Giáo án kể chuyện 4 tuần 24

30 1.1K 1
Giáo án kể chuyện 4 tuần 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án kể chuyện 4 tuần 24

Môn: Kể chuyện Tên bài dạy: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục tiêu 1Rèn kĩ năng nói: -HS kể được một câu chuyện về một hoặt động mình đã tham gia để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. Các sự việc được sắp xếp hợp lí. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. -Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. 2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời bạn kể II. Đồ dùng dạy- học -Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp -Bảng phụ viết dàn ý của bài kể. III.Các hoạt động day học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: -Y/c hskể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện với cái ác B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: -Tiết kể chuyện hôm nay mỗi em hãy kể cho cô và các bạn nghe một câu chuyệnvề hoạt động mà mình (hoặc người xung quanh) đã tham gia dể làm sạch, đẹp môi trường.- Ghi đề lên bảng 2. HD hiểu y/c của đề bài -Gọi hs đọc đề bài, GV ghi đề lên bảng và gạch chân những từ quan trọng : Em, ……đã làm gì, … xanh, sạch, đẹp -Y/c hs đọc gợi ý 1 -Noài nhữnh việc đã nêu trong đại ý 1, em có thể kể về buổi trực nhật, về viẹc em tham gia trng trí lớp học, cùng bố mẹ dọn dẹp trang trí nhà cửa đón năm mới, giúp đỡ cô chú công nhân khi các cô chú làm cống thoát nước. -Cần kể những việc chính em( hoặc người xung quanh) đã làm, thể hiện ý thức làm đẹp môi trường -Câu chuyện kể phải là người thật, việc thật -Treo dàn ý lên, Y/c hs đọc dàn ý -Nhắc hs chú ý kể có mở đầu- diễn biến- kết thúc 3.HS tập kể: -Cho hs tập kể theo nhóm đôi -GV đến từng nhóm nghe, hướng dẫn, góp ý - Vài hs kể trước lớp. -Mỗi hs kể xong, cho hs thảo luận về ý nghĩa câu chuyện C. Củng cố- Dặn dò -Nhận xét giờ học -Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. CBB:Những chú bé không chết. -1hs kể -Đọc lại đề -1hs đọc -Trồng cây, chăm sóc cây -Dọn vs nơi đang sống và htập -Làm đẹp nơi ở và cảnh quan xung quanh -Ngăn cản những hành động phá hoại làm ô nhiễm môi trường sống. -Kể theo cặp -Vài hs kể. -Nhận xét bạn kể -Thảo luận về ý nghĩa mỗi câu chuyện. -Bình chọn bạn kể hay nhất Môn: Chính tả ( Nghe- viết ) Tên bài dạy: HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN I. Mục đích yêu cầu : - Nghe ,viết đúng chính tả, trình bày đúng bài chính tả Họa sĩ Tô Ngọc Vân - Làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có chứa âm đầu, dấu thanh dễ lẫn:ch/ tr ; ( ?