Chính tả (Tiết 30): Đề bài: NGHE - VIẾT: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN. I.Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết chính tả: 1.Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài: Nhà rông ở Tây Nguyên. 2.Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống cặp vần dễ lẫn ưi / ươi. Tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn ât /âc. II. Đồ dùng dạy học: - 3,4 băng giấy viết 6 từ của bài tập 2. - 3 hoặc 4 tờ phiếu kẻ bảng viết 4 từ của bài tập 3b. III.Các hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động của HS A.Bài cũ (3-4 phút) B.Bài mới -Gv đọc cho 2,3 hs viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con những từ: hạt muối, múi bưởi, núi lửa, mật ong, quả gấc. -Nhận xét bài cũ. -Hs viết lại các từ đã học. 1.Gt bài (1-2 phút) 2.Hd hs nghe-viết chính tả (22-25 phút) -Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -Ghi đề bài. a.Hd hs chuẩn bị: -Gv đọc đoạn chính tả. -Gọi 1,2 hs đọc lại đoạn chính tả. -Hd hs nhận xét chính tả, GV hỏi: +Đoạn văn gồm mấy câu? +Những chữ nào trong đoạn văn dễ viết sai chính tả? -GV yêu cầu hs tập viết ra vở nháp những chữ mình tự cho là dễ sai như: vách, giỏ mây, nhặt lấy, truyền lại, chiêng trống… b.GV đọc bài cho hs viết. -2 hs đọc đề bài. -Hs chú ý lắng nghe. -Cả lớp theo dõi trong SGK. -3 câu. -Hs phát biểu ý kiến- ví dụ: vách, treo, truyền lại… -Hs tự viết ra vở nháp những chữ dễ sai. -Hs viết bài vào vở, 1 hs lên bảng 3.Hd hs làm bài tập chính tả (1110- 12 phút) c.Chấm chữa bài: -Yêu cầu hs đổi vở theo cặp để chữa bài, ghi số lỗi ra ngoài lề đỏ bằng bút chì. -Gv chấm từ 5-7 bài, nhận xét cụ thể về nội dung, cách trình bày, chữ viết của hs. a.Bài tập 2: -Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài. -GV dán 3,4 băng giấy lên bảng, mời 3,4 nhóm hs tiếp nối nhau lên bảng điền đủ 6 từ cho mỗi băng giấy, sau đó, đọc kết quả -Gv nhận xét, chữa bài. -Mời 5-7 hs đọc lại các từ đã được điền hoàn chỉnh. -Gv sửa lỗi cho hs về cách phát âm -Giải nghĩa từ: “ khung cửi”: dụng cụ dùng để dệt vải, đóng bằng gỗ -Cho hs sửa bài theo lời giải đúng -Khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, viết. -Hs tự đổi vở để chữa bài theo cặp. -Lớp theo dõi, tự làm bài cá nhân. -Một số hs đọc lại các từ đã điền hoàn chỉnh. -Hs lắng nghe. -Hs sửa bài. 4.Củng cố, dặn dò (1-2 phút) sưởi ấm, tưới cây. b.Bài tập 3b (lựa chọn): -Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi: “ Tiếp sức”. -Gv phổ biến và hướng dẫn cách chơi. -Mời 2 nhóm hs tham gia chơi. -Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc (tìm được nhiều từ, nhanh là thắng). -Bật: bật đèn, nổi bật, bật lửa. -Bậc: bậc cửa, bậc thang, cấp bậc. -Nhất: đẹp nhất, nhất trí, thống nhất. -Nhấc: nhấc bổng, nhấc chân, nhấc lên. -Nhận xét tiết học -Nhắc hs về nhà đọc lại các bài tập -Chuẩn bị bài sau: Nghe - viết: Đôi bạn. -Hs chú ý để hiểu cách chơi. -2 nhóm hs tham gia chơi. -Lớp theo dõi, nhận xét bài làm của các nhóm bạn -4 hs đọc lại kết quả đúng. . Chính tả (Tiết 30 ): Đề bài: NGHE - VIẾT: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN. I.Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết chính tả: 1 .Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn. bài ( 1-2 phút) 2.Hd hs nghe- viết chính tả (2 2-2 5 phút) -Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -Ghi đề bài. a.Hd hs chuẩn bị: -Gv đọc đoạn chính tả. -Gọi. đọc bài cho hs viết. -2 hs đọc đề bài. -Hs chú ý lắng nghe. -Cả lớp theo dõi trong SGK. -3 câu. -Hs phát biểu ý kiến- ví dụ: vách, treo, truyền lại… -Hs tự viết ra vở nháp