Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
575,75 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG NINH PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO T.P HẠ LONG DẠY MỘT GIỜ LÝ THUYẾT VẬT LÝ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO NHỜ ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC (TIẾT 61-BÀI 55- VẬT LÝ LỚP 9) MỤC LỤC CỦA BÀI VIẾT Chương 1 : Lời nói đầu Chương II : Kế hoạch nghiên cứu Chương III: Nội dung A- Điều tra thực tế B-Những biện pháp cơ bản để dạy một tiết lí thuyết vật lí đạt hiệu quả cao. I-Phấn đấu làm đầy đủ ,có chất lượng các thí nghiệm trên lớp. II-Chuẩn bị kĩ hệ thống câu hỏi giúp tổ chức tốt cho học sinh tích cực làm việc. III- Coi trọng tính thực tế,gắn với đời sống của kiến thức cần truyền đạtt. C- Giáo án minh họa I-Giáo án minh họa II-Kết quả đạt được D- Rút ra bài học kinh nghiệm Chương I: LỜI NÓI ĐẦU Tôi nhận thức rằng một trong những mục đích của việc dạy học là làm cho học sinh nắm vững cơ sở khoa học một cách tự giác,tích cực,sáng tạo.Học sinh càng được tham gia tích cực,chủ động vào các hoạt động thì các phẩm chất và năng lực càng sớm được hình thành và phát triển hoàn thiện.Tính năng động và sáng tạo là những phẩm chất rất cần thiết trong cuộc sống hiện đại,phải được hình thành ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường. Mỗi môn học đều có đặc trưng riêng,mỗi loại tiết học: tiếp nhận kiến thức mới,bài tập,thực hành,ôn tập tổng kết đều có đặc thù riêng nhưng cuối cùng đều phải đạt được mục đích như đã nói ở trên.Môn vật lí là môn khoa học thực nghiệm,các tri thức vật lí là sự khái quát các kết quả nghiên cứu thực nghiệm và các hiện tượng diễn ra trong đời sống.Việc có thí nghiệm và việc khai thác vốn sống của học sinh,kiến thức thực tế trong đời sống sẽ giúp học sinh có cơ sở để thực hiện các thao tác tư duy để tiếp nhận tri thức mới,hiểu kiến thức mới một cách năng động sâu sắc, Để có một giờ dạy lí thuyết vật lí tạo được hứng thú,hiểu bài sâu sắc,hình thành được tư duy tích cực,độc lập sáng tạo cho học sinh –người giáo viên vật lí phải hết sức nỗ lực.Từ việc chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm chu đáo,coi trọng tính thực tế gắn với đời sống của kiến thức cần truyền đạt,soạn bài tỉ mỉ với hệ thống câu hỏi kiểm tra bài cũ,câu hỏi dẫn dắt,gợi mở một cách logic từ kiến thức cũ sang kiến thức mới,từ bài này sang bài sau - đến việc đặc biệt quan tâm đến phương tiện dạy học.Trong điều kiện từng trường,từng bài người gv có thể lựa chọn sự hỗ trợ của bảng phụ bằng tranh phóng to,bằng máy chiếu H,bằng trình chiếu trên Power Point và đặc biệt có sự hỗ trợ của các phần mềm vật lí để có được phần động của động cơ,máy phát hết sức sinh động. Tháng 4 năm 2007 tôi dạy bài “Màu sắc vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu”với sự hỗ trợ của máy chiếu H.Tiết dạy của tôi đã đạt giải nhất của Hội thi Giáo viên giỏi củaThành phố.Sau khi nghiên cứu về Power Point,học hỏi đồng nghiệp tôi đã soạn và dạy trên Power Point và thấy quá rõ sự