GIAO AN 3 (TUAN 9)

28 273 0
GIAO AN 3 (TUAN 9)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trøng Minh Nhøng GV Trøng Tiểu học Hòa Bình C LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 9 Từ ngày đến Thứ Tiết Môn Tên bài dạy Ghi chú Hai 1 Tập đọc Ôn tập (T1) 2 Kể chuyện Ôn tập ( T2) 3 m nhạc Ôn tập 3 bài hát 4 Toán Góc vuông,góc không vuông 5 Sinh hoạt Chào cờ Ba 1 Chính tả Ôn tập ( T3) 2 Tập đọc Ôn tập ( T4) 3 Toán T/hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng êke 4 AV 5 Thể dục ĐT Vươn thở và ĐT tay Tư 1 LT&C Ôn tập ( T5) 2 Toán Đề ca mét – Héc tô mét 3 TNXH Ôn tập con người và sức khoẻ 4 Mó Thuật VTT:Vẽ màu vào hình có sẳn 5 Đạo đức Chia sẽ vui buồn cùng bạn Năm 1 Chính tả Ôn tập ( T6) 2 AV 3 Toán Bảng đơn vò đo độ dài 4 Thủ công Ôn tập : Phối hợp cắt dán hình… 5 Thể dục ĐT Vươn thở và ĐT tay Sáu 1 Tập làm văn Kiểm tra đọc 2 TNXH Ôn tập con người và sức khoẻ ( TT) 3 Toán Luyện tập 4 Tập viết Kiểm tra viết 5 SH Tuần 9 Thứ hai ngày tháng năm 2009 TĐ ÔN TẬP TIẾT 1 I. MỤC TIÊU Trang1 Trøng Minh Nhøng GV Trøng Tiểu học Hòa Bình C -Đọc đúng ,rành mạchđạon văn ,bài văn đã học(tốc độï đọc khoảng 55 tiếng/phút);TL đựợc 1 câu hỏi về nội dung đọan, bài. Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT 2). -Chọn đúng các TN thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh ( BT 3). Hs khá giỏi độc tương đối lưu loát đoạn văn ,đọan thơ (tốùc độ đọc trên 55 tiếng/phút). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. • Bảng bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1 ’ ) - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Lần lượt từng HS gắp thăm bài (khoảng 7 đến 8 HS), về chỗ chuẩn bò khoảng 2 phút. - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. - Theo dõi và nhận xét. - GV cho điểm trực tiếp từng HS. Hoạt động 2 : Ôn luyện về phép so sánh (13 ’ ) Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đ ọc yêu cầu trong SGK. - GV mở bảng phụ. - Gọi HS đọc câu mẫu. - 1 HS đọc : Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh. - Trong câu văn trên, những sự vật nào được so sánh với nhau ? - Sự vật hồ và chiếc gương bầu dục khổng lồ - GV dùng phấn màu gạch 2 gạch dưới từ như, dùng phấn trắng gạch 1 gạch dưới 2 sự vật được so sánh với nhau. - Từ nào được dùng để so sánh 2 sự vật với nhau ? - Đó là từ như. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở theo mẫu trên bảng. - HS tự làm. - Yêu cầu HS đọc bài làm của mình và gọi HS nhận xét - 2 HS đọc phần lời giải, HS nhận xét. Hình ảnh so sánh Sự vật 1 Sự vật 2 Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ Hồ chiếc gương bầu dục khổng lồ Trang2 Trøng Minh Nhøng GV Trøng Tiểu học Hòa Bình C Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm Cầu Thê Húc con tôm Con rùa đầu to như trái bưởi đầu con rùa trái bưởi Bài 3 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Chia lớp thành 3 nhóm. - Yêu cầu HS làm tiếp sức. - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc các câu văn ở bài tập 2 và 3, đọc lại các câu chuyện đã học trong các tiết tập đọc từ tuần 1 đến tuần 7, nhớ lại các câu chuyện đã được nghe trong các tiết tập làm văn để chuẩn bò kể trong tiết tới. - Bài tập yêu cầu chúng ta : Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh. - Các đội cử đại diện HS lên thi, mỗi HS điền vào một chỗ trống. - 1 HS đọc lại bài làm của mình. - HS làm bài vào vở : + Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều. + Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo. + Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc. Kể chuyện ÔN TẬP TIẾT 2 I. MỤC TIÊU -Mức độ yêu cầu về kó năng đọc nmhư tiết 1. -Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì/ ( BT 2). - Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học ( BT 3). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. • Bảng lớp ghi sẵn bài tập 2 và bảng phụ tên các câu chuyện đã học từ tuần 1 đến tuần 8. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1 ’ ) Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc (16 ’ ) - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Lần lượt từng HS gắp thăm bài (khoảng 7 đến 8 HS), về chỗ chuẩn bò khoảng 2 phút. - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội - Đọc và trả lời câu hỏi. Trang3 Trøng Minh Nhøng GV Trøng Tiểu học Hòa Bình C dung bài đọc. - Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. - Theo dõi và nhận xét. - GV cho điểm trực tiếp từng HS. Hoạt động 2 : Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu ai là gì (13 ’ ) : Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Các con đã được học những mẫu câu nào ? - Hãy đọc câu văn trong phần a. - Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi nào ? - Vậy ta đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào? - Yêu cầu HS tự làm phần b. - Gọi HS đọc lời giải. Bài 3 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Gọi HS nhắc lại tên các câu chuyện đã được học trong tiết tập đọc và được nghe trong tiết tập làm văn. - Khen HS đã nhớ tên truyện và mở bảng phụ lục để HS đọc lại. - Gọi HS lên thi kể. Sau khi 1 HS kể, GV gọi HS khác nhận xét. - Cho điểm HS. Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nàh xem lại bài tập2 và chuẩn bò bài sau - 2 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Mẫu câu Ai là gì ? Ai làm gì ? - Đọc: Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường. - Câu hỏi: Ai ? - Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường ? - Tự làm bài tập. - 3 HS đọc lại lời giải sau đó cả lớp làm bài vào vở. + Câu lạc bộ thiếu nhi là gì ? - Bài tập yêu cầu chúng ta kể lại một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu. - HS nhắc lại tên các chuyện : Cậu bé thông minh, Ai có lỗi ?, Chiếc áo len, Chú sẻ và bông hoa bằng lăng, Người mẹ, Người lính dũng cảm, Bài tập làm văn, Trận bóng dưới lòng đường, Lừa và ngựa, Các em nhỏ và cụ già, Dại gì mà đổi, Không nỡ nhìn. - Thi kể câu chuyện mình thích. - HS khác nhận xét bạn kể về các yêu cầu đã nêu trong tiết kể chuyện. Toán GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG Tiết : 41 Trang4 Trøng Minh Nhøng GV Trøng Tiểu học Hòa Bình C I. Mục tiêu -Bước đầu có biểu tượng về góc,góc vuông,góc không vuông. -Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông ,góc không vuông và vẽ được góc vuông ( theo mẫu). BT 1; 2 ( 3 hình dòng 1);3;4. II. Đồ dùng dạy học III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/48 - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Giới thiệu về góc (5’) Cách tiến hành : - Y/c HS quan sát đồng hồ thứ nhất trong SGK - HS quan sát - Hai kim đồng hồ trên có chung 1 điểm góc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành 1 góc - Y/c HS quan sát tiếp đồng hồ thứ hai, thứ ba và nói : Hai kim đồng hồ có chung 1 điểm gốc. Vậy 2 kim đồng hồ này cũng tạo thành 1 góc - HS quan sát Kết luận : Hs nghe và nhắc lại - Vẽ lên bảng các hình vẽ về góc gần như các góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ * Hoạt động 2 : Giới thiệu góc vuông và góc không vuông (5’) Cách tiến hành : - Vẽ lên bảng góc vuông AOB như phần bài học và giới thiệu : Đây là góc vuông - HS quan sát - Sau