ĐỀ KIỂM TRA HKII MÔN : TOÁN KHỐI : 6 Thời gian : 90’ Đề B I/ Lý thuyết: (2 đ) Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu số của hai hay nhiều phân số? p dụng quy đồng mẫu hai phân số: 3 4 − và 5 6− II/ Tự luận : (8đ) Bài 1 : (2đ) Thực hiện các phép tính sau : a/ Tính giá trò biểu thức : 12 1 7 8 13 13 A = + + − + ÷ ÷ b/ Tìm x, biết : 5 13 5 6 30 x − = + Bài 2: (3đ) : Một lớp học có 52 học sinh gồm ba loại: Giỏi, Khá, Trung bình. Số học sinh trung bình chiếm 13 7 số học sinh cả lớp .Số học sinh khá bằng 50% số học sinh còn lại.Tính số học sinh giỏi của lớp. Bài 3 : (3đ) Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox . Biết · · 0 0 30 ; 130xOy xOz= = . a/ Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz không ? Vì sao ? b/ Vẽ tia phân giác On của · yOz . Tính số đo · xOn ĐÁP ÁN : I. Lý thuyết (2 điểm) 1 . Trả lời đúng quy tắc (SGK) 1 điểm 2. Tìm đúng mẫu chung bằng 12 0.5 điểm Quy đồng đúng 9 12 − và 10 12 − 0.5 điểm II Bài tập : (8đ) . 1/ a) ( ) 12 1 12 1 7 8 7 8 13 13 13 13 A = + + − + = + + − ÷ ÷ ÷ (0.5đ) 13 1 1 1 0 13 A = − = − = (0.5đ) . b/ 5 13 5 6 30 x − = + 25 13 5 30 30 x − = + (0.5đ) (Hs có thể quy đồng cả hai vế ) 12 2 5 30 x x= ⇒ = (0.5đ) 2/ Tính đúng số học sinh trung bình là 28 1 điểm Tính đúng số học sinh khá là 20 1 điểm Tính đúng số học sinh giỏi là 4 1 điểm 3/ Hình vẽ : (0.5 điểm ) (Chỉ yêu cầu hs vẽ với “giả thiết” ban đầu ) a/ Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz vì · · 0 0 (30 130 )xOy xOz< < (1đ) b/ Tính · xOn : Lập luận và tìm đúng · yOz = 90 0 : (0.5 điểm ) Vì tia Om là tia phân giác · yOz . Nên · · · 0 0 90 45 2 2 xOz zOn nOy= = = = (0.5 điểm) Tương tự , ta tính được : · xOn = · xOy + · 0 0 30 45 75yOn = + = (0.5đ) . ĐỀ KIỂM TRA HKII MÔN : TOÁN KHỐI : 6 Thời gian : 90’ Đề B I/ Lý thuyết: (2 đ) Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu số của hai hay nhiều phân số? p dụng quy đồng mẫu hai phân số: 3 4 − và 5 6 II/. giá trò biểu thức : 12 1 7 8 13 13 A = + + − + ÷ ÷ b/ Tìm x, biết : 5 13 5 6 30 x − = + Bài 2: (3đ) : Một lớp học có 52 học sinh gồm ba loại: Giỏi, Khá, Trung bình. Số học. − + = + + − ÷ ÷ ÷ (0.5đ) 13 1 1 1 0 13 A = − = − = (0.5đ) . b/ 5 13 5 6 30 x − = + 25 13 5 30 30 x − = + (0.5đ) (Hs có thể quy đồng cả hai vế ) 12 2 5 30 x x= ⇒ = (0.5đ)