1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Số nguyên và phân số

24 198 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 748 KB

Nội dung

Ngày soạn: 16/04/2009 Số tiết 2 Ngày dạy: 17/04/2009 Tuần 31 Chuyên đề 8 : Nhân Hai Số Nguyên Cùng Dấu - Khác Dấu, Bài 1 : Tính Chất Số Nguyên, Bội Và Ước Của Một Số Nguyên I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp. -HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích hai số âm. - HS hiểu tính chất cơ bản của phép nhân : giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên. - HS biết các khái niệm về bội và ước của một số nguyên, khái niệm chia hết. Hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm “Chia kết cho”, tìm bội, ước của số nguyên 2. Kỹ năng: - Vận dụng quy tắc tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu. -Vận dụng quy tắc tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu của tích. Biết dự đoán tìm ra quy luật thay đổi các hiện tượng của các số. - Vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trò biểu thức. - Vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng giải bài tập. 3. Thái độ: - Giải được các bài toán thực tế, ham thích học toán. - Thấy được sự logic toán học, học sinh ham học. - Thấy được sự logic toán học, học sinh ham học. II. Phương pháp : - Thuyết trình - Nêu và giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm III. Tiến trình dạy học : T Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 10 5 Tính chất phép nhân các số nguyên. 1/ Tính chất giáo hoán. 2/ Tính chất kết hợp. 3/ Nhân với 1. 4/ Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng; **Thực hiện phép tính. a) 15.(-2).(-5).(-6) GV: yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc phép nhân các số tự nhiên 1/ Tính chất giáo hoán. a.b = b.a 2/ Tính chất kết hợp. (a.b).c = a.(b.c) 3/ Nhân với 1 a.1 = 1.a = a 4/ Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng a.(b+c) = a.b + a.c các dạng bài tập: **Thực hiện phép tính. HS nhắc lại các quy tắc 1/ Tính chất giáo hoán. 2/ Tính chất kết hợp. 3/ Nhân với 1. 4/ Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. HS theo giỏi ghi bài 5 18 15 15 8 b) 4 .7.(-11).(-2 **Thay một thừa số bằng tổng rồi tính. a) -57.11 b) 79.(-21) ** Tính nhanh; a)(-4).125.(-25).(-6).(-8) b) (-98).(-245)-245.98 **Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa. a)(-4).(-4).(-4).(-4).(-4) b)9.9.9.(-6) 6) **Tính giá trò biểu thức: a) (-25).15.a với a = 4 b) 13.(-25).4 .b với b =13 **Cho a = -7, b = 4. Tính giá trò biểu thức sau: a) a 2 + 2. a . b + b 2 b) a 2 - b 2 và ( a + b ) . ( a - b) b) 15.(-2).(-5).(-6) c) 4.7.(-11).(-2) GV: yêu cầu 2 HS lên bảng giải bài tập. **Thay một thừa số bằng tổng rồi tính. a) -57.11 b) 79.(-21) GV: gọi hai HS lên bảng giải bài tập. GV: gọi một vài HS nhận xét bài giải của bạn và GV đánh giá lại. ** Tính nhanh; a)(-4).125.(-25).(-6).(-8) b) (-98).(-245)-245.98 GV: gọi hai HS lên bảng giải bài tập. GV: gọi một vài HS nhận xét bài giải của bạn và GV đánh giá lại. **Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa. a)(-4).(-4).(-4).(-4).(-4) b)9.9.9.(-6) 6) GV: gọi hai HS lên bảng giải bài tập. GV: gọi một vài HS nhận xét bài giải của bạn và GV đánh giá lại. **Tính giá trò biểu thức: c) (-25).15.a với a = 4 d) 13.