/ ~) - Ngồi viết ngay ngắn, chữ viết rõ ràng. II. Đồ dùng dạy học : - GV:Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 - HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : -Đọc cho hs viết các từ khó: Họa sĩ, nước Đức, sung sướng, bức tranh. B. Bài mới : 1.Gthiệu bài : -Nêu mục đích , yêu cầu của tiết dạy. -Ghi đề bài lên bảng 2.Hướng dẫn học sinh nghe - viết : -Gv đọc mẫu bài chính tả -Y/c hs đọc chú giải. -Cho hs đọc thầm đoạn văn -Hỏi: Đoạn văn nói điều gì? -Y/c hs chú ý những từ cần viết hoa, những từ ngữ mình dễ viết sai -Cho hs viết bảng can từ khó. -Gv nhắc hs ghi tên bài vào giữa dòng , chữ đầu nhớ viết hoa , viết lùi vào 1 ô li . Chú ý ngồi viết đúng tư thế .Gấp sgk.lại -Gv đọc từng câu hoạt từng bộ phận ngắn trong câu cho hs viết . - Gv đọc lại toàn bài chính tả . - Gv chấm từ 7-10 bài . - Gv chấm chữa bài viết mẫu trên bảng . - Gv nêu nhận xét chung . 3 .Hướng dẫn hoc sinh làm bài tập chính tả . Bài 2: -Treo bảng phụ viết nội dung bài. -Goi. hs đọc đề bài -Y/c hs làm bài, 1hs lên bảng làm -Gv nhận xét kết quả. Bài 3 -Y/c hs đọc đề -Cho hs làm theo nhóm ,sau đó đíng kquả lên bảng 4 . Củng cố , dặn dò . -Gv nhận xét tiết học . -2hs lên bảng viết, lớp viết bảng con - Đọc lại đề -Hs theo dõi trong sgk ,xem ảnh chân dung Tô Ngọc Hoài. Ca ngợi Tô Ngọc Vân là nghệ sĩ tài hoa, đã ngã xuống trong kháng chiến - Tô Ngọc Vân, Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương, Cách mạng tháng Tám, Thiếu nữ bên hoa hụe, Điện Biên Phủ -hs gấp sách . -Viết bài vào vở1 hs lên bảng viết mẫu . -hs soát lại bài . -hs từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau .Tự sửa những chữ viết sai vào sổ tay Tiếng Việt . - 1hs đọc .2a- Kể chuyện, truyện, câu chuyện, kể chuyện, đọc truyện Hs nhận xét bài bạn . -hs sửa theo lời giải đúng a.nho- nhỏ- nhọ b. chi- chì- chỉ- chị -Dặn Hs :học thuộc các câu đố -CBB:Khuất phục tên cướp biển Táûp lm vàn: LUÛN TÁÛP XÁY DỈÛNG ÂOẢN VÀN MIÃU T CÁY CÄÚI I Mủc tiãu: + Dỉûa vo nhỉỵng hiãøu biãút vãư âoản vàn trong bi vàn t cáy cäúi, HS luûn táûp viãút mäüt säú âoản vàn hon chènh. + Hs phi sạng tảo, trê tỉåíng tỉåüng phong phụ. II Âäư dng dảy hc: + Chøn bë åí nh dn . III Hoảt âäüng dảy hc: TG Hoảt âäüng ca tháưy Hoảt âäüng ca tr A. Bi c - Nhàõc lải ghi nhåï “ bi vàn miãu t cáy cäúi”. B. Bi måïi 1. Giåïi thiãûu: 2. Hỉåïng dáùn HS lm bi táûp. - Bi 1: HS âc dn bi vàn t cáy chúi tiãu. Cáu hi: Tỉìng trong dn trãn thüc pháưn no trong cáúu tảo ca bi vàn t cáy cäúi? - Bi 2: GV nãu u cáưu ca bi táûp. • Bäún âoản vàn ca bản Häưng Nhung chỉa âỉåüc hon chènh. Cạc em giụp bản hon chènh tỉìng âoản bàòng cạch viãút thãm vo chäù cọ dáúu ( .) C låïp âc tháưm 4 âoản vàn chỉa hon chènh trong SGK. - GV phạt giáúy, bụt dả cho HS. Mäùi em hon chènh mäüt âoản trãn phiãúu. - HS tiãúp näúi âc âoản mäüt cạc em â hon chènh. - GV nháûn xẹt, khen âoản hay nháút. - Tiãúp tủc nhỉ thãú våïi âoản 2, 3, 4. - GV chn 2 - 3 bi viãút hon chènh viãút täút c 4 âoản, âc máùu trỉåïc låïp, cháúm âiãøm. - HS lãn bng. - C låïp theo di SGK. - HS phạt biãøu. • Âoản 1: Giåïi thiãûu cáy chúi tiãu. (thüc pháưn måí bi) • Âoản 2, 3: T bao quạt, t tỉìng bäü pháûn ca cáy chúi tiãu.