đó GV vừa chỉ vào hình vừa giới thiệu tên đỉnh cạnh của góc vuông - Vẽ 2 góc MPN; CED lên bảng và giới thiệu góc MPN và góc CED là góc không vuông - Y/c HS nêu tên đỉnh, các cạnh của từng góc - Góc đỉnh D; cạnh DC và DE - Góc đỉnh P; cạnh NP và MP Kết luận : - Góc AOB là góc vuông, Góc MPN và góc CED là góc không vuông * Hoạt động 3 : Giới thiệu êkê (3’) Cách tiến hành : - Cho HS cả lớp quan sát êkê loại to và giới thiệu : Đây là cái êke. Êke dùng để kiểm tra 1 góc vuông hay không vuông và để vẽ góc vuông - HS quan sát - GV chỉ góc vuông trong êkê và chỉ cho HS thấy Kết luận : Hs nghe và nhắc lại - Êke dùng để kiểm tra 1 góc vuông hay không vuông và để vẽ góc vuông * Hoạt động 4 : Luyện tập - Thực hành (12’) Cách tiến hành : Bài 1 - Gọi 1 HS nêu y/c của bài - Hướng dẫn HS dùng êkê để kiểm tra các góc Trang5 Trøng Minh Nhøng GV Trøng Tiểu học Hòa Bình C hình chữ nhật. GV làm mẫu 1 góc - Hướng dẫn HS dùng êkê vẽ góc vuông có đỉnh có cạnh như y/c phần b) - Thực hành dùng êkê để kiểm tra Bài 2 - Y/c HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS dùng êkê để kiểm tra xem góc nào là góc vuông - Góc vuông đỉnh A, hai cạnh là AE và AD - HS nêu tên đỉnh và các góc không vuông Bài 3 - Tứ giác MNPQ có các góc nào ? - Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q - Hướng dẫn HS dùng êkê để kiểm tra các góc và trả lời câu hỏi - Góc vuông là góc đỉnh M, đỉnh Q Bài 4 - Hình bên có bao nhiêu góc ? - Có 6 góc - Y/c HS lên bảng chỉ số góc vuông có trong hình -1 HS lên bảng, HS cả lớp theo dõi và nhận xét * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Cô vừa dạy bài gì ? - Về nhà làm bài 1, 2, 3/49 - Nhận xét tiết học Hs trả lời Thứ ba ngày tháng năm Chính tả ÔN TẬP TIẾT 3 I. MỤC TIÊU -Mức độ yêu cầu kó năng như tiết 1 . -Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận Câu Ai làm gì? (BT2). -Nghe viết đúng trình bày sạch sẽ đúng qui đònh bài Chính tả (Bt3); tốc độ viết khoảng 55 chữ/15 phút,không mắc quá 5 lỗi trong bài. Hs khá giỏi viết đúng tương đối đẹp bài CT( Tốc độ trên 55 chữ/15 phút II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. • Bài tập 2 chép sẵn trên bảng lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1 ’ ) Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc (13 ’ ) - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Lần lượt từng HS gắp thăm bài (khoảng 7 đến 8 HS), về chỗ chuẩn bò khoảng 2 phút. - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. - Theo dõi và nhận xét. - GV cho điểm trực tiếp từng HS. Trang6 Trøng Minh Nhøng GV Trøng Tiểu học Hòa Bình C Hoạt động 2 : Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu ai làm gì ? (6 ’ ) : Bài 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS đọc câu văn trong phần a. - Bộ phận nào trong câu trên được in đậm ? - Vậy ta đặt câu hỏi nào cho bộ phận này ? - Yêu cầu HS tự làm phần b. - Gọi HS đọc lại lời giải. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Ở câu lạc bộ, chúng em chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa. - Bộ phận : chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa. - Là câu hỏi : Làm gì ? Ở câu lạc bộ, các bạn (em) làm gì ?/ Các bạn (em) làm gì ở câu lạc bộ ? - Tự làm bài tập. - 3 HS đọc : Ai thường đến câu lạc bộ vào ngày nghỉ ? Hoạt động 3 : Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu ai làm gì ? (17 ’ ) : - Giáo viên đọc đoạn văn Gió heo may 1 lượt. - Hỏi : Gió heo may báo hiệu mùa nào ? - Cái nắng của mùa hè đi đâu ? - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. - GV đọc cho HS viết. - Thu chấm 10 bài tại lớp, thu vở về nhà chấm cho những HS chưa có điểm. - Nhận xét bài của HS. Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà đọc thuộc lòng những bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 8. - Theo dõi, sau đó 2 HS đọc lại. - Gió heo may báo hiệu mùa thu. - Cái nắng thành thóc vàng, ẩn vào quả na, quả mít, quả hồng, quả bưởi - nắng, làn gió, giữa trưa, mỏng, - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. - Nghe GV đọc và viết bài. - HS viết vào bảng con những lỗi GV yêu cầu sửa. Hs nghe Tập đọc ÔN TẬP TIẾT 4 Trang7 Trøng Minh Nhøng GV Trøng Tiểu học Hòa Bình C I. MỤC TIÊU -Mức độ yêu cầu kó năng như tiết 1 . -Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì? ( BT 2). -Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi xẫ,huyện ) theo mẫu Bt3. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. • Giấy to và bút dạ. • Phô tô mẫu đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ phát cho HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1 ’ ) Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc (16 ’ ) - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Lần lượt từng HS gắp thăm bài (khoảng 7 đến 8 HS), về chỗ chuẩn bò khoảng 2 phút. - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. - Theo dõi và nhận xét. - GV cho điểm trực tiếp từng HS. Hoạt động 2 : Ôn luyện cách đặt theo mẫu Ai là gì ? (8 ’ ) - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Phát giấy và bút cho các nhóm. - Với HS yếu, GV nên gợi ý về một số đối tượng. Ví dụ : Các em hãy nói về bố, mẹ,ï ông, bà, bạn bè, - Nhận đồ dùng học tập. - Yêu cầu HS tự làm. - HS tự làm bài trong nhóm. - Gọi các nhóm dán bài của mình lên bảng, nhóm trưởng đọc các câu mà nhóm mình đặt được. - Dán bài và đọc phần bài làm. - Gọi HS nhận xét từng câu của từng nhóm. - Nhận xét. - Tuyên dương nhóm đặt được nhiều câu đúng theo mẫu và có nội dung hay. - Đọc lại bài và làm vào vở. Hoạt động 2 : Viết đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường (6 ’ ) - Phát phiếu cho HS. - Gọi HS đọc mẫu đơn. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa từ ban chủ nhiệm (tập thể chòu trách nhiệm chính - Nhận phiếu. - 1 HS đọc mẫu đơn có sẵn. - 3 đến 4 HS nhắc lại nghóa từ hoặc tìm thêm tên các câu lạc bộ có ở đòa phương. Trang8 Trøng Minh Nhøng GV Trøng Tiểu học Hòa Bình C của một tổ chức), câu lạc bộ (tổ chức lập ra cho nhiều người tham gia sinh hoạt như vui chơi, giải trí, văn hoá, thể thao, ) - Yêu cầu HS tự làm. - Gọi HS đọc lá đơn của mình và các HS khác nhận xét. Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà tập đặt câu theo mẫu câu Ai là gì ? và luyện đọc. - HS tự điền vào mẫu đơn. - 5 đến 7 HS đọc lá đơn của mình. Toán THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG ÊKÊ Tiết : 42 I. Mục tiêu -Biết sử dụng ê ke đẻ kiểm tra ,nhận biết góc vuông,góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản. BT 1,2,3 II. Đồ dùng dạy học - Êkê, thước III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - HS lên bảng làm bài 1, 2, 3/49 - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành (25’) Mục tiêu : - Biết cách dùng êkê để kiểm tra, nhận xét góc vuông, góc không vuông - Biết cách dùng êkê để vẽ góc không vuông Cách tiến hành : Bài 1 - Hướng dẫn HS thựchành vẽ góc vuông đỉnh 0 : Đặt đỉnh góc vuông của êkê trùng với 0 và 1 cạnh góc vuông của êkê trùng với cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại của góc theo cạnh còn lại của góc vuông êkê. Ta được góc vuông đỉnh 0 - Thực hành vẽ góc vuông đỉnh 0 theo hướng dẫn và tự vẽ các góc còn lại - Y/c HS kiểm tra bài của nhau - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau Bài 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài - Dùng êkê để kiểm tra trong mỗi hình sau có mấy góc vuông - Y/c HS tự làm bài - Hình thứ nhất có 4 góc vuông - Hình thứ hai có 2 góc vuông Bài 3 - Y/c 1 HS đọc y/c của đề bài Trang9 Trøng Minh Nhøng GV Trøng Tiểu học Hòa Bình C - Y/c HS quan sát hình vẽ và tưởng tượng xem mỗi hình A, B được ghép từ các hình nào. Sau đó dùng các miếng bìa ghép lại để kiểm tra - Hình A được ghép từ hình 1 và 4 - Hình B được ghép tư hình 2 và 3 * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) - Cô vừa dạy bài gì ? - Về nhà làm bài 1, 2/50 - Nhận xét tiết học - Hs trả lời Môn AV ( Gv chuyên) Môn Thể dục Bài: ĐT VƯƠN THỞ& TAY ( GV chuyên) Thứ tư ngày tháng năm ÔN TẬP TIẾT 5 I. MỤC TIÊU -Mức độ yêu cầu kó năng như tiết 1 . -Lựa chọn được TN thích hợp bổ sung ý nghóa cho từ ngữ chỉ sự vật ( BT2). -Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? ( Bt3). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC • Phiếu ghi sẵn tên các bài thơ, đoạn văn có yêu cầu học thuộc tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. • Bài tập 2 chép trên bảng lớp. • 4 tờ giấy to và bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1 ’ ) Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc (14 ’ ) - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Lần lượt từng HS gắp thăm bài (khoảng 7 đến 8 HS), về chỗ chuẩn bò khoảng 2 phút. - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. - Theo dõi và nhận xét. - GV cho điểm trực tiếp từng HS. Hoạt động 2 : Ôn luyện, củng cố vốn từ (10 ’ ) : Trang10 [...]... bài - Chữa bài và chiểm HS - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở Trang18 Trøng Minh Nhøng GV Trøng Tiểu học Hòa Bình C để kiểm tra bài của nhau Bài 2 - 1 HS nêu y/c của bài - HS tự làm bài - Chữa bài và cho điểm HS Bài 3 -GV viết lên bảng 32 dam x 3 = … - Muốn tính 32 dam nhân 3 ta làm như thế nào ? - Hướng dẫn tương tự với phép tính 96 cm : 3 = 32 cm - Y/c HS tự làm tiếp bài - Gọi HS nhận xét bài của bạn... GV Hoạt động của HS 3, Bài mới: +Hoạt động 1: -Chơi trò chơi:ai sai?ai đúng? Bước 1: Phương án 1:chơi theo đội Chialớp thành 4 đội -Cử 3- 5 em làm ban giám khảo cùng theo dõi ghi -Cử ban giám khảo Trang 13 Trøng Minh Nhøng GV Trøng Tiểu học Hòa Bình C câu trả lời của các bạn .Bước 2:Phổ biến cách chơi và luật chơi Nghe đọc câu hỏi ,lắc chuông trả lời -Nêu cấu tạo và chức năng của cơ quan hô hấp? tuần hoàn?bài... bài cũ: -Nêu thời gian biểu trong ngày của em? -Thời gian nào trong ngày em học tập có hiệu quả nhất? Hai HS trả lời Nhận xét ghi điểm 2, Giới thiệu bài:nêu nội dung bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3, Bài mới: +Hoạt động 1: -Chơi trò chơi:ai sai?ai đúng? Trang22 Trøng Minh Nhøng GV Trøng Tiểu học Hòa Bình C Bước 1: Phương án 1:chơi theo đội Chialớp thành 4 đội -Cử 3- 5 em làm ban giám khảo cùng theo... bằng thước mét - Đoạn thẳng AB dài 1m và 9 cm ta có thể viết tắt 1m và 9cm là 1m 9cm và đọc là 1 mét 9 xăng-timét - Viết lên bảng 3m 2dm = …dm và y/c HS đọc - Muốn đổi 3m 2dm thành dm ta thực hiện như sau : + 3m bằng bao nhiêu dm ? + Vậy 3m 2dm bằng 30 dm cộng 2 dm bằng 32 dm - Vậy khi muốn đổi số đo có 2 đơn vò thành số đo có 1 đơn vò nào đó ta đổi từng thành phần của số đo có 2 đơn vò ra đơn vò cần... chuông trả lời -Nêu cấu tạo và chức năng của cơ quan hô hấp?tuần hoàn?bài tiết nước tiểu và thần kinh? -Ta nên làm gì và không làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp ,tuần hoàn ,bài