(-25).4 .b với b =13 GV: chia nhóm HS làm bài tập sau thời gian 15 phút và gọi đại diện nhóm lên bảng giải bài tập. GV: gọi một vài HS nhận xét bài giải của bạn và GV đánh giá lại. Tuyên dương nhóm nào làm trước bài giải đúng. **Cho a = -7, b = 4. Tính giá trò biểu thức sau: a) a 2 + 2. a . b + b 2 b)a 2 - b 2 và ( a + b ) . ( a – b) 2HS lên giải bài tập HS1 a)15.(-2).(-5).(-6) HS2 b) .7.(-11).(-2) HS cả lớp làm bài tập 2HS đại diện lên bảng sữa bài tập 2HS lên giải bài tập HS1 a) HS1 b) 1HS đọc đề bài tập và 2HS lên bảng sữa bài tập a) (-4).(-4).(-4).(-4).(-4) = (-4) 5 b) 9.9.9.(-6) 6) = 9 3 .6 2 HS theo dõi và ghi bài HS cả lớp hoạt động nhóm Khi làm xong đại diện nhóm lên bảng trình bày. 12 + Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a cũng chia hết cho c. +Nếu a chia hết cho b thì bội của a cũng chia hết cho b. + Nếu hai số a, b chia hết cho c thì tổng và hiệu của chúng cũng chia hết cho c 4/ Cũng cố: **Tìm năm bội của: 6, -6. **Tìm tất cả các ước của : -3; 9; 11; -2 **Tìm số nguyên x, biết. a)12.x=-36. b) 2. x =16 GV: gọi 1 HS đọc đề bài tập. GV: gọi 2HS lên bảng giải bài tập. GV: sữa sai những bài tập HS làm sai. ***GV: gọi một vài HS nhắc lại cách tìm bội vài ước của số tự nhiên GV dẫn dắc HS cách tìm bội và ước của số nguyên. • bội và ước của số nguyên. • Tính chất + Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a cũng chia hết cho c. +Nếu a chia hết cho b thì bội của a cũng chia hết cho b. + Nếu hai số a, b chia hết cho c thì tổng và hiệu của chúng cũng chia hết cho c. **Tìm năm bội của: 6, -6. **Tìm tất cả các ước của : -3; 9; 11; -2 **Tìm số nguyên x, biết. a)12.x=-36. b) 2. x =16 GV: gọi 1 HS nhắc lại các giải bài toán. GV: gọi 2 HS lên bảng giải bài tập. 2HS lên giải bài tập HS1 a) HS1 b) HS theo dõi và ghi bài 1HS giải bài tập Năm bội của 6 là: -6; 6; 12; -12; 18 Năm bội của - 6 là: -6; 6; 12; -12; 18 2HS giải bài tập a)12.x=-36. x = (-36):12 = -3 b) 2. x =16 x =16 : 2 = 8 (x dương) x = -16 : 2 = -8 (x âm) 4/ Dặn dò: (1 ’ ). -Xem lại tất cả các bài tập đã giải. -thay một số thành tổng rồi tính: a) -11.56 c) 98.57 b) -99.19 Ngày soạn: 23/04/2009 Số tiết 2 Ngày dạy: 24/04/2009 Tuần 32 Chuyên đề 8 : Nhân Hai Số Nguyên Cùng Dấu - Khác Dấu, Bài 2 : Tính Chất Số Nguyên, Bội Và Ước Của Một Số Nguyên I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp. -HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích hai số âm. - HS hiểu tính chất cơ bản của phép nhân : giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên. - HS biết các khái niệm về bội và ước của một số nguyên, khái niệm chia hết. Hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm “Chia kết cho”, tìm bội, ước của số nguyên 2. Kỹ năng: - Vận dụng quy tắc tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu. -Vận dụng quy tắc tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu của tích. Biết dự đoán tìm ra quy luật thay đổi các hiện tượng của các số. - Vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trò biểu thức. - Vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng giải bài tập. 3. Thái độ: - Giải được các bài toán thực tế, ham thích học toán. - Thấy được sự logic toán học, học sinh ham học. - Thấy được sự logic toán học, học sinh ham học. II. Phương pháp : - Thuyết trình - Nêu và giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm III. Tiến trình dạy học : T Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 10 1. Viết tập hợp Z các số nguyên. 2. viết số đối của số nguyên a. 3. số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương ? số nguyên âm ? số 0 ? 4. số nguyên nào bằng số đối của nó ? 1. Viết tập hợp Z các số nguyên. 2. viết số đối của số nguyên a. 3. số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương ? số nguyên âm ? số 0 ? 4. số nguyên nào bằng số đối của nó ? HS cả lớp lắng nghe và ghi bài vào tập. 5 10 10 10 5. Giá trò tuyệt đối của một số nguyên a là gì ? 6. Phát biểu quy tắc cộng trừ nhân hai số nguyên ? 7. Viết dạng tổng quát công thức các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên ? p dụng vào bài tập: **Dạng 1: trong các sau đây câu nào đúng, câu nào sai, cho ví dụ minh họa đối với câu sai ? a). Tổng hai số nguyên âm là mốt số nguyên âm. b).Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương. c). Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm. d). Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương. **Dạng 2:sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: -33, 28, 4, -4, 16, -26, 37, -19, -26, 0, -14 **Dạng 3: Tính các tổng sau: a). –(-229)+(-219)-401+12 b). 300-(-200)-(-120)+18 c).(-15)+(-19)-(-11)+15 d).(-26)+36-(-2008)-10 **Dạng 3: liệt kê và tính tổng tất cã các nguyên x thỏa mãn: a). -4<x<5 b). -7<x<5 c). -19<x<20 **Dạng 4: tìm số nguyên a biết: a) 4a = b) 0a = 5. Giá trò tuyệt đối của một số nguyên a là gì ? 6. Phát biểu quy tắc cộng trừ nhân hai số nguyên ? 7. Viết dạng tổng quát công thức các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên ? GV: gọi từng em HS nhắc lại các quy tắc đã học. GV: nhận xét lại. p dụng vào bài tập: **Dạng 1: trong các sau đây câu nào đúng, câu nào sai, cho ví dụ minh họa đối với câu sai ? a). Tổng hai số nguyên âm là mốt số nguyên âm. b).Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương. c). Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm. d). Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương. **Dạng 2:sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: -33, 28, 4, -4, 16, -26, 37, -19, -26, 0, -14 **Dạng 3: Tính các tổng sau: a). –(-229)+(-219)-401+12 b). 300-(-200)-(-120)+18 c).(-15)+(-19)-(-11)+15 d).(-26)+36-(-2008)-10 GV; yêu cầu 1 HS đọc bài và đònh hướng cách giải và gọi 4 HS lên bảng làm bài tập. GV: nhận xét lại bài làm HS. **Dạng 3: liệt kê và tính tổng tất cã các nguyên x thỏa mãn: a). -4<x<5 b). -7<x<5 c). -19<x<20 GV: cho Hs hoạt động nhòm trong thời giai là 15 phút và HS đứng tại chỗ trả lời. a) Đúng b) Đúng c) Sai ví dụ: (-2).(-4)=8 d) Đúng 1HS lên bảng làm bài tập. HS đọc đề và lên bảng giải bài tập. HS hoạt động nhóm và đại diện nhóm lên bảng trình bày. 10 10 10 c) 3a = − d) 8a = − e) 13 26a− = − **Dạng 5: Tính a) (-6 - 3 ). (-6 + 3) b) (- 4 – 14 ) : (-3) c) (-8) 2 .3 2 d).9 2 .(-5) 4 **Dạng 6: Tìm x, biết: a) 2 . x -18 = 10 b) 3 . x + 26 = 5 c). 2 0x − = 4/ Cũng cố: **Dạng 7: Tính một cách hợp lí: a). 18 . 17 – 3 . 6 . 7 b). 54 – 6. (17 + 9) yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày. GV: nhận xét lại từng bài làm của nhóm và tuyên dương nhóm nào làm đúng và nhanh theo thời giai quy đònh hoặc trước thời giai quy đònh. **Dạng 4: tìm số nguyên a biết: a) 4a = b) 0a = c) 3a = − d) 8a = − e) 13 26a− = − Gv: gọi 1 HS đọc đề và yêu cấu các em làm bài tập với thời gian 10 ’ và gọi từng HS lên bảng sữa bài tập. **Dạng 5: Tính d) (-6 - 3 ). (-6 + 3) e) (- 4 – 14 ) : (-3) f) (-8) 2 .3 2 g) 9 2 .(-5) 4 GV cho HS cã lớp làm bài tập và yêu cầu HS lên bảng sữa bài tập GV; sữa lại những bài tập HS làm sai. **Dạng 6: Tìm x, biết: c) 2 . x -18 = 10 d) 3 . x + 26 = 5 e) 2 0x − = **Dạng 7: Tính một cách hợp lí: a). 18 . 17 – 3 . 6 . 7 b). 54 – 6. (17 + 9) GV: gọi 2 Hs lên bảng trình bày. 1 HS đọc đề, HS cã lớp làm bài tập, 5HS lên bảng trình bày a) 4a = vậy a = 4; a = -4 b) 0a = vậy a = 0 c) 3a = − không có a nào thỏa mãn d) 8a = − vậy a= -8; a = 8 e) 13 26a− = − ( 26) : ( 13) 2a = − − = Vậy vậy a = 2; a = -2 HS đọc đề và lên bảng giải bài tập. HS 1: a). 2 . x -18 = 10 2x=10+18 2x=38 x = 38 : 2 =19 b). 3 . x + 26 = 5 3.x=5-26 3.x=-21 x=-21:3 =-7 10 c). 2 0x − = x = 2 2HS lên bảng trình bày. 5/ Dặn dò: (5) - Xem lại các bài tập đã giải. - Bài tập về nhà: Tìm x, biết: a) 3 . x -18 = 18 b) (- 7) . x + 26 = 5 - Tính một cách hợp lí: a). 36 . 15 – 6 . 6 . 25 b)49 – 7. (7+ 11) Ngày soạn: 30/04/2009 Số tiết 2 Ngày dạy: 01/05/2009 Tuần 33 Chuyên đề 8 : Nhân Hai Số Nguyên Cùng Khác Dấu, Bài 3 : ôn tập và kiểm tra I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp. -HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích hai số âm. - HS hiểu tính chất cơ bản của phép nhân : giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên. - HS biết các khái niệm về bội và ước của một số nguyên, khái niệm chia hết. Hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm “Chia kết cho”, tìm bội, ước của số nguyên 2. Kỹ năng: - Vận dụng quy tắc tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu. -Vận dụng quy tắc tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu của tích. Biết dự đoán tìm ra quy luật thay đổi các hiện tượng của các số. - Vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trò biểu thức. - Vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng giải bài tập. 3. Thái độ: - Giải được các bài toán thực tế, ham thích học toán. - Thấy được sự logic toán học, học sinh ham học. - Thấy được sự logic toán học, học sinh ham học. II. Phương pháp : - Thuyết trình - Nêu và giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm III. Tiến trình dạy học : 1/ Ổn đònh lớp: (1 ’ ) 2/ Kiểm tra bài cũ: (15 ’ ) GV: Tìm năm bội của 5 và -6 Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh. 3/ Nội dung bài: T Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 6 ’ 5 ’ 6 ’ 16 ’ 10 ’ *Bài tập 1: Tìm tất cã các ước của -2, 4, 13, 15, 1 * Bài tập 2: tìm số nguyên x, biết: a) 12.x = 36 b). 2. 16x = * Bài tập 3: tìm hai cặp số nguyên a, b sau cho a M b và b M a Bài toán 6: tính một cách hợp lý: a) 36 . 29 - 6 . 20 . 6 b) 45 – 9. ( 5 – 9 ) 11. (16-13) – 16. (11 - 10) Bài tập 1: Tìm tất cã các ước của -2, 4, 13, 15, 1 GV: gọi 1 HS đọc đề và gọi 1 HS khác lên bảng trình bày. Bài tập 2: tìm số nguyên x, biết: a)12 . x = 36 b). 2. 16x = gọi 1 HS đọc đề và đònh hướng cách giải. GV: cho HS làm trong vòng thời gian 10 ’ và gọi 2HS lên bảng trình bày. Bài tập 3: a 36 3 -32 0 -8 b -12 -4 16 5 1 a:b 4 -1 GV: cho HS hoạt động nhóm bài tập trong vòng thời gian 15 ’ Gọi đại diện từng nhóm lên bảng trình bày. GV: tuyên dương nhóm nào làm đúng và nhanh thì thắng. Bài tập 4: tìm hai cặp số nguyên a, b sau cho a M b và b M a. GV: cho HS làm trong vòng thời gian 10 ’ và gọi 1HS lên bảng trình bày GV: cho HS làm trong vòng thời gian 15 ’ và gọi 3HS lên bảng trình bày 4/ Cũng cố; * Bài toán 5: tính một cách hợp lý: a) 36 . 29 - 6 . 20 . 6 1HS lên bảng giải bài tập 1Hs đònh hướng cách giải và 2 HS lên bảng giải bài tập. HS1: a). 12. x = 36 x = 3 b). 2. 16x = Vậy x = -8; 8 Từng nhóm đại diện lên bảng trình bày.( các nhóm có thể sữa bài tập của bạn làm trước. 1Hs đònh hướng cách giải và 1 HS lên bảng giải bài tập 10 ’ b) 45 – 9. ( 5 – 9 ) c) 11. (16-13) – 16. (11 - 10) Ma trận đề kiểm tra Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Thực hiện phép tính 1 1.0 1 1.0 Tính nhanh nếu có thể 1 1.0 1 1.0 Tính giá trò biểu thức 1 1.5 1 1.5 Tìm x, biết 1 1.5 1 1.5 Tổng 2 2.5 3 3.5 3 4.0 ĐỀ KIỂM TRA Môn: tự chọn Thời gian: 15 phút Câu 1: Thực hiện phép tính. ( 2 đ ) a) (- 12 ) . 12 b) 19. ( - 9 – 1 ) Câu 2: Tính. ( 2 đ ) a) 125.(-25) + 25.225 b) 39 . (-119 ) – 119 . (-19 ) Câu 3: Tính giá trò biểu thức. ( 3 đ ) a) ( -15) . ( -3 ). b với b = 4 b) 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 . n với n = -10 Câu 4: Tìm x, biết ( 3 đ ) a) 15 . x = 45 b) - 3. x +4 2 = 7 ĐÁP ÁN Câu 1: Thực hiện phép tính. ( 2 đ ) a) (- 12 ) . 12 = - 144 b) 19. ( - 9 – 1 ) = 19. (-10) = -190 Câu 2: Tính. ( 2 đ ) a). 125.(-25) + 25.225 = -25.( 125 -225) = -25. (-100) = 2.500 b). 39 . (-119 ) – 119 . (-19 ) = -119.( 39 +19) =-119. 58 =- 6.902 Câu 3: Tính giá trò biểu thức. ( 3 đ ) a) ( -15) . ( -3 ). b với b = 4 Với b = 4 ta có = ( -15) . ( -3 ). 4 = 180 b) 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 . n với n = -10 Với n = -10 ta có = 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6. (-10) = -7.200 Câu 4: Tìm x, biết ( 3 đ ) a) 15 . x = 45 X = 3 b) - 3. x +4 2 = 7 x = 7- 16 -3. x = -9 x = 3 [...]... chất cơ bản của phân số, phân số tối giản - Củng cố đònh nghóa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản 2 Kỹ năng: -Rút gọn thành thạo phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản -Rèn luyện kỹ năng rút gọn, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước - Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số ở dạng biểu thức, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước 3 Thái độ:... số và biết cách rút gọn phân số Hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa về dạng phân số tối giản - Cũng cố đònh nghóa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản - Củng cố đònh nghóa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản 2 Kỹ năng: -Rút gọn thành thạo phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản -Rèn luyện kỹ năng rút gọn, so sánh phân số, ... nghóa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản 2 Kỹ năng: -Rút gọn thành thạo phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản -Rèn luyện kỹ năng rút gọn, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước - Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số ở dạng biểu thức, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước 3 Thái độ: -Tích cực học tập, hứng thú giải bài tập - Rút gọn phân số. .. PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức: -HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số Hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa về dạng phân số tối giản - Cũng cố đònh nghóa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản - Củng cố đònh nghóa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản 2 Kỹ năng: -Rút gọn thành thạo phân số, có ý... viết phân số ở dạng tối giản -Rèn luyện kỹ năng rút gọn, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước - Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số ở dạng biểu thức, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước 3 Thái độ: -Tích cực học tập, hứng thú giải bài tập - Rút gọn phân số đối với một số bài toán có nội dung thực tế - Nhận dạng để giải bài tập nhanh, phát triển tư duy rút gọn phân số II/... 30 Số tiết : 2 Ngày soạn :25/03/2010 Ngày dạy : 26/03/2010 Chuyên đề bám sát : RÚT GỌN, QUY ĐỒNG, SO SÁNH, PHÉP CỘNG, TÍNH CHẤT, PHÉP TRỪ, PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức: -HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số Hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa về dạng phân số tối giản - Cũng cố đònh nghóa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số. .. luyện kỹ năng rút gọn, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước - Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số ở dạng biểu thức, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước 3 Thái độ: -Tích cực học tập, hứng thú giải bài tập - Rút gọn phân số đối với một số bài toán có nội dung thực tế - Nhận dạng để giải bài tập nhanh, phát triển tư duy rút gọn phân số II/ Chuẩn bò: 1 GV: SGK, giáo án, phấn,... 28 Số tiết : 2 Ngày soạn : 11/03/2010 Ngày dạy : 12/03/2010 Chuyên đề bám sát (II): Học kỳ II RÚT GỌN, QUY ĐỒNG, SO SÁNH, PHÉP CỘNG, TÍNH CHẤT, PHÉP TRỪ, PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: 1 Kiến thức: -HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số Hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa về dạng phân số tối giản - Cũng cố đònh nghóa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân. .. −2 - HS1: tìm mẫu chung nhỏ nhất và 5 7 - HS2: Rút gọn phân số, rồi quy đồng mẫu hai phân số 2.7 a) 9.30 3.42 b) 14.15 3/ Nội dung bài: T Nội dung 14 Bài toán 1: Tìm mẫu chung nhỏ nhất của các phân số sau: 4 7 a) và 5 9 BCNN(5,9)= 5 9 = 45 (vì 5 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau) Vậy mẫu chung nhỏ nhất là: 45 −14 −7 b) và 5 8 BCNN(5,8)= 5 8 = 40 (vì 5 và 8 là hai số nguyên tố cùng nhau) Vậy mẫu chung... Rút gọn phân số đối với một số bài toán có nội dung thực tế - Nhận dạng để giải bài tập nhanh, phát triển tư duy rút gọn phân số II/ Chuẩn bò: 1.GV: SGK, giáo án, phấn, thước, bảng phụ 2.HS: Chuẩn bò bài trước ở nhà III/ Tiến tình bài dạy: 1/ Ổn đònh lớp: (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (15’) 22 - HS1: -Tìm tất cả các phân số bằng phân số , có mẫu số là số tự nhiên bé hơn 100 23 - HS2: Rút gọn phân số: 2.7 . của số nguyên a có thể là số nguyên dương ? số nguyên âm ? số 0 ? 4. số nguyên nào bằng số đối của nó ? 1. Viết tập hợp Z các số nguyên. 2. viết số đối của số nguyên a. 3. số đối của số nguyên. hai số nguyên âm là mốt số nguyên âm. b).Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương. c). Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm. d). Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên. hai số nguyên âm là mốt số nguyên âm. b).Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương. c). Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm. d). Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên

Ngày đăng: 03/07/2014, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w