tuyệt vời của công nghệ thông tin.Tuy vẫn trên nền giáo án cũ sử dụng máy chiếu H nhưng tôi đã phải suy nghĩ rất nhiều cho ý tưởng mới,khi tôi dạy cho cả trường dự được đồng nghiệp đánh giá cao về hiệu quả do công nghệ thông tin mang lại. Trong tình hình cấp thiết cần ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin vào giảng dạy mà tôi và nhiều giáo viên còn rất bỡ ngỡ.Tôi xin trình bày bài dạy của mình để mong được trao đổi với các đồng nghiệp,mong được sự đánh giá,góp ý của các đồng chí để tôi ngày càng tiến bộ,có nhiều giờ dạy áp dụng công nghệ thông tin thành công hơn. Tôi xin trân trọng cảm ơn các đồng chí! Chương II- Kế hoạch nghiên cứu I-Xác định rõ nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu những biện pháp cơ bản để dạy một tiết lí thuyết vật lí đạt hiệu quả cao. -Học vi tính,nghiên cứu Power Point,cố gắng học hỏi để hiểu và sử dụng được một số phần mềm vật lí hỗ trợ cho vẽ ,vào mạng để tìm thêm tư liệu. II-Xác định đối tượng: -Học sinh lớp 9C(lớp thường),lớp 9D(nhiều học sinh khá hơn) của trường Lê Văn Tám. III- Phương pháp tiến hành: 1-Điều tra học sinh 2-Tìm hiểu thực tế dạy lí thuyết vật lí 3-Nghiên cứu những biện pháp cơ bản để dạy lí thuyết vật lí đạt hiệu quả 4-Thể nghiệm trên lớp 5-Kiểm tra,nhận định kết quả IV-Kế hoạch thời gian: -Tháng 9,10: Điều tra trên học sinh và sách giáo khoa -Từ tháng 10 đến tháng 3 : Nghiên cứu tài liệu,trao đổi với đồng nghiệp,thể nghiệm trên lớp,thường xuyên kiểm tra đánh giá -Tháng 3,4,5 tiếp tục thể nghiệm và hoàn thành. Chương III : NỘI DUNG A- Điều tra thực tế: 1- Về học sinh: +Lớp 9C: 42 học sinh,03 học sinh giỏi,11 hs khá,23 hs trung bình,05 hs yếu. +Lớp 9D: 43 học sinh,10 hs giỏi,18 hs khá,11 hs trung bình,4 hs yếu Qua kiểm tra khảo sát,kiểm tra miệng,trao đổi với hs tôi nhận thấy hầu như sợ hoặc không thích học vật lí,các em cho rằng môn vật lí khô khan,khó hiểu không hấp dẫn.Nhưng tất cả hs đều rất thích được học những giờ có thí nghiệm và có ứng dụng công nghệ thông tin,những giờ đó hs đặc biệt hứng thú và hiểu bài. 2- Về thực tế dạy một tiết lí thuyết vật lí và việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy vật lí: Ở trường tôi sự chỉ đạo,giám sát của ban giám hiệu,tổ chuyên môn,bộ phận quản lí thí nghiệm rất chặt chẽ và Bộ giáo dục đã trang bị mới rất nhiều dụng cụ thí nghiệm nên các giờ dạy,giáo viên đều sử dụng tốt các thí nghiệm.Tuy nhiên chỉ những giờ dạy được chuẩn bị kĩ hệ thống câu hỏi nhằm giúp học sinh tự lực phát hiện, lĩnh hội kiến thức,những giờ dạy gắn với nhiều kiến thức thực tế phù hợp với các em và đặc biệt là những giờ dạy có sử dụng công nghệ thông tin mới thực sự mang lại hiệu quả cao. Thực tế,do điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường về phòng học chức năng,về phương tiện máy chiếu qua đầu,về trình độ tin học của giáo viên,về ý thức quyết tâm vươn tới lĩnh hội công nghệ mới của giáo viên còn chưa đồng đều nên việc dạy học có áp dụng công nghệ thông tin còn chưa phát triển mạnh mẽ,rộng khắp.Trong khi môn vật lí bao