chiếu góc thứ ba TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học 15ph + Trong PPCG1, vật thể được đặt như thế nào đối với các mp hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh ? + Sau khi chiếu, mphc bằng và mphc cạnh được mở ra như thế nào ? + Bố trí các hình chiếu trên bản vẽ như thế nào ? + Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8 và SGK để trả lời các câu hỏi II.PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GÓC THỨ 3: Mp chiếu được đặt giữa người quan sát và vật thể Vật thể chiếu được đặt trong 1 góc tạo thành bởi các mp hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh vuông góc nhau từng đôi một Mp hình chiếu bằng mở lên trên, mp hình chiếu cạnh mở sang trái để các hình chiếu cùng nằm trên mp hình chiếu đứng là mp bản vẽ Hình chiếu bằng đặt trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh đặt bên trái hình chiếu đứng Hoạt động 3: Củng cố, tổng kết, đánh giá TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học 5p h + Y/c HS làm bài hình 1.8 + Vì sao BVKT phải được trình bày theo các tiên chuẩn? + Các tiêu chuẩn trình bày BVKT ? Giao nhiệm vụ về nhà: + Trả lời các câu hỏi SGK + Làm BT SGK + Làm bài hình 1.8 + Trả lời các câu hỏi Ghi nhận nhiệm vụ về nhà Trang6 Giaùo aùn moân Coâng Ngheä lôùp 11 + Đọc trước bài tiếp theo RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. ==================================================================== Ngày soạn: 27/8/2009 Ngày dạy :…………………. Tiết :03. Tuần:3. BÀI 3 THỰC HÀNH: VẼ CÁC HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐƠN GIẢN I./ Mục Tiêu: Vẽ được 3 hình chiếu đứng, bằng, cạnh của vật thể đơn giản từ hình 3 chiều hoặc vật mẫu. Ghi kích thước của vật thể, bố trí hợp lý và đúng tiêu chuẩn các kích thước Biết cách trình bày bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kỹ thuật II./ Chuẩn bị: 1.Giáo viên:: Nghiên cứu bài 3 SGK Công nghệ 11 Đọc các tài liệu liên quan đến bài thực hành Tranh vẽ mẫu khung tên hình 3.7 trang 19 SGK Vật thể mẫu hoặc tranh vẽ giá chữ L hình 3.1 SGK Tranh vẽ các đề bài 3 2.Học sinh: Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ để vẽ thực hành III./ Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: (4phút) Trình bày PPCG thứ 1? Trình bày PPCG thứ 3? 3.Đặt vấn đề vào bài mới (1phút) 4.Giảng bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học 5p h + GV trình bày nội dung và các bước thực hành của bài 3 + GV nêu cách trình bày làm trên khổ giấy A 4 như bài mẫu hình 3.8 SGK Các bước như sau: 1.Phân tích hình dạng vật thể, chọn hướng chiếu. 2.Bố trí các hình chiếu 3.Vẽ từng phần của vật thể bằng nét mảnh I.Giới thiệu bài: Lấy giá chữ L làm VD. Các bước như sau: 1.Phân tích hình dạng vật thể, chọn hướng chiếu. 