(thán bi) • Âoản 4: Låüi êch ca cáy chúi.( kãút lûn) VD: Âoản 1:(thãm vo âãø hon chènh) . Em thêch nháút mäüt cáy chúi tiãu sai qu trong bủi chúi gọc vỉåìn. Âoản 2: Nhçn tỉì xa cáy chúi nhỉ chiãúc ä xanh mạt rỉåüi. Thán cao hån âáưu ngỉåìi, mc thàóng khäng cọ cnh, chung quanh l máúy cáy con âỉïng sạt lải thnh bủi . (tiãúp SGK) Âoản 3: Cáy chúi cọ nhiãưu tu lạ, cọ tu â gi, khä, bë giọ âạnh rạch ngang v r xúng gäúc. Cạc tu lạ cn xanh thç liãưn táúm, to nhỉ cại mạng nỉåïc ụp sáúp. Nhỉỵng tu lạ åí dỉåïi mu xanh tháùm. Nhỉỵng tu lạ åí trãn mu xanh mạt, nhảt dáưn . (tt SGK) Âoản 4: . Chúi cọ êch nhỉ thãú nãn b em thỉåìng xun chàm bọn cho chúi täút tỉåi. - HS âc. - C låïp nháûn xẹt. 3. Cng cäú, dàûn d - GV nháûn xẹt tiãút hc. - u cáưu HS vãư nh viãút vo våí hon chènh c 4 âoản vàn. Táûp lm vàn: TỌM TÀÕT TIN TỈÏC I Mủc tiãu: + Hiãøu thãú no l tọm tàõt tin tỉïc, cạch tọm tàõt tin tỉïc. + Bỉåïc âáưu biãút cạch tọm tàõt tin tỉïc. II Âäư dng dảy hc: + 1 tåì giáúy viãút låìi gii bi táûp 1 ( pháưn nháûn xẹt) + Bụt dả v 4 - 5 khäø giáúy to âãø HS lm bi táûp 1, 2 (Luûn táûp) III Hoảt âäüng hảy hc: TG Hoảt âäüng ca tháưy Hoảt âäüng ca tr A. Bi c - GV kiãøm tra 2 HS âc lải 4 âoản vàn â giụp bản Häưng Nhung viãút hon chènh. B. Bi måïi - HS âc. 1. Giåïi thiãûu 2. Pháưn nháûn xẹt - Bi táûp 1: a) u cáưu HS âc tháưm bn tin V vãư cüc säúng an ton, xạc âënh âoản ca bn tin. Gv chäút lải 4 âoản ca bn tin. b) GV cho HS trao âäøi âãø thỉûc hiãûn u cáưu b. GV dạn tåì giáúy â ghi phỉång ạn tr låìi. - HS âc u cáưu bi táûp 1. - HS phạt biãøu. - HS trao âäøi, viãút vo våí. - HS âc trao âäøi trỉåïc låïp: Cạc sỉû viãûc chênh, tọm tàõt mäùi âoản. Âoa ûn Sỉû viãûc chênh Tọm tàõt mäùi âoản 1 2 3 4 Cüc thi v Em mún säúng an ton vỉìa âỉåüc täøng kãút. Näüi dung, kãút qu cüc thi. Nháûn thỉïc ca thiãúu nhi bäüc läü qua cüc thi. Nàng lỉûc häüi hoả ca thiãúu nhi bäüc läü qua cüc thi. UNICEF, bạo Thiãúu niãn Tiãưn phong vỉìa täøng kãút cüc thi v Em mún säúng an ton. Trong 4 thạng cọ 50 000 bỉïc tranh ca thiãúu nhi gỉíi âãún. Tranh v cho tháúy kiãún thỉïc ca thiãúu nhi vãư an ton ráút phong phụ. Tranh dỉû thi cọ ngän ngỉỵ häüi hoả sạng tảo âãún báút ngåì. c) HS ghi tọm tàõt ton bäü bn tin. GV dạn tåì giáúy â ghi 1 phỉång ạn tọm tàõt (3 cáu) - Bi táûp 2: u cáưu HS âc bi táûp 2. GV hỉåïng dáùn trao âäøi âi âãún kãút lûn nãu trong pháưn ghi nhåï. 3. Pháưn ghi nhåï - Gi HS âc pháưn ghi nhåï. - Hs âc 6 dng in âáûm åí âáưu bn tin “ V vãư cüc säúng an ton” âãø nhåï cạch tọm tàõt thỉï 2. ( Tọm tàõt bàòng säú liãûu, nhỉỵng tỉì ngỉỵ näøi báût nhàòm gáy áún tỉåüng, giụp ngỉåìi âc nàõm nhanh thäng tin.) 4. Pháưn Luûn táûp - HS âc näüi dung bi táûp1. - GV phạt giáúy cho HS. GV måìi HS trçnh by. GV nhán xẹt bçnh chn phỉång ạn tọm tàõt ngàõn gn â . - HS suy nghé ghi ra giáúy nhạp. - HS phạt biãøu. • Nhỉ näüi dung pháưn b. - HS