gồm phần điện,quang,điện từ,năng lượng có khá nhiều thí nghiệm,nhiều nội dung kiến thức gắn với thực tế,đời sống của học sinh mà nhờ áp dụng công nghệ thông tin sẽ giúp ích vô cùng lớn cho hiệu quả của giờ dạy. B- Những biện pháp cơ bản để dạy một giờ lí thuyết vật lí đạt hiệu quả cao: 1-Phấn đấu làm đầy đủ,có chất lượng các thí nghiệm trên lớp. Vật lí phổ thông là môn khoa học thực nghiệm,các tri thức vật lí là sự khái quát hóa các kết quả nghiên cứu thực nghiệm và các hiện tượng diễn ra trong đời sống.Không có thí nghiệm,học sinh rất khó có cơ sở để thực hiện các thao tác tư duy để tiếp nhận tri thức mới.Có thí nghiệm,học sinh tiếp thu hứng thú hơn,dễ dàng,hiệuquả hơn. Xác định rõ như vậy nên BGH và tổ chuyên môn trường tôi chỉ đạo,kiểm tra sát sao,đôn đốc tận dụng tối đa điều kiện đã có để không dạy chay.Thậm chí có những giờ dạy tôi phải đi đến mấy trường mới đủ dụng cụ thí nghiệm.Thí dụ,khi dạy bài “Sự truyền âm,phản xạ âm”trước đây,tôi đã phải đến trường Chuyên Hạ long nhờ bạn mượn được cái chuông điện,sang Cấp III Hòn gai mượn đế và cái chụp thủy tinh,về lại nhờ bạn là thợ điện lạnh lấy lốc của tủ lạnh làm bơm hút khí.Mua bộ nguồn hạ thế có nắn dòng 220V-6V(tháo bỏ điôt) thành máy hạ thế xoay chiều(để chuông kêu liên tục-đỡ phải đóng ngắt).Tìm keo dán,thay ống để đảm bảo có được môi trường chân không.Hay để dạy bài”Màu sắc vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu”phải có đèn phát ánh sáng màu,đèn màu quay-tôi phải đi nhiều cửa hàng mới tìm được đèn phù hợp.Nhưng bù đắp lại,nhìn vẻ hứng thú,háo hức của học sinh,thấy kết quả giờ dạy- tôi lại thấy mình có thể quyết tâm đi tìm,mượn được lần khác nữa. 2-Chuẩn bị kĩ lưỡng hệ thống câu hỏi giúp tổ chức tốt cho học sinh làm việc. Chuẩn bị thí nghiệm đôi khi là một kì công.Nhưng cái hồn của giờ dạy,để đạt kết quả cao-tôi cho rằng còn là hệ thống câu hỏi.Nếu không khéo léo dẫn dắt,để học sinh nhập vai”người nghiên cứu”- tiết học vẫn có thể mang tính áp đặt,học sinh ít hứng thú.Từ nội dung kiểm tra bài cũ sao cho gắn kết bài cũ- mới,gắn được với đời sống-mang tính sâu sắc đến nội dung kiến thức cần truyền đạt,rồi phần củng cố hướng dẫn về nhà,đặt câu hỏi liên kết cho bài sau-đều cần một hệ thống câu hỏi mang tính hệ thống,đảm bảo tính logic.Đặc biệt là phần thí nghiệm,học sinh phải được hiểu rõ mục đích để hiểu rõ từng dụng cụ,được dự đoán trước hiện tượng xảy ra(dựa trên kiến thức cũ),rồi mới quan sát hoặc làm- phân tích kết quả thí nghiệm,vận dụng các kiến thức có liên quan để đi đến tri thức mới.Có những câu hỏi chung,khái quát cho học sinh khá giỏi.Học sinh trung bình,yếu phải được trả lời các câu hỏi cụ thể chi tiết hơn.Hệ thống câu hỏi phải phát huy được năng lực của mọi đối tượng.Giáo viên cũng phải chuẩn bị các câu hỏi gợi ý chi tiết-các câu hỏi phải diễn đạt rõ ràng ngắn gọn.Các câu hỏi củng cố phải bám sát mục đích yêu cầu,trọng tâm của bài-cố gắng liên kết kiến thức cũ,mới để học sinh nắm kiến thức theo mạch một cách logic-về nhà học và làm bài sẽ dễ dàng. Qua hệ thống