Chương 9: Tính trục bò động băng tải cụm chiết Chọn vật liệu làm trục là thép 45 . a. Tính các phản lực trên các ổ bi : F F1 F2 50 50 A Hình 3.6. Sơ đồ tính các phản lực tại ổ đỡ trục dẫn động băng tải. Lực tác dụng lên trục: F = 810 + 770 = 1580 N. + Phương trình cân bằng mô men đối với điểm A : F.50 - F 2 .100 = 0. Vậy : F Y2 = 100 F.50 = 100 1580.50 = 790 N. + Phương trình cân bằng lực: F – F 1 - F 2 = 0. F 1 = F - F 2 = 1580 - 790 = 790 N. Biểu đồ mô men : 39500 Nmm Hình 3.7. Biểu đồ mô men lực trục bò động băng tải. b- Xác đònh vò trí có mô men tương đương lớn nhất : Ta có mô men tương đương lớn nhất tại trung điểm của trục. Theo thuyết bền thứ tư : M B = 39500 Nmm c- Xác đònh đường kính tại tiết diện nguy hiểm : F = W M B = 3 B .d 32.M π [ F ] Vậy : d 3 F B . 32.M σπ Với [ F ] : ứng suất cho phép. [ F ] = 63 N/mm 2 Vậy : d 3 3. 32.39500 6π = 19 mm. Chọn đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm là d = 28 mm. 3.2.3 Tính trục dẫn động băng tải cụm đóng nắp. 3.2.3.1 Chọn vật liệu trục : Chọn vật liệu làm trục là thép 45 . 3.2.3.2 Tính sức bền trục : a. Tính sơ bộ trục : d 3 x T τ.2,0 Với T : Mô men xoắn. T = 9,55.10 6 . n P. = 9,55.10 6 . 32 0.1 = 20.10 3 Nmm. + [ x ] : Ứng suất xoắn cho phép. [ x ] = 20 N/mm 2 . Vậy : d 3 3 0,2.20 20.10 = 17 mm. b. Tính các phản lực trên các ổ bi : Fx1 F Fx2 140 90 40 Fy1 Fy2 Fkn Hình 3.8. Sơ đồ tính các phản lực tại ổ đỡ trục dẫn động băng tải. Lực tại khớp nối : F t = 2.T/ D = 2. 20.10 3 / 50 = 0,8 . 10 3 N. F kn = (0,2 0,3) F t = 240 N. Trong đó D là đường kính của khớp nối. Lực tác dụng : F = 692 + 226 = 918 N. Trong mặt phẳng ZY : Fy2 Fy1 A Fkn Hình 3.9. Sơ đồ tính phản lực trong mặt phẳng ZY. + Phương trình cân bằng mô men đối với điểm A : F kn .40 - F Y2 .100 = 0. Vậy : F Y2 = 100 Fkn.40 = 100 240.40 = 96 N. + Phương trình cân bằng lực đối với trục Y : F kn – F Y1 + F Y2 = 0. F Y1 = F kn + F Y2 = 240 + 96 = 336 N. Trong mặt phẳng ZX : A Fx1 Fx2 F Hình 3.10. Sơ đồ tính phản lực trong mặt phẳng ZX + Phương trình cân bằng mô men đối với điểm A : F.50 -F X2 .100 = 0. Vậy : F X2 = 100 .50 F = 100 918.50 = 459 N. + Phương trình cân bằng lực đối với trục X : F – F X1 - F X2 = 0. Vậy : F X1 = F – F X2 = 918 – 459 = 459 N. Biểu đồ mô men : My Mx T 22950 Nmm 9600Nmm 20000Nmm B Hình 3.11. Biểu đồ mô men lực trục dẫn động băng tải. c- Xác đònh vò trí có mô men tương đương lớn nhất : Dựa theo các biểu đồ mô men, ta có mô men tương đương lớn nhất tại điểm B. Theo thuyết bền thứ tư : M B = B 2 YB 2 XB 2 0,75.TMM = 222 0,75.20000 960022950 = 30312 Nmm d- Xác đònh đường kính tại tiết diện nguy hiểm : F = W M B = 3 B .d 32.M π [ F ] Vậy : d 3 F B . 32.M σπ Với [ F ] : ứng suất cho phép. [ F ] = 63 N/mm 2 Vậy : d 3 3. 32.30312 6π = 17 mm. Chọn đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm là d = 28 mm. . 100 .50 F = 100 91 8.50 = 4 59 N. + Phương trình cân bằng lực đối với trục X : F – F X1 - F X2 = 0. Vậy : F X1 = F – F X2 = 91 8 – 4 59 = 4 59 N. Biểu đồ mô men : My Mx T 2 295 0 Nmm 96 00Nmm 20000Nmm B Hình. : F Y2 = 100 F.50 = 100 1580.50 = 790 N. + Phương trình cân bằng lực: F – F 1 - F 2 = 0. F 1 = F - F 2 = 1580 - 790 = 790 N. Biểu đồ mô men : 395 00 Nmm Hình 3.7. Biểu đồ mô men lực trục. 240 N. Trong đó D là đường kính của khớp nối. Lực tác dụng : F = 692 + 226 = 91 8 N. Trong mặt phẳng ZY : Fy2 Fy1 A Fkn Hình 3 .9. Sơ đồ tính phản lực trong mặt phẳng ZY. + Phương trình cân bằng