2.Bố trí các hình chiếu 3.Vẽ từng phần của vật Trang7 Giaùo aùn moân Coâng Ngheä lôùp 11 + Cách bố trí các hình chiếu? + Cách vẽ các đường nét? + Cách ghi kích thước? + Kẻ khung vẽ và khung tên? 4.Tô đậm các nét thấy và các nét đứt 5.Ghi kích thước 6.Kẻ khung bản vẽ, khung tên và hòan thiện bản vẽ thể bằng nét mảnh 4.Tô đậm các nét thấy và các nét đứt 5.Ghi kích thước 6.Kẻ khung bản vẽ, khung tên và hòan thiện bản vẽ Hoạt động 2: Tổ chức thực hành TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học 30p h + Giao đề cho HS và nêu các yêu cầu của bài làm II.Thực hành: Quan sát, nhắc nhở, uốn nắn khi cần thiết Hoạt động 7: Củng cố, tổng kết, đánh giá TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học 5p h * GV nhận xét giờ thực hành: + Sự chuẩn bị của HS + Kĩ năng làm bài của HS + Thái độ học tập của HS *GV thu bài chấm điểm * GV nhắc nhở HS về nhà đọc trước bài 4 SGK RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn:10/09/2009 Ngày dạy :…………………. Tiết :4 Tuần:4 BÀI 4 MẶT CẮT VÀ HÌNH CẮT I./ Mục Tiêu: Hiểu được khái niệm và công dụng của mặt cắt và hình cắt Biết cách vẽ mặt cắt và hình cắt của vật thể đơn giản Nhận biết được các mặt cắt, hình cắt trên bản vẽ kĩ thuật II./ Chuẩn bị: 1.Giáo viên:: Nghiên cứu bài 4 SGK Công nghệ 11 Đọc các tài liệu liên quan đến bài Tranh vẽ hình 4.1,4.2 trang 22,23 SGK Vật mẵu theo hình 4.1 Trang8 Giaùo aùn moân Coâng Ngheä lôùp 11 2.Học sinh: Kiến thức hình cắt, mặt cắt đã học ở lớp 8 III./ Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Đặt vấn đề vào bài mới (1phút) Đối với những vật thể có nhiều phần rỗng như trong lỗ, rảnh nếu dùng hình biễu diễn thì có nhiều nét đứt, như thế bản vẽ thiếu rõ ràng, sáng sủa. Vì vậy, trên các bản vẽ kĩ thuật thường dùng mặt cắt, hình cắt để biễu diễn hình dạng cấu tạo bên trong của vật thể 4.Giảng bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về hình cắt và mặt cắt TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học 15ph + Dùng vật mẫu và tranh vẽ hình 4.1 SGK để giới thiệu vật thể, mặt phẳng chiếu, mặt phẳng cắt, cách tiến hành cắt + GV phân tích, gợi ý, đặt câu hỏi để HS phân biệt được mặt phẳng chiếu, mặt phẳng cắt, vị trí nên đặt mặt phẳng cắt. từ đó HS có thể đưa ra các khái niệm thế nào là mắt phẳng cắt, mặt cắt, hình cắt? + Mặt cắt được kẻ gạch gạch hoặc vẽ kí hiệu của vật liệu I.Khái niệm về mặt cắt, hình cắt: Hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt Hình biễu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt gọi là hình cắt Hoạt động 2: Tìm hiểu về mặt cắt TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học 10ph + Mặt cắt dùng để làm gì? + Mặt cắt dùng trong trường hợp nào? + Y/c HS xem hình 4.2, 4.3, 4.4 SGK trả lời các câu hỏi sau đây: • Có mấy loại mặt cắt? • Mặt cắt chập và mặt cắt rời khác nhau như thế nào? Qui ước vẽ ra sao? Chúng được dùng trong + Mặt cắt dùng để biễu diễn tiết diện vuông góc của vật thể. Dùng trong trường hợp vật thể có nhiều phần lỗ, rãnh + Có 2 loại: mặt cắt chập và mặt cắt rời II.Mặt cắt: Mặt cắt dùng để biễu diễn tiết diện vuông góc của vật thể. Dùng trong trường hợp vật thể có nhiều phần lỗ, rãnh 1.Mặt cắt chập: Mặt cắt được vẽ ngay trên hình chiếu tương ứng, đường bao của mặt cắt đuợc vẽ bằng nét liền mảnh Mặt cắt chập dùng để biểu diễn vật thể có hình dạng đơn giản. Trang9 Giaựo aựn moõn Coõng Ngheọ lụựp 11 trng hp no? 2.Mt ct ri: Mt ct c v ngoi hỡnh chiu, ng bao c v bng nột lin m. Mt ct c v gn hỡnh chiu v liờn h vi hỡnh chiu bng nột gch chm mnh. Hot ng 3: Tỡm hiu v hỡnh ct TG Hot ng ca GV Hot ng ca HS Ni dung bi hc 15ph + GV y/c HS nhc li khỏi nim hỡnh ct ? + Hỡnh ct dựng lm gỡ? + Hỡnh ct dựng trong trng hp no? + Y/c HS xem hỡnh 4.5, 4.6, 4.7 SGK tr li cỏc cõu hi sau õy: Cú my loi hỡnh ct? ng dng ca tng loi hỡnh ct? Qui c v + HS nhc li khỏi nim hỡnh ct + Hỡnh ct biu din nhng phn b khut + biu din hỡnh dng bờn trong ca vt th. + Cú 3 loi III.Hỡnh ct: cú 3 loi 1.Hỡnh ct ton b: S dng mt mt phng ct dựng biu din hỡnh dng bờn trong ca vt th. 2.Hỡnh ct 1 na: Hỡnh biu din gm na hỡnh ct ghộp vi na hỡnh chiu, ng phõn cỏch l ng tõm ng dng: biu din vt th i xng 3. Hỡnh ct cc b: Biu din 1 phn vt th di dng hỡnh ct, ng gii hn v bng nột ln súng. Hot ng 4: Cng c, tng kt, ỏnh giỏ TG Hot ng ca GV Hot ng ca HS Ni dung bi hc 4p h + Th no l hỡnh mt ct? hỡnh ct? + Mt ct, hỡnh ct dựng lm gỡ? + Mt ct gm nhng loi no? Cỏch v nh th no? + Hỡnh ct gm nhng loi no? Chỳng c dựng trong nhng TH no? + GV giao nhim v v nh cho HS: * c phn thụng tin b sung v kớ hiu hỡnh ct * Lm BT 1, 2, 3 SGK trang 26, 27 * Xem trc bi 5: Hỡnh chiu trc o + Tr li cõu hi cng c bi + Ghi nhn nhim v v nh Trang10 [...]... mới: TG Hoạt động 1: đọc bản vẽ mặt bằng tổng thể Hoạt động của GV Nội dung bài học 10ph Trang28 Giáo án môn Công Nghệ lớp 11 + Quan sát hình 12.1, 12.2  Trạm xá có mấy khu đất chính? + Nêu chức năng từng ngơi nhà? + Chỉ rõ hướng quan sát để được hình 12.3? + Nhận xét quan sát? về hướng + Nếu thay đổi hướng quan sát sẽ được hình vẽ như thế nào? Hoạt động 2: Đọc Bản vẽ mặt bằng TG Hoạt động của GV 15ph... các vật thể có được khi mặt tranh song song song có thể chiếu kích thước lớn, vì nó tạo cảm song với 1 mặt của vật thành 2 đường thẳng cắt giác xa gần của các đối thể nhau Điểm cắt nhau đó tượng được biểu diễn *HCPC 2 điểm tụ: nhận chính là điểm tụ được khi mặt tranh khơng song song với + GV Y/c HS quan sát, tìm mặt nào của vật thể hiểu cách xây dựng HCPC hình 7.2 SGK Trang16 Giáo án môn Công Nghệ lớp... Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Đọc các tài liệu liên quan đến bài thực hành Nghiên cứu bài trước Tranh vẽ phóng to các Hình 6.3 SGK 2.Học sinh: III./ Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Đặt vấn đề vào bài mới (1phút) GV trình bày nội dung bài thực hành và nêu tóm tắt các bước tiến hành Lấy 2 hình chiếu của ổ trục làm VD 4.Giảng bài mới: Tiết 1 Trang14 Giáo án môn Công Nghệ lớp 11 TG 40p h... Hoạt động của HS Nội dung bài học 5p - GV y/c HS quan sát hình I.Khái niệm: h 3.9 SGK và đặt câu hỏi: 1./Thế nào là HCTĐ? + Trên hình 3.9 có đặc điểm gì? a) Cách xây dựng GV kết luận đó chính là HCTĐ? (SGK) HCTĐ của các vật thể - GV dùng tranh vẽ hình 5.1 để trình bày nội dung phương pháp vẽ HCTĐ từ các gợi ý, dẫn dắt để HS b) Khái niệm HCTĐ: là Trang11 Giáo án môn Công Nghệ lớp 11 xây dựng bài: +Một... đường chân trời? + Nêu ứng dụng của HCPC + Quan sát hình 7.3, rút ra KL: đặc điểm của HCPC, vị trí của mp chiếu có ảnh hưởng