câu hỏi của giáo viên,câu trả lời của học sinh – giáo viên còn tiếp nhận thông tin ngược từ học sinh để tiếp nhận những tri thức còn thiếu,uốn nắn những sai lầm thường mắc phải . Nói chung một hệ thống câu hỏi có tính hệ thống,logic,thực tế,gắn với đời sống sẽ tạo điều kiện để học sinh làm việc độc lập,giúp học sinh hoàn thiện tri thức cũ,mới và biết vận dụng các tri thức đó để giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn,giờ học sẽ đạt hiệu quả cao . 3 – Coi trọng tính thực tế gắn với đời sống của kiến thức cần truyền đạt : Trong phần kiểm tra bài cũ,khi dạy kiến thức mới và đặc biệt là phần củng cố luyện tập – Phần hấp dẫn mà quan trọng – đó là câu hỏi,bài tập có nội dung thực tế gắn với đời sống.Mỗi học sinh dù ở trình độ,năng lực nào đều có ít nhiều kinh nghiệm sống – về những hiện tượng vật lý đã học.Nếu người giáo viên chịu khó khai thác,khéo léo đưa vào bài học thì những bài giảng mới thật sự đạt hiệu quả cao . Mới đạt được một mục đích của môn học : học sinh hoàn thiện tri thức mới và biết vận dụng tri thức đó để giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn . Kinh nghiệm cho thấy phần này,học sinh tham gia hào hứng,thích thú không kém phần học có thí nghiệm.Và học sinh phải cảm thấy ở đâu trong cuộc sống cũng có thể thấy kiến thức liên quan đến vật lý . Vậy người giáo viên khai thác tính thực tế gắn với đời sống của kiến thức vật lý như thế nào ? tôi nghĩ rằng nếu đã có mục đích thì bất cứ lúc nào,ở đâu ta cũng thu lượm được những gì ta cần.Nghe bản tin qua đài,đọc từ báo( nhất là báo Thiếu niên ),xem qua vô tuyến ( Đặc biệt là các cuộc thi của học sinh các cấp trên truyền hình ),qua các câu chuyện hàng ngày,qua các câu thành ngữ từ xưa để lại,thậm chí đến bóc một tờ lịch cũng thấy điều ta cần – thật là thú vị.Trong tháng 5 -07 tôi nghe được thông tin về năng lượng sinh học,về êtanon sản xuất từ mía thay được xăng dầu,về nhà máy sản xuất điện từ gió bắt đầu xây dựng ở Miền Trung nước ta,về vấn đề hạt nhân ở Bắc Triều tiên vừa may lúc tôi chuẩn bị dạy bài “ Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng “ và bài “ Điện gió . Điện mặt trời . Điện hạt nhân “.Rồi một lượng thông tin lớn ở tài liệu chuyên môn , sách tham khảo,ở trên mạng theo địa chỉ”thư viện tư liệu vật lí”mà người giáo viên phải tự chủ động tìm kiếm và gìn giữ. Những kiến thức cần khai thác tôi chia làm các dạng : vốn sống của học sinh về những hiện tượng vật lý đã gặp ; tìm hiểu từ những kiến thức đã học ; những câu chuyện về các nhà bác học liên quan đến lịch sử vật lý (khi tôi kể các em nghe về nhà vật lí người Anh J.P.Jun,là chủ một hãng sản xuất rượu bia vì say mê vật lí mà trở thành nhà bác học-các em đã rất hứng thú).; những trò chơi vật lý ; những tư liệu có tính giáo dục tư tưởng ; những câu hỏi để học sinh vận dụng tri thức giải quyết bài toán thực tiễn,những câu thành ngữ,tục ngữ dân gian Tôi nghĩ rằng,dù mình đã quan tâm tìm kiếm,cũng chưa khai thác được nhiều . Tuy nhiên những gì tôi đã tìm được cũng khó có thể ghi hết lại ở đây . Tôi xin phép chỉ đơn cử lại một trong các tư liệu tôi đã sử dụng để dạy học . Một số câu thành ngữ dân gian để lại như : “ Nặng bồng , nhẹ tếch “ ( cho bài đòn bẩy ) “ Nước chảy chỗ trũng “ ( Trọng lực ) “ Rát hầu , bỏng cổ “ ; “Gang họng ra” (Nguồn gốc âm , biên độ dao động ) “Lạnh như tiền “ ( Dẫn nhiệt ) “Nắng quái chiều hôm” ( Bức xạ nhiệt ) “Tức nước vỡ bờ “ ( Bài lực ) “Ở bầu thì tròn , ở ống thì dài” ( bài cấu tạo phân tử ) ; “Tranh tối tranh sáng” ( bài ánh sáng ) . Câu tục ngữ : “Thường quấn ba vòng mới chặt “ ( dạy bài lực ) Và năm 1999 khi bóc lịch , tình cờ tôi bắt gặp đoạn thơ của nhà thơ Phạm Hổ : “Áo trắng hỡi thủa tìm em không thấy Nắng mênh mang mấy nhịp Tràng tiền Nóng rất Huế nhưng đời không phải thế Mặt trời lên từ phía nón em nghiêng “ Khi kiểm tra bài cũ – câu hỏi thêm , tôi yêu cầu học sinh dùng “ con mắt “ của nhà vật lý để phân tích khổ thơ . Các em rất thích thú và phát hiện ra do tia nắng mặt trời là tia bức xạ nhiệt đi thẳng – nên nhà thơ phát hiện ra hình ảnh “ mặt trời lên ” Rồi một câu hát thôi – trong một bài hát của các em : “Hương lúa chín thoang thoảng bay làm lung lay hàng cột điện “ ( Bài “Em đi giữa biển vàng “ – nhạc sỹ Bùi Đình Thảo ) cũng cho các em dẫn chứng điện đã về đến nông thôn ( Dạy bài điện khí hóa đất nước ) . Qua báo Thiếu niên và các báo [...]... gi tụi xin trỡnh by li bi dy tụi ó thc hin c C GIO N MINH HA : I Giỏo ỏn minh ha : Bi 55 Tit 61 Vt lý lp 9 : Mu sc cỏc vt di ỏnh sỏng trng v di ỏnh sỏng mu (Tụi dy Hi thi giỏo viờn gii TP H Long ngy 2.4.07 vi phng tin l mỏy chiu H v dy chuyờn ti trng THCS Lờ Vn Tỏm vi mỏy chiu qua u ngy 1 9-1 1-0 7,1 7-0 4-0 8 -Chuyờn cp cm) Tụi xin trỡnh by õy bi son cho c 2 cỏch dy bng mỏy chiu H v bng mỏy chiu... su tm bỏo v quyn hi vui vt l - Cỏc em s c chi m hc rt hiu qu cho cng c kin thc Khi i min Nam bng tu ha , lỳc v tụi cú th k thờm v hỡnh nh on tu khi leo ốo Hi Võn cn mt u mỏy kộo,mt u mỏy y;ting bỏnh xe nghin trờn ng ray khi qua cu st v trong ng hm nh th no ;c li b sỏch giỏo khoa vt lý cp 3,b Vt lý ph thụng trỡnh by theo li mi,lch s vt lý giỳp tụi nm vng hn v kin thc vt lý; v v trớ 2cc t ca Trỏi t ... gm cú mu ch o l mu xanh da tri + 4 b nam chõm to , kớch thc cỏc b khỏc nhau (Cho phng ỏn dựng mỏy chiu H) - B 1 : Mu trng,,xanhlc = 3 nam chõm - B 2 : Mu ,,ti = 3 nam chõm - B 3 : Mu xanh lc,en,xanhlc = 3 nam chõm - B 4 : Mu en,en,en = 3 nam chõm + Giy trong dựng mỏy chiu H in cỏc ni dung : - Cõu hi kim tra bi c : 2 hỡnh v: hin tng phn x ỏnh sỏng gng phng, tỏn x ỏnh sỏng b mt vt khụng phng:... thc vt lý; v v trớ 2cc t ca Trỏi t v nhng cõu chuyn thỳ v v nhng nh bỏc hc vt lý cú khi nguyờn ch l mt nh sn xut ru bia,mt k toỏn,mt nh buụn,mt bỏc s - tụi k cho cỏc em , cỏc em rt ngc nhiờn , thớch thỳ V bit õu cú em ó ngh dự sau ny lm gỡ mỡnh cng nghiờn cu vt lý ! T bỏo , lch tng cng cú th khai thỏc c tranh nh dy Vt lý Mt bc nh to : nỳi cõy in búng xung mt h ( gng phng ) ; cnh in thnh ph v ờm... no - Nhn xột sau phn I SGK (144) + Phn trng,xanh lc,,bỳt d mu .(khi dy mỏy chiu H) + In Photo cho tng hc sinh bng k sn(dự dy bng mỏy no) hc sinh d ghi bi hoc giỏo viờn v hc sinh k sn trc khi vo lp (do bi di v cỏch ghi bi cú th khỏc vi ngy thng) + Chun b cỏc vớ d thc t cú liờn quan n cỏc kin thc trong bi -Ti sao tng,trn lp hc li quột vụi trng ? -Mỏi che mu xanh trong ch H Long I cú nhc im gỡ ? -Hang... xanh trong ch H Long I cú nhc im gỡ ? -Hang ng vnh H Long trang b thờm cỏc ốn phỏt ỏnh sỏng mu lm gỡ ? -Quan sỏt phong cnh vo thi im khỏc nhau trong ngy,trong nm cú gỡ khỏc nhau ? -B trớ ốn trong cỏc phũng trin lóm tranh cú cn chỳ ý khụng ? -Trong rp hỏt,v trng cú h thng ốn mu,ốn lade lm gỡ ? -L en v tr l gỡ ? b Thit k giỏo ỏn : * õy l mt bi di,khú dy Hp quan sỏt ca b trang b,khi hc sinh bm nỳt... t liu v Mi duyờn gia th thao v vt lý Cung cp cho cỏc em thụng tin thỳ v v cỏc vn ng viờn quyn anh , y t , nhy xa , nhy cao , chy , búng ỏ , trt bng , trt tuyt , mun t c thnh tớch cao , hiu qu phi võn dng cỏc nh lut quan trng ca vt lý nh th no ? ; Mc Kớnh lỳp tr li , Em yờu khoa hc ca bỏo Thiu Niờn tht quý bỏu cho nhng em thớch tỡm hiu v hiu sõu kin thc vt lý Bỏo cng cho khỏ nhiu cõu chuyn... mt tri cú tỏc dng nh th 55 no ? Hin nay nc ta vựng no in Mt tri ang s dng Pin mt tri? Trờn õy ch l mt s cõu hi trong s rt nhiu cõu hi tụi su tm c sỏch,bỏo,chuyờn mụn thng tụi hi khi kim tra bi c cho thờm im khuyn khớch hoc khi cng c,cho chộp v nh tỡm hiu.Nhng cõu hi nh vy ó h tr cho nhng bi ging ca tụi thờm phong phỳ,sõu sc V nhng hc sinh thng vn hay s vt lý , cho rng vt lý khụ khan tru tng s bt... p phi khụng ? bõy gi chỳng ta s nhỡn cỏc vt mu bng con mt ca nh vt lý nhộ Cỏc em m v,SGK (144) hc bi mi Trờn mn nh xut hin (hoc ghi bng): Tit 61.Bi 55: Mu sc vt di ỏnh sỏng trng v di ỏnh sỏng mu +Xut hin khung bng ó k cỏc ct,cỏc dũng GV ch lờn u bi,theo em cn chun b gỡ tỡm hiu mu sc vt khi t di ỏnh sỏng trng v di ỏnh sỏng mu ? Bi 55: MU SC CC VT DI NH SNG TRNG V DI NH SNG MU I.t vt di ỏnh sỏng trng... mt (11) HS : Thớ nghim,c SGK,chun b vt mu,ngun phỏt ỏnh sỏng trng, ỏnh sỏng mu GV : Cú th phi b xung v núi tip - Ta thng nht chn cỏc vt cú mu trng,,xanh lc,en nghiờn cu.Ngun phỏt ỏnh sỏng trng l mt tri,ốn in +GV : Ta s t chỳng di ỏnh sỏng trng trc,núi-ng thi hin (hoc vit bng)ln lt : I- t vt di ỏnh sỏng trng (ụ1); thỡ Vt cú mu gỡ ?(ụ2) hin hỡnh v cỏc vt mu trng,mu ,mu xanh lc,mu en.(hoc gn cỏc nam . SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO TỈNH QUẢNG NINH PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO T.P HẠ LONG DẠY MỘT GIỜ LÝ THUYẾT VẬT LÝ ĐẠT HIỆU QUẢ CAO NHỜ ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC (TIẾT 61-BÀI 5 5- VẬT LÝ LỚP 9) . nào ;đọc lại bộ sách giáo khoa vật lý cấp 3,bộ Vật lý phổ thông” trình bày theo lỗi mới”,”lịch sử vật lý giúp tôi nắm vững hơn về kiến thức vật lý; về vị trí 2cực từ của Trái đất và. sử vật lý (khi tôi kể các em nghe về nhà vật lí người Anh J.P.Jun,là chủ một hãng sản xuất rượu bia vì say mê vật lí mà trở thành nhà bác học-các em đã rất hứng thú).; những trò chơi vật lý