trao âäøi. - 3 - 4 HS âc. - 1 HS âc. - C låïp âc tháưm bn tin. “ Vënh Hả Long” âỉåüc tại cäng nháûn l di sn thiãn nhiãn thãú giåïi. - HS trao âäøi viãút vo giáúy. - HS phạt biãøu kiãún. VD: Ngy 17-11-1994, Vënh Hả Long âỉåüc UNESCO cäng nháûn l di sn thiãn nhiãn thãú giåïi. Ngy 29-11-2000 - Bi táûp 2: Gi HS âc tháưm 6 dng in âáûm “ V vãư cüc säúng an ton”, cng bản trao âäøi âỉa ra phỉång ạn tọm tàõt cho bn tin Vënh Hả Long âỉåüc tại cäng nháûn l di sn thiãn nhiãn thãú giåïi. GV nháûn xẹt, bçnh chn. 5. Cng cäú, dàûn d - HS nhàõc lải tạc dủng ca viãûc tọm tàõt tin, cạch tọm tàõt tin. - GV nháûn xẹt tiãút hc. - Bi sau: Âc näüi dung tưn 25, tçm hiãøu vãư 1 tin hoảt âäüng ca chi âäüi, liãn âäüi ca trỉåìng. UNESCO lải cäng nháûn Vënh Hả Long l di sn vãư âëa cháút, âëa mảo. Quút âënh trãn ca UNESCO âỉåüc cäng bäú tải H Näüi vo chiãưu ngy 11-12-2000. - HS âc, trao âäøi. - HS lm trãn giáúy. - HS phạt biãøu kiãún. - HS trçnh by tọm tàõt ca mçnh. - HS nháûn xẹt. - HS nhàõc lải. - HS vãư nh lm vo våí tọm tàõt bn tin Vënh Hả Long âỉåüc cäng nháûn . TOẠN: LUÛN TÁÛP (116) I. MỦC TIÃU: − HS rn k nàng cäüng phán säú. − Trçnh by låìi gii bi toạn − HS u toạn hc II. ÂÄƯ DNG DẢY HC: − Bng con III. HOẢT ÂÄÜNG DẢY HC: NÄÜI DUNG CÅ BN HOẢT ÂÄÜNG CA GIẠO VIÃN HOẢT ÂÄÜNG CA HC SINH 1. Kiãøm tra bi c: 2. Bi måïi: − Giåïi thiãûu bi  HÂ1: Cng cäú k nàng cäüng phán säú − GV ghi lãn bng. Tênh: 4 5 4 3 + ; 2 1 2 3 + − HS nãu lải cạch cäüng 2 phán säú cng máùu säú, hai phán säú khạc máu säú. − GV cho HS lm bi. − HS lm vo våí − GV nháûn xẹt − Nãu kãút qu tênh NÄÜI DUNG CÅ BN HOẢT ÂÄÜNG CA GIẠO VIÃN HOẢT ÂÄÜNG CA HC SINH  HÂ1: Thỉûc hnh  Bi 1: − GV cho HS tỉû lm bi. GV kiãøm tra kãút qu. − HS lm bi.  Bi 2: − Gi 2 HS lãn bng. − C låïp lm våí, 2 HS lãn bng a. 7 2 4 3 + ; b. 8 3 16 5 + GV nháûn xẹt − HS nọi cạch lm v kãút qu  Bi 3: − GV ghi phẹp cäüng lãn bng: 5 2 15 3 + − HS thỉûc hiãûn phẹp cäüng. Nháûn xẹt cạch lm v kãút qu (quy âäưng máùu säú räưi cäüng). GV cho HS suy nghé tçm cạch khạc. (Khäng quy âäưng máùu säú) − Cho HS nháûn xẹt phán säú 15 3 Rụt gn: 15 3 = 3:15 3:3 = 5 1 − HS chụ làõng nghe. Cäüng 5 2 15 3 + = 5 1 + 5 2 = 5 3 − GV cho HS lm bi b, c − HS lm bàòng cạch rụt gn phán säú räưi tênh. * Nháûn xẹt: Khi cäüng phán säú cọ thãø rụt gn phán säú räưi tênh thç phẹp cäüng s thûn låüi hån.  Bi 4: − GV cho HS âc âãư toạn, tọm tàõt bi toạn. − HS tỉû lm vo våí Säú âäüi viãn tham gia hai hoảt âäüng trãn bàòng 35 29 säú âäüi viãn ca chi âäüi. − GV kiãøm tra kãút qu.  Cng cäú, dàûn d: − HS nhàõc lải cäüng 2 phán säú cng máùu säú v 2 phán säú khạc máùu säú. − Bi sau: Luûn táûp. TOẠN: LUÛN TÁÛP (117) I. MỦC TIÃU: − HS rn k nàng cäüng phán säú. − Nháûn biãút tênh cháút kãút håüp ca phẹp cäüng phán säú v bỉåïc âáưu váûn dủng. − HS ham hc toạn. II. ÂÄƯ DNG DẢY HC: − Bng con III. HOẢT ÂÄÜNG DẢY HC: NÄÜI DUNG CÅ BN HOẢT ÂÄÜNG CA GIẠO VIÃN HOẢT ÂÄÜNG CA HC SINH 1. Kiãøm tra bi c: − Nãu cạch cäüng 2 phán säú cng máùu säú, 2 phán säú khạc máùu säú. 2. Bi måïi: − Giåïi thiãûu bi  Thỉûc hnh:  Bi 1: − GV viãút phẹp tênh 3 + 5 4 lãn bng. − HS chụ − Thỉûc hiãûn phẹp cäüng ny nhỉ thãú no? − Phi viãút säú 3 dỉåïi dảng 1 3 NÄÜI DUNG CÅ BN HOẢT ÂÄÜNG CA GIẠO VIÃN HOẢT ÂÄÜNG CA HC SINH Váûy 3 + 5 4 = 1 3 + 5 4 − HS chụ = 5 15 + 5 4 = 5 415 + = 5 19 Viãút gn: 3 + 5 4 = 5 15 + 5 4 = 5 19 − Bi b, c − HS lãn bng, c låïp lm bi vo våí. − GV nháûn xẹt âạnh giạ.  Bi 2: − GV cho HS tênh       + 8 2 8 3 + 8 1 v 8 3 +       + 8 1 8 2 − HS måïi kãút qu, nãu nháûn xẹt. − GV nãu tênh cháút kãút håüp ca phẹ cäüng phán säú − HS nhàõc lải  Bi 3: − Gi HS âc âãư − HS âc + CH: Mún tênh chu vi hçnh chỉỵ nháût ta phi lm gç? − HS nãu + CH: Tênh nỉía chu vi ta phi lm sao? − HS tr låìi − HS lm bi vo våí − HS lm. − Gi HS nãu cạch lm v kãút qu. GV chỉỵa bi.  Cng cäú, dàûn d: − Nãu tênh cháút kãút håüp ca phẹp cäüng. − Bi sau: Phẹp trỉì phán säú. [...]... lời * Củng cố, dặn dò cần ít ánh sáng? Câu hỏi Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kỹ thuật trồng trọt Giáo viên chốt ý + Kết luận:Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài cây, chúng ta có thể thực hiện những biện pháp kỹ thuật trồng trọt để cây đựoc chiếu sáng thích hợp sẽ cho thui hoạch cao Câu hỏi: nêu vai trò của ánh dối với thực vật -Bài sau: Ánh sáng cần cho sự sống( tt) -Học... của ánh sáng đối với vai trò cuả ánh sáng đối đời sống thực vật với đời sống thực vật -Cách tiến hành Bước 1: Tổ chức , hướng -Thảo luận dẫn học sinh quan sát hình -Nhóm trưởng điều khiển và trả lời câu hỏi trang các bạn quan sát& trả lời 94, 95 SGK Bước 2: Giáo viên kiểm tra nhóm và giúp đỡ * Hđ 2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật Giáo viên gợi ý câu 3: Ngoài vai trào giúp cây quang hợp , ánh... 12 1 a) 2 ; b) 45 ; c) 12 ;d) 39 36 -Học sinh đọc -Học sinh tự giải Khoa Học: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I.Mục tiêu: -Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật -Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng kiến thức đó trong trồng trọt II Đồ dùng học tập -Hình trang 94, 95 SGK -Phiếu học tập III.Hoạt động dạy và học Nội dung cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt... Động não Yêu cầu họcu5ionh tìm ra 1 ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống con người Bước 2:thảo luận phân loại ý kiến -Giáo viên và 1 vài học sinh đọc & phân loại các ý kiến vào các nhóm * Kết luận: Như mục bạn cần biết SGK -Mục tiêu: kể ra vai tò của ánh sáng đối với đời sống động vật Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài động vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong chăn nuôi... -Nhóm ý kiến nói vềvai trò của ánh sáng đối với việc nhìn Nhận biết thế giới hính ảnh, màu sắc -Nhóm ý kiến