tiết nước tiểu và thần kinh? -Đội nào lắc chuông nhanh trảlời trước,các đội khác lần lượt trả lời .Bước 3: chuẩn bò: -Cho các đọi hội ý trước khi vào chơi -GV hội ý vơi ban giám khảo phát cho các em câu hỏi và đáp... vệ và giữ vệ -Nghe hướng dẫn sinh các cơ quan hô hấp ,tuần hoàn ,bài tiết nước tiểu và thần kinh? -Đội nào lắc chuông nhanh trảlời trước,các đội khác lần lượt trả lời .Bước 3: chuẩn bò: -Cho các đọi hội ý trước khi vào chơi -GV hội ý vơi ban giám khảo phát cho các em câu hỏi và đáp án -Các đội hội ý ,trao đổi thông tin .Bước 4:tiến hành Lưu ý khống chế thời gian cho một câu trả lời .Bước 5:đánh giá –tổng... phép tính với cácđơn vò - Chữa bài và cho điểm hs c) So sánh các số đo độ dài Bài 3 - Gọi 1 HS nêu y/c của bài - Viết lên bảng 6m3cm … 7m - Y/c HS suy nghó và cho kết quả so sánh HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm - Đọc :1mét 9 xăng - ti - mét - Đọc : 3mét 2 đề - xi - mét bằng … đề -xi - mét + 3m = 30 dm - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng - Khi thực hiện... Khi thực hiện các phép tính với các đơn vò đo ta cũng thực hiện bình thường như với các số tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vò vào kết quả - 6m 3cm < 7m vì 6m 3cm = 603cm, 7m = 700cm mà 603cm < 700cm - HS cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng - Y/c HS tự làm tiếp bài Trang24 Trøng Minh Nhøng - Gọi HS nhận xét bài của bạn - Chữa bài và cho điểm HS * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (5’) Hs trả lời - Cô vừa dạy... độ dài BT 1 ( dòng 1,2 ,3) ; 2 ( dòng 1,2 ,3) ;3 ( dòng 1,2) II Đồ dùng dạy học - Một bảng có kẻ sẵn các dòng các cột như ở khung bài học nhưng chưa viết chữ và số III Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS 2 Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1 : Giới thiệu bảng đơn vò đo độ dài ( 13 ) - Vẽ bảng đo độ dài... -Biết đổi từ Đề-ca-mét,héc-tô-mét ra mét BT 1 (dòng 1,2 ,3) ; 2 ( dòng 1,2) ;3( dòng 1,2) II Đồ dùng dạy học Trang11 Trøng Minh Nhøng GV Trøng Tiểu học Hòa Bình C III Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi HS lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS 2 Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1 : Ôn lại các đơn vò đo độ dài đã học (3 ) Cách tiến hành : - Hỏi : Các em đã được học các . 2 HS đổi chéo vơå kiểm tra bài của nhau, Bài 3 -GV viết lên bảng 32 dam x 3 = … - Muốn tính 32 dam nhân 3 ta làm như thế nào ? - Lấy 32 nhân 3 được 96, viết 96 sau đó viết kí hiệu đơn vò là. đúng? .Bước 1: Phương án 1:chơi theo đội. Chialớp thành 4 đội. -Cử 3- 5 em làm ban giám khảo cùng theo dõi ghi -Cử ban giám khảo. Trang 13 Trøng Minh Nhøng GV Trøng Tiểu học Hòa Bình C câu trả lời của. Đề-ca-mét,héc-tô-mét. -Biết quan hệ giữa Đề-ca-mét,héc-tô-mét . -Biết đổi từ Đề-ca-mét,héc-tô-mét ra mét. BT 1 (dòng 1,2 ,3) ; 2 ( dòng 1,2) ;3( dòng 1,2). II. Đồ dùng dạy học Trang11 Trøng Minh Nhøng

Ngày đăng: 03/07/2014, 01:00

Mục lục

    II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

    III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

    II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

    III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

    III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

    Ở câu lạc bộ, các bạn (em) làm gì ?/ Các bạn (em) làm gì ở câu lạc bộ ?

    III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

    III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

    II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

    III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan