1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

quy hoạch chiều cao đường phố và quảng trường

97 6,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 8,2 MB

Nội dung

QUY HOẠCH CHIỀU CAO ĐƯỜNG PHỐ VÀ QUẢNG TRƯỜNG I. Khái niệm. II. Thiết kế quy hoạch chiều cao đường phố. III. Quy hoạch chiều cao ngả giao nhau. IV. Quy hoạch chiều cao quảng trường I. Khái ni mệ Đường phố, ngả giao nhau và quảng trường là những bộ phận quan trọng của đô thị. Công tác quy hoạch chiều cao đường phố, ngả giao nhau, quảng trường có vai trò quyết định trong việc QH chiều cao nền khu đất xây dựng: cao độ đường phố, ngả giao nhau, quảng trường. Người ta thiết kế nền khu đất xây dựng cao hơn đường phố để tiện cho việc thoát nước mưa, do vậy khi thiết kế phải quan tâm việc tận dụng điều kiện địa hình tự nhiên, khối lượng đào đắp ít và tạo điều kiện thuận lợi cho việc thoát nước mưa tự chảy. II. Thi t k quy ho ch chi u cao ế ế ạ ề đ ng ph .ườ ố Đường phố được giới hạn bởi chỉ giới đường đỏ. 2 bên đường phố thường được xây nhà cửa, các công trình kiến trúc, cây xanh. Đường phố có rất nhiều chức năng: giao thông cho xe cộ và người đi bộ, là hành lang kỹ thuật, nơi tổ chức các hoạt động xã hội (thể thao, diễu hành, ), là không gian trống tạo cảnh quan đô thị.  Nhiệm vụ : xác định cao độ và độ dốc (dọc, ngang) cho các bộ phận của đường 1 cách hợp lý sao cho vừa đảm bảo được yêu cầu giao thông, thoát nước, vệ sinh môi trường, nghệ thuật cảnh quan đô thị và khối lượng công tác là nhỏ nhất.  Quy hoạch chiều cao đường phố thường ứng dụng phương pháp mặt cắt và phương pháp đồng mức thiết kế. 1) Thiết kế chiều cao đường phố theo phương pháp mặt cắt:  Phương pháp mặt cắt được biểu diễn bởi 2 loại mặt cắt dọc và mặt cắt ngang. a) Mặt cắt dọc đường phố:  Mặt cắt dọc ( trắc dọc) đường phố là mặt cắt song song với trục đường ( tim đường).  Nội dung của mặt cắt dọc là xác định độ dốc dọc của con đường, cao độ thiên nhiên và cao độ thiết kế của mỗi cọc trên mặt cắt, đồng thời xác định các yếu tố đường cong đứng (đường cong lồi và đường cong lõm) do thay đổi độ dốc dọc. Yêu cầu thiết kế mặt cắt dọc đường phố.  Đảm bảo yêu cầu xe chạy êm thuận và đạt tốc độ thiết kế.  Đảm bảo nền đường ổn định.  Đảm bảo mối liên hệ thuận lợi giữa đường phố với các đường cắt ngang và với nền đất khu xây dựng ở 2 bên đường.  Đảm bảo thoát nước mưa tốt cho bản thân đường phố, nền khu đất xây dựng hai bên đường và cho toàn thành phố.  Đảm bảo thuận tiện cho việc bố trí các công trình ngầm ( đường dây,đường ống kỹ thuật) ở dưới đường.  Độ dốc dọc của đường phải thỏa mãn yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu thẩm mỹ kiến trúc đô thi.  Khối lượng đào đắp và cân bằng ít nhất trên mặt cắt dọc. Xác định độ dốc dọc của đường phố.  Trường hợp bình thường ( độ dốc dọc đường phố nằm trong phạm vi cho phép mặt cắt dọc không có công trình cầu cống).  Độ dốc dọc của đường phụ thuộc nhiều yếu tố: địa hình, cấp hạng đường, khả năng thoát nước, địa chất…… i min ≤ i d <i max (0.004 ≤ i d < 0.04 - 0.08) STT Cấp đường phố (lấy theo TCVN 4449-1987) Độ dốc dọc i max (%) Số làn xe tối thiểu (2 chiều) xchiều rộng 1 làn xe 1 Đường cao tốc 4 6 x 3,75 2 Đường phố chính cấp I 5 6 x 3.75 3 Đường phố chính cấp II 5 4 x 3,75 4 Đường khu vực 6 4 x 3,75 5 Đường vận tải 4 2 x 3,75 6 Đường khu nhà ở 8 2 x 3,00 7 Đường trong khu công nghiệp,kho tàng 6 2 x 3,75 8 Đường tiểu khu 8 9 Đường đi bộ 4 10 Đường đi xe đạp 5 Bảng 4.1: Độ dốc dọc tối đa và bề rộng lòng đường tối thiểu Giữa hai chỗ đường giao nhau, nên tránh thiết kế mặt cắt dạng lõm vì thoát nước khó khăn. Độ dốc thay đổi tốt nhất ở chổ điểm giao nhau của hai tim đường. Hướng dốc của đường cần phù hợp với hướng dốc thoát nước theo quy hoạch thoát nước chung của đô thị. Khi nối tiếp hai đường giao nhau, phài xét đến độ dốc, hướng dốc, hệ thống thoát nước mặt và cấp đường của hai đường giao nhau. Có hai cách nối tiếp: Nối tim đường này với mép đường kia. Hình 4.1a Nối tim đường này với tim đường kia. Hình 4.1b [...]... đường được tính toán chính xác =>được ứng dụng ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật  Nhược điểm : khó xác định được mối quan hệ về cao độ giữa đường phố và nền khu đất xây dựng 2)Thiết kế quy hoạch chiều cao đường phố theo phương pháp đường đồng mức thiết kế (đường đồng mức đỏ)  Căn cứ vào cao độ điểm đầu tuyến, cao độ điểm cuối tuyến và độ dốc dọc thiết kế để tính toán và xác định vị trí các điểm có đường. .. hoạch chiều cao đường phố theo phương pháp đường đồng mức đỏ  Trong thực tế, thông thường đường phố có độ dốc khác nhau ở mỗi đọan trên tuyến Cần tiến hành thiết kế quy hoạch chiều cao trên từng đoạn đường phố có những dạng điển hình sau :    Đoạn đường thẳng có độ dốc dọc (id) và độ dốc ngang (ing) không đổi + Đường có 2 hay 1 mái dốc phẳng + Đường có 2 mái dốc cong Đoạn đường thẳng có đường. .. khi đường dưới là đường ôtô  Z ≥ 6,1m – 6,45m thì đường dưới là đường sắt (tùy theo loại phương tiện đường sắt)  Đối với cầu vượt đường sắt, đường bộ thì trị số Z phụ thuộc cấp hạng đường dưới cầu và phương tiện cho phép đi ở dưới cầu Thông thường Z lấy từ 4,5m – 6,45m  Trường hợp trắc dọc có cống qua đường  Một số chú ý khi thiết kế quy hoạch chiều cao trên trắc dọc  Cao độ khống chế gồm: Cao. .. Đoạn đường thẳng có đường cong bằng ( trên bình đồ) a) Thiết kế quy hoạch chiều cao cho đoạn đường thẳng có độ dốc không thay đổi  Đường có 2 mái dốc phẳng dạng lồi Xét ví dụ sau:  Đoạn đường thẳng AB dài 100m (LAB= 100m), có mặt cắt ngang là 2 mái phẳng Biết cao độ điểm A (HA= 10,15m), huớng dốc từ A đến B với độ dốc dọc id = 0,01 Chiều cao bó vỉa hè là 0,15m (∆H = 0,15m) Độ chênh cao giữa 2 đường. .. đất theo khoảng cách quy định  Thỏa mãn yêu cầu kinh tế  Mở rộng được khi cần thiết  Nhiệm vụ thiết kế mặt cắt ngang đường phố:  Xác định độ dốc ngang và cao độ của các bộ phận trong mặt cắt ngang đường phố Đây là nhiệm vụ chủ yếu của quy hoạch chiều cao đường phố  Xác định chiều rộng mặt cắt ngang gồm các thành phần: lòng người cho xe cơ giới, xe thô sơ, vỉa hè, dải phân cách, dải cây xanh, vị... nhiên và thành phần đường phố theo mặt cắt ngang  Mặt cắt ngang đường phố phản ánh chức năng, nhiệm vụ, tính chất và quy mô của đường phố  Các thành phần trên mặt cắt ngang có mối liên hệ mật thiết với điều kiện chạy xe an toàn, điều kiện vệ sinh, điều kiện bố trí công trình kỹ thuật khác ( ngầm,nổi), diện tích chiếm đất,vốn đầu tư… Mặt cắt ngang đường phố là mặt cắt thẳng góc với mặt cắt dọc đường phố. .. đỏ là ∆h = 0,2; độ dốc ngang đường là 2% (ing= 0,02); Kích thước mặt cắt ngang như hình vẽ 4.8  Xét cao độ các điểm trên tim đường:  Độ cao điểm B là HB  HB = HA – (id.LAB) = 10,15 – 0,01.100 = 9,15m  Độ chênh cao đường đồng mức thiết kế là 0,2m cho nên đường đồng mức đỏ đầu tiên sẽ là đường 10,0m và cách điểm A một đoạn là a; đường đồng mức cuối cùng là đường 9,20m và cách điểm B một đoạn là b... tim đường phố  Dựa vào ý tưởng thiết kế cấu tạo mặt cắt ngang, tính toán và xác định cao độ những điểm đặc biệt, đặc trưng trên mặt cắt ngang (bó vỉa, vỉa hè, dải phân cách…)  Từ các cao độ các điểm đặc trưng, tính toán và xác định các điểm có đường đồng mức đi qua chân bó vỉa, đỉnh bó vỉa, mép vỉa hè, mép dải phân cách  Nối các điểm có cùng độ cao trên bình đồ, chúng ta được bản thiết kế quy hoạch. .. ta được đường đồng mức đỏ 10,0m Độ dốc dọc và độ dốc ngang của đoạn đường này không đổi cho nên vẽ được các đường đồng mức song song với đường 10,0m Xem hình (4.11)   Nhận xét  Trên mặt cắt ngang của đường có 2 mái dốc phẳng dạng lồi thì đường đồng mức ở lòng đường có dạng đầu mũi tên và hướng của mũi tên sẽ chỉ theo độ dốc dọc (hướng về phía thấp)  Ở các đoạn đường có độ dốc dọc đều nhau và độ dốc... =9,86m ng = 0,02 = 0,14m 2 Điểm D cao 2 hơn điểm C là 0,15m (chiều cao bó vỉa) f2 =∆H = 0,15m →HD =HC + f2 = 9,86 +0,15 = 10,01m Điểm E ở mép ngoài của vỉa hè cao hơn điểm D nằm trên bó vỉ một đoạn là f3 f3 = Bh x ing = 5 x 0,02 = 0,10m →HE = 10,01 + 0,1 = 10,11m  Xét trên mặt bằng (xem hình 4.10) thì:  Đường đồng mức 10,0m đi qua điểm A1 ở tim đường và điểm C’ ở mép đường Nói cách khác H = 10,0m mà . QUY HOẠCH CHIỀU CAO ĐƯỜNG PHỐ VÀ QUẢNG TRƯỜNG I. Khái niệm. II. Thiết kế quy hoạch chiều cao đường phố. III. Quy hoạch chiều cao ngả giao nhau. IV. Quy hoạch chiều cao quảng trường . mệ Đường phố, ngả giao nhau và quảng trường là những bộ phận quan trọng của đô thị. Công tác quy hoạch chiều cao đường phố, ngả giao nhau, quảng trường có vai trò quy t định trong việc QH chiều. lượng công tác là nhỏ nhất.  Quy hoạch chiều cao đường phố thường ứng dụng phương pháp mặt cắt và phương pháp đồng mức thiết kế. 1) Thiết kế chiều cao đường phố theo phương pháp mặt cắt:  Phương

Ngày đăng: 03/07/2014, 03:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.1: Độ dốc dọc tối đa và bề rộng lòng đường tối thiểu - quy hoạch chiều cao đường phố và quảng trường
Bảng 4.1 Độ dốc dọc tối đa và bề rộng lòng đường tối thiểu (Trang 9)
Bảng 4.4: Độ dốc ngang i ng  % quy định khi độ dốc dọc i d ≥0,01 - quy hoạch chiều cao đường phố và quảng trường
Bảng 4.4 Độ dốc ngang i ng % quy định khi độ dốc dọc i d ≥0,01 (Trang 23)
Bảng 4.6: Cao độ các điểm đặc biệt - quy hoạch chiều cao đường phố và quảng trường
Bảng 4.6 Cao độ các điểm đặc biệt (Trang 55)
Bảng 4.9: Độ dốc đường nối ở ngả giao nhau khác mức. - quy hoạch chiều cao đường phố và quảng trường
Bảng 4.9 Độ dốc đường nối ở ngả giao nhau khác mức (Trang 76)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w