như thế nào đến HCPC nhận được, ứng dụng của HCPC? + Thế nào là HCPC 1 điểm tụ, 2 điểm tụ ? so sánh hai loại HC đó ? TG 20p h + HCPC 1 điểm tụ: nhận được khi mặt tranh song song với 1 mặt của vật thể HCPC 2 điểm tụ: nhận được khi mặt tranh khơng song song với mặt nào của vật thể... được mơ tả bằng những hình biểu diễn nào? + Nêu các điểm khác biệt giữa bản vẽ nhà và bản vẽ cơ khí? + Quan sát hình 11.2a  nhận xét tác dụng của mặt đứng? + Mặt đứng của ngơi nhà còn thể hiện ban cơng của tầng 2 + Mặt đứng còn có thể làm mặt chính hoặc mặt bên tùy theo kiến trúc ngơi nhà + Quan sát hình 11.2d  nhận xét tác dụng của mặt cắt? + Thể hiện vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa... biến OC dạng theo trục O’Z’ Hoạt động 3: Tìm hiểu HCTĐ vng góc đều Trang12 Giáo án môn Công Nghệ lớp 11 TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10ph + GV nói rõ có nhiều loại HCTĐ nhưng trong vẽ KT thường dùng loại HCTĐ vng góc đều và xiên góc cân + GV giải thích: thế nào là vng góc? thế nào là đều? + Y/c HS quan sát hình 5.3 +HS quan sát hình 5.3 và và cho biết cách vẽ HCTĐ cho biết cách vẽ HCTĐ vng... lý.Màn hình: hiển thị bản + CPU: trung tâm xử lý Trang31 Giáo án môn Công Nghệ lớp 11 biết? vẽ Bàn phím, chuột: ra lệnh, nạp dữ liệu Máy in, + Thiết bị nào là thiết bị máy vẽ: xuất bản vẽ ra giấy nhập, thiết bị xuất? Chức Thiết bị khác: máy scan, năng? đầu ghi + Nêu các nhiệm vụ mà phầm mềm thực hiện? TG 10ph + Tạo các đối tượng vẽ cơ bản Giải các bài t an dựng hình và vẽ hình Tạo ra các hình chiếu Tơ,... cácbit liên kết lại với nhau nhờ Cơban Tính chất: độ cứng, độ bền nhiệt cao Cơng dụng: chế tạo dụng cụ cắt trong gia cơng cắt gọt + Compơzit nền là vật liệu hữu cơ Thành phần: nền là êpơxi, cốt là cát vàng hoặc nhơm ơxít có thêm sợi cacbon Tính chất: độ cứng, độ bền nhiệt cao Cơng dụng: chế tạo thân máy, tay người máy, canơ Tính chất: mềm ở nhiệt độ cao, khơng tan trong dung mơi, khơng dẫn điện,... 3.Vai trò của bản vẽ kĩ + GV kết luận: bản vẽ kĩ thuật đối với thiết kế: thuật có vai trò hết sức quan + Giai đoạn hình thành ý trọng vì căn cứ vào nó để tưởng: vẽ sơ đồ hoặc thiết kế, chế tạo sản phẩm phác họa sản phẩm là “ngơn ngữ” của kĩ thuật + Giai đoạn thu thập thơng tin: đọc các bả vẽ liên quan đến sản phẩm + Giai đoạn thẩm định: trao đổi ý kiến thơng qua các bản vẽ thiết kế sản phẩm + Giai . Công nghệ 11 Đọc các tài liệu liên quan đến bài thực hành Tranh vẽ mẫu khung tên hình 3.7 trang 19 SGK Vật thể mẫu hoặc tranh vẽ giá chữ L hình 3.1 SGK Tranh vẽ các đề bài 3 2.Học sinh: Chuẩn. viên:: Nghiên cứu bài 4 SGK Công nghệ 11 Đọc các tài liệu liên quan đến bài Tranh vẽ hình 4.1,4.2 trang 22,23 SGK Vật mẵu theo hình 4.1 Trang8 Giaùo aùn moân Coâng Ngheä lôùp 11 2.Học sinh: Kiến thức. 8. 2.Nội dung: Nghiên cứu bài trước. Đọc các tài liệu liên quan đến bài 3.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Tranh vẽ phóng to các Hình 2.1,2.2,2.3,2.4 trang 11,12,13 SGK Mô hình vật mẫu III./ Các hoạt động dạy

Ngày đăng: 03/07/2014, 06:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w