nói về vai trò của ánh sáng đối với sức khoẻ con người -Học sinh nêu kết luận -Học sinh thảo luận -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận *Củng cố, dặn dò * Kết luận: như mục bạn cần biết tong SGK trang 97 -Nêu vai trò ánh sáng đối với đời sống thực vật -Bài sau: ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt... thực hiện trò giáo viên cho hc5 sinh ra chơi sân chơi trò bòt mmắt bắt dê Câu hỏi: những bạn đóng vai người bò bòt mắt cảm -Học sinh trả lời *HĐ1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người * HĐ2: tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật thấy như thế nào? Câu hỏi: Các bạn bò bòt mắt có dễ dàng bắt được dê không, vì sao? -Mục tiêu: Nêu vai trò của ánh sáng đối với... có phải mọi loài cây đều cần một thời gian chiếu sáng nhu nhau không? Bước 2: Giáo viên nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận Câu hỏi: Tại sao có những loài cây chỉ sống được nơi cách rừng thưa, cánh đồng, nơi được chiếu sáng nhiều? Một số loài cây khác lại sống được o trong rừng rậm, ở trong hanh động? Câu hỏi: hãy kể tên một số loài cây cần nhiều ánh sáng và một số loài cây câu hỏi -Học sinh làm việc... -Học sinh nêu lại -Học sinh nêu Khoa học: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I.Mục tiêu: -Học sinh có thể nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sốngcủa con người , động vật -Học sinh thấy được lợi ích của ánh sáng II.Đồ dùng học tập -Hình trang 96,97 SGK -1 khăn sạch có thể bòt mắt -Các tấm phiếu học tập III.Hoạt động dạy và học Nội dung cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ... sử đã học - Giới thiệu chủ đề cuộc thi , sau đó cho hs xung phong thi kể chuyện về các sự kiện lịch sử, các nhân vật lịch sử mà mình đã chọn -Tổng kết cuộc thi , tun dương những hs kể tốt, động viên những hs kể chưa được về tập kể thêm 3.Củng cố- Dặn dò -Y/c hs Nhắc lại 4 giai đoạn lịch sử vừa học -Nêu các sự kiện tiêu biểu trong 4 giai đoạn đó -Nhận xét giờ học -Dặn hs học bài- CBB: Trịnh- Nguyễn phân... -Giáo viên nêu quy tắc trừ hai phân số khác mẫu -Bài 1: gọi học sinh đọc yêu cầu bài -Yêu cầu học sinh tự làm bài -Gọi hai học sinh nêu cách làm và kết quả -Giáo viên nhận xét -Bài 2 :Giáo viên ghi đề bài lên bảng -Gọi hai học sinh thực hiện phép tính -Giáo viên nhận xét kết quả và yêu cầu học sinh làm vào vở -Bài 3: gọi học sinh đọc yêu cầu bài toán -Cho học sinh tự làm -Gọi học sinh nêu kết quả -Giáo . cầu về ánh sáng của thực vật 94, 95 SGK Bước 2: Giáo viên kiểm tra nhóm và giúp đỡ Giáo viên gợi ý câu 3: Ngoài vai trào giúp cây quang hợp , ánh sáng. ít ánh sáng? Câu hỏi Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kỹ thuật trồng trọt Giáo viên chốt ý + Kết luận:Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng

Ngày đăng: 02/02/2013, 09:22

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan