1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ON TAP TOAN 6 - HK II

2 197 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 594 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ II – TỐN 6 NĂM HỌC: 2009-2010 GIÁO VIÊN: DOÀN VĂN LUẬN – THCS BÀU NĂNG – DMC LÝ THUYẾT. A. SỐ HỌC. I. CHƯƠNG II: SỐ NGUN 1) Phép cộng các số ngun: a) Cộng hai số ngun cùng dấu : + Cộng hai số ngun dương: chính là cộng hai số tư nhiên khác 0. +Cộng hai số ngun âm: Quy tắc: Muốn cộng hai số ngun âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “–” trước kết quả. b) Cộng hai số ngun khác dấụ + Hai số ngun đối nhau có tổng bằng 0. + Muốn cộng hai số ngun khác dấu khơng đối nhau,ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng(số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. c)Tính chất của phép cộng các số ngun. +Tính chất giao hốn: a + b = b + a +Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c). +Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a +Cộng với số đối: a + (– a) = 0 2) Hiệu của hai số ngun: Quy tắc: Muốn trừ số ngun a cho số ngun b,ta cộng a với số đối của b: a – b = a + (– b) 3) Quy tắc chuyển vế: Quy tắc: Muốn chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu“+”. 4) Quy tắc dấu ngoặc : Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-“ đằng trước , ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc : Dấu “+” thành dấu “ – “ và dấu “ – “ thành dấu “+” .Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ +” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ ngun . 5) Phép nhân các số ngun : a) Nhân hai số ngun cùng dấu : + Nhân hai số ngun dương : Chính là nhân hai số tự nhiên khác 0. +Nhân hai số ngun âm : Quy tắc: Muốn nhân hai số ngun âm ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. b) Nhân hai số ngun khác dấu : Quy tắc : Muốn nhân hai số ngun khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ – “ trước kết quả . 7. Phép cộng phân số. a)Cộng hai phân số cùng mẫu: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu,ta cộng các tử và giữ ngun mẫu: a b a b m m m + + = c) Tính chất của phép nhân: + Tính chất giao hốn: a . b = b . a + Tính chất kết hợp: (a . b) . c = a . (b . c) + Nhân với số 1 và (-1): a .1 = 1 . a = a và a.(-1) = (-1) .a = -a + Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng và đối với phép trừ: a.(b+c)= a.b + a.c và a.( b-c) = a.b – a.c II. CHƯƠNGIII: PHÂN SỐ 1.Phân số bằng nhau: Định nghĩa: hai phân số b a và d c gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c 2. Tính chất cơ bản của phân số : +Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một số ngun khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho: . . a a m b b m = với m ∈ Z và m ≠ 0 +Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho : : a a n b b n = Với n ∈ ƯC(a,b) 3. Rút gọn phân số : Quy tắc : Muốn gút gọn một phân số , ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung ( khác 1 và -1) của chúng . 4. Phân số tối giản :(hay phân số khơng gút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1. 5. Quy đồng mẫu nhiều phân số Quy tắc: Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta làm như sau: Bước1: Tìm một BC của các mẫu (thường là BCNN) để làm mẫu chung. Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu). Bước 3: Nhân tử và mẫu của mỗI phân số với thừa số phụ tương ứng. 6. So sánh hai phân số. a) So sánh hai phân số cùng mẫu : Trong hai phân số có cùng mẫu dương,phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. b) So sánh hai phân số khơng cùng mẫu: Muốn so sánh hai phân số khơng cùng mẫu,ta viết chúng dưới dạng hai p/số có cùng mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. 13.Tìm tỉ số của hai số : Quy tắc: Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b, ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu % vào kết quả : b a 100. % IỊ.HÌNH HỌC. y x O y x O z . 1 và (-1 ): a .1 = 1 . a = a và a. (-1 ) = (-1 ) .a = -a + Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng và đối với phép trừ: a.(b+c)= a.b + a.c và a.( b-c) = a.b – a.c II. CHƯƠNGIII: PHÂN. đó: dấu “+” đổi thành dấu - và dấu - đổi thành dấu“+”. 4) Quy tắc dấu ngoặc : Khi bỏ dấu ngoặc có dấu - đằng trước , ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc : Dấu “+” thành. ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ II – TỐN 6 NĂM HỌC: 200 9-2 010 GIÁO VIÊN: DOÀN VĂN LUẬN – THCS BÀU NĂNG – DMC LÝ THUYẾT. A. SỐ HỌC. I. CHƯƠNG II: SỐ NGUN 1) Phép cộng các số ngun: a)

Ngày đăng: 03/07/2014, 03:00

w