phần i: tổng quan i) Lời mở đầu: Nh chúng ta đã biết, nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục trong thời kì đổi mới là nhằm xây dựng, đào tạo những con ngời, những thế hệ có năng lực tiếp thu tốt những tinh hoa văn hoá của nhân loại. Phát huy tiềm năng dân tộc và tính tích cực cá nhân, là chủ tri thức, có kĩ năng thực hành giỏi, có t duy sáng tạo, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức kỉ luật, sức khoẻ để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc. Để đạt đợc nhiệm vụ trên thì việc đổi mới Phơng pháp dạy học, thay sách gaío khoa ở bậc THCS là phù hợp với xu thế của thời đại mới, với yêu cầu nền giáo dục nớc ta hiện nay, nhằm giúp học sinh tự giác, chủ động tìm tòi, phát hiện, giải quyết nhiệm vụ nhận thức và có ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiến thức, kĩ năng đã thu nhận đợc trong quá trình học tập vào thự tiễn. Do vậy mỗi giáo viên phải tiếp cận, nắm bắt thật nhanh nội dung, ch- ơng trình SGK mới, đồng thời phải biết sử dụng thành thạo các thiết bị đồ dùng dạy học, từ đó đổi mới việc soạn và lên lớp của bộ môn cho khoa học và đạt hiệu quả cao. Đối với môn học Vật lý, việc sử dụng các thiết bị dạy học nh: Thí nghiệm, mô hình, tranh vẽ, bảng biểu, băng hình không chỉ nhằm minh hoạ kiến thức, lời giảng của giáo viên, mà còn chủ yếu là nguồn cung cấp tri thức, là phơng tiện dể học sinh tìm tòi, phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức thức mới. Đồng thời còn tạo điều kiện cho đa số học sinh đợc làm quen và và biết sử dụng thiết bị để hoàn thành nhiệm vụ học tập. Từ đó tạoc cho học sinh có hứng thú trong việc chinh phục khám phá những kiến thức về thế giới tự nhiên. Qua nghiên cứu và thực tế giảng dạy môn Vật lý ở trờng PT Dân tộc Nội trú, tôi mạnh dạn đa ra một số biện pháp: "Nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học Vật lý để phát huy tính tích cực của học sinh ở tr- ờng PT Dân tộc Nội trú". Chắc chắn đề tài còn nhiều thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc các ý kiến đóng góp của cấp trên và đồng nghiệp để đề tài tiếp tục hoàn thiện. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Tiên Yên, ngày tháng.năm 2005 (Ngời viết đề tài) Nguyễn Thị Cúc ii) lý do chọn đề tài: 1. Cơ sở lý luận: Mục tiêu của giáo dục, trong đó hoạt động cơ bản là dạy học là hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Dạy học không chỉ đơn thuần cung cấp cho các em những tri thức và kinh nghiệm xã hội mà loài ngời đã tích luỹ đợc mà phải góp phần tích cực vào việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo. Học sinh càng đợc tham gia tích cực, chủ động vào các hoạt động học tập thì phẩm chất và năng lực cá nhân càng sớm đợc hình thành và phát triển 1 toàn diện. Tính năng động, sáng tạolà những phẩm chất cần thiết trong cuộc sống hiện đại, nó phải đợc hình thành ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà tr- ờng. Là một giáo viên giảng dạy bộ môn Vật lý ở trờng THCS tôi luôn suy nghĩ trăn trở mình phải có những biện pháp nào để góp phần giáo dục, đào tạo đợc các em học sinh có những phẩm chất trên. Nghiên cức nghị quyết trung ơng Đảng khoá VII đã xác định: "Khuyến khichs tự học, phải có áp dụng các phơng pháp giáo dục hiện đại để bồi dỡng cho học sinh năng lực t duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề". Và điều đó đã đợc pháp chế hoá trong luật giáo dục điều 24: "Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dỡng ph- ơng pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh". Qua nghiên cứu tài liệu: "Đổi mói phơng pháp dạy học" của Bộ giáo dục - Đào tạo thì tôi thấy: Mục tiêu lớn của dạy học là trang bị kiến thức cho học sinh, kiến thức là mục tiêu chính quyết định chất lợng giảng bài. Nhng để đa đợc lợng kiến thức cần thiết đến học sinh, để học sinh hiểu và vận dụng đợc thì không phải giáo viên nào cũng làm có hiệu quả. Do đó trách nhiệm của ngời giáo viên là phải sử dụng các phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực giúp học sinh hớng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. Triển khai thực hiện nghị quyết số 40 của Quốc hội về "Mục tiêu đổi mới giáo dục phổ thông" và nghị quyết số 41 về "Phổ cập giáo dục THCS". Bộ, Sở giáo dục - Đào tạo đã cụ thể hoá thành chỉ thị năm học 2004 - 2005, trong đó có nêu rõ sự cần thiết phải nhanh chóng đổi mới dạy học mà cốt lõi của việc đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THCS là giúp học sinh hớng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. Có nh vậy ngành giáo dục nói chung mới hoàn thành nhiệm vụ, thực hiện tốt mục tiêu giáo dục, thực hiện thắng nghị quyết của Đại hội Đảng đề ra cho sự nghiệp giáo dục. 2. Cơ sở thực tiễn: Tiên Yên là một huyện miền nú của tỉnh Quảng Ninh, nhng trong những năm gần đây đã có nhiều sự đổi mới, đặc biệt về giáo dục. Đảng bộ huyện luôn chú trọng đầu t cho chiến lợc phát triển con ngời, đầu t xây dựng cơ sở vật chất cho các trờng trong huyện, nhiều ngôi trờng cao tầng khang trang đợc mọc lên. Bên cạnh đó phòng giáo dục của huyện lại trang bị cho các trờng về đồ dúng, thiết bị dạy học ngày càng đầy đủ và đồng bộ. Không những vậy, phòng giáo dục còn thờng xuyên tổ chức các Hội nghị, chuyên đề về đổi mới phơng pháp để giáo viên toàn huyện tham dự, cung thảo luận, trao đổi, rút kinh nghiệm; cử giáo viên tham dự các chuên đề do Sở giáo dục tổ chức để học hỏi kinh nghiệp giảng dạy các bộ môn nói chung và môn Vật lý nói riêng. Đáp ứng đổi mới phơng pháp dạy học phải có đầy đủ đồ dùng thiết bị và SGK có nội dung phù hợp thì các khối lớp 6, 7, 8 đã thực hiện rất thuận lơi. Khối lớp 9 vẫn học theo chơng trình SGK cũ. Nhng để dạy học theo ph- ơng pháp pháp đổi mới đoig hỏi ngời giáo viên phải cố gắng nhiều hơn để khắc phục những khó khăn (Sẽ trình bày ở phần sau). Về phía học sinh có nhiều cố gắng vơn lên trong học tập đạt kết quả đáng khích lệ, nhiều học sinh đạt giải trong các kì thi học sinh giỏi cấp huyện và cấp tỉnh. 2 Mặc dù vậy trờng tôi dạy là trờng PT Dân tộc Nội trú gồm 100% học sinh dân tộc ở những vùng sâu, vùng xa của huyện. Chính vì lễ đó nên khả năng, trình độ nhận thức của các em có sự chênh lệch. So với đối tơng học sinh ở dới xã, hoặc thị trấn thì nhận thức của các em học sinh dân tộc chậm hơn, kém hơn, các em hay rụt rè thiếu tự tin. Song so với kết quả chất lợng tr- ớc đây thì chất lợng năm học này đã cao hơn. Có đợc nh vậy là nhờ sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc đối với học sinh dân tộc. Đặc biệt là sự quan tâm của huyện và Phòng giáo dục Tiên Yên. BGH nhà trờng luôn chỉ đạo sát sao, tạo điều kiện, đầu t cho chuyên môn, thờng xuyên tổ chức dự giờ thăm lớp để tìm phơng pháp giảng dạy phù hợp với học sinh dân tộc, dạy nh thế nào để phát huy đợc tính tích cực của học sinh ? Đây là một vớng mác cần đợc giải quyết ở trờng tôi. Một số giáo viên ở trờng đã áp dụng phơng pháp đổi mới, tích cực sử dụng và sử dụng có hiệu quả thiết bị đồ dùng dạy học nh môn Sinh, Hoá, GDCD và thu đợc kết quả đáng mừng. Nhng cá biệt vẫn còn những giờ ở một vài môn thầy tích cực nhng trò không tích cực, sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học chua cao. Qua kinh nghiệm thu đợc từ quá trình giảng dạy và học hỏi đồng nghiệp, qua nghiên cứu chơng trình SGK mới, SGV tôi đã mạnh dạn áp dụng một số biện pháp để: "Nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị và đồ dùng trong giờ học Vật lý để phát huy tính tích cực của học sinh ở trờng PT Dân tộc Nội trú" nhằm đạt đợc kết quả cao hơn đối với môn Vật lý. đó là những lý do khiến tôi chọn đề tài này. iii) nhiệm vụ nghiên cứu: Trong đề tài này, tôi đã phỉa thực hiện các nhiệm vụ sau: 1. Nghiên cứu tài liệu, lý luận có liên quan đến đề tài đó là: - Đổi mới PPDH ở trờng THCS của Viện khoa học giáo dục - Do PGS - PTS Trần Kiều chủ biên. - Một số vấn đề về đổi mới PPDH ở trờng THCS của Bộ giáo dục - Đào tạo do một nhóm tác giả chủ biên. - Nhiệm vụ năm học 2004 - 2005 của Bộ giáo dục - Đào tạo, của Sở, Phòng giáo dục. - SGK + SGV các lớp 6, 7, 8 và các sách hớng dẫn sử dụng thiết bị dạy học. 2. Tìm hiểu về thực trạng học sinh các khối lớp 6, 7, 8 ở trờng mình và trờng bạn về môn Vật lý; Thực trạng về các thiết bị đồ dùng dạy học đợc trang bị, từ đó tôi phân tích thực trạng này để đề ra biện pháp, sáng kiến kinh nghiệm, rút ra đề tài mình thực hiện. 3. Đa đề tài vào thực nghiệm trong giờ dạy Vật lý các kkối lớp 6, 7, 8 tại tr- ờng. iv) ph ơng pháp nghiên cứu: - Phần lý thuyết: áp dụng phơng pháp đọc tài liệu để nghiên cứu về đổi mới phơng pháp dạy học, về tính tích cực của học sinh. - Nghiên cứu kĩ tài liệu SGK, SGV. - Nghiên cứu tìm hiểu các thiết bị đồ dùng đợc trang bị và tự làm, cùng các tài liệu hớng dẫn kèm theo. - Phơng pháp phỏng vấn, điều tra qua phiếu, lập bảng, biểu thống kê. - Quan sát để tìm hiểu thực tế học sinh và địa phơng. - Phơng pháp phân tích tổng hợp. 3 - Phơng pháp thực nghiệm, tổng kết kinh nghiệm. v) Phạm vi đề tài: Đề tài này tôi chỉ đề cập đến một số biện pháp "Nâng cao hiệu quả sử dung thiết bị đồ dùng trong giờ học Vật lý để phát huy tính tích cực của học sinh". Đối tợng nghiên cứu trong đề tài này là học sinh dân tộc ít ngời. Phạm vi của đề tài này là áp dụng tại trờng PT Dân tộc Nội trú hoạc mở rộng ra các trờng THCS khác đối với môn Vật lý nói riêng và môn khoa học thực nghiệm nói chung. Thời gian để thực hiện đề tài này trong năm học trên cơ sở của từng tiết học ở môn Vật lý lớp 6, 7, 8. vi) ý nghĩa của đề tài: Việc sử dụng các thiết bị dạy học, làm các thí nghiệm có hiệu quả sẽ có tác dụng rất to lớn trong việc phát triển nhận thức của học sinh. giúp các em quen dần với phơng pháp nghiên cứu khoa học, vì qua đó các em đợc tập quan sát, đo đạc, đợc rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, điều đó rất cần cho việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp chuẩn bị cho học sinh tham gia vào các hoạt động thực tế. Do đợc tận mắt, tự tay tháo lắp các dụng cụ thiết bị và đo lờng các đại lợng Các em có thể nhanh chóng làm quen với những dụng cụ và thiết bị dùng trong đời sống và sản xuất sau này. Đồng thời nh vậy giúp các em đợc tham gia nhiều hoạt động, đợc làm việc nhiều, đợc nêu ý kiến của mình, từ đó phát huy đợc năng lực cá nhân, dễ đợc bị cuốn hút vào các hoạt động học tập, từ đó tiếp thu kiế thức tốt hơn và sẽ thất phấn khởi tự tin trong học tập. Phát huy đợc tính tích cực thì các em sẽ trở thành lớp ngời mới năng động sáng tạo, đủ sức giải quyết những vấn đề đặt ra trong thực tiễn phát triển đất nớc, làm chủ đất nớc. 4 PHầN ii: nội dung ch ơng i: Một số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài. 1. Giới thiệu sơ lợc về thiết bị dạy học môn Vật lý: Thiết bị dùng để dạy và học môn Vật lý bao gồm: - Tranh ảnh, hình vẽ - Mô hình; - Bảng biểu; - Đồ dùng thí nghiệm; -Thiết bị dạy học hiện đại: Đĩa hình, máy chiếu, bản trong. 2. tính tích cực học tập: Học tập là một trờng hợp riêng của sự nhận thức, "một sự nhận thức đã đợc làm cho dễ dàng đi và đợc thực hiện dứi sự chỉ đạo của giáo viên". Vì vậy nói tới tính tích cực học tập, thực chất là nói tới tính tích cực nhận nhận thức. Tính tích cực nhận thức là trạng thái hoạt động nhận thức của học sinh đặc trng ở khát vọng học tập, cố gắng trí tuệu và nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thức, khác với quá trình nhận thức trong nghiên cứu khoa học, quá trình nhận thức trong học tập không nhằm phát hiện những điều loài ngời cha biết về bản chất, tính quy luật khách quan mà nhằm lĩnh hội những tri thức mà loài ngời đã tích luỹ đợc. Tuy nhiên trong quá trình học tập học sinh cũng phải "khám phá" ra những kiến thức mới đối với bản thân mình, dù đó chỉ là khám phá lại những điều mà loài ngời đã biết, bởi vì con ngời chỉ thực sự nắm vững cái mà mình đã dành đợc bằng hoạt động của bản thân. Học sinh sẽ thông hiểu và ghi nhớ những gì đã trải qua hoạt động nhận thức tích cực của mình. Tích cực ở đây là tích cực trong họat động nhận thức, tích cực một cách chủ động trong quá trình phát hiện, tìm hiểu và giải quyết nhiệm vụ nhận thức dới sự tổ chức, hớng dẫn của giáo viên. sự chủ động trong học tập thể hiện ở chỗ học sinh tự giác sẵn sàng tham gia vào các hoạt động tự lực giải quyết các nhiệm vụ học tập dới sự điều klhiển của giáo viên, học sinh hứng thú, hào hứng trong quá trình học tập, học sinh chủ động trao đổi với nhau và với giáo viên nhiều hơn, không tiếp thu kiến thức một cách thụ động mà luôn lật đi lật lại vấn đề. 3. Phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Môn Vật lý là môn khoa học thực nghiệm, cung cấp cho học sinh kiến thức cơ bản, phổ thông, thiết thực do đó khi dạy học phải tuân theo nguyên tắc từ trực quan sinh động đến t duy trìu tợng, "học đi đôi với hành" (Sử dụng nhiều thiết bị dạy hoc), do đó cần nâng cao hiệu quả sử dụng đồ dùng thiết 5 bị. Phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ học Vật lý cũng xuất phát từ đặc trng bộ môn. Trớc hết giáo viên cần phải nắm đợc những biểu hiện của tính tích cực nh: Bắt chớc, tìm tòi, sáng tạo. Từ đó giáo viên phải biết hớng dẫn, tổ chức cho học sinh tự mình khám phá kiến thức mới, (Tự làm thí nghiệm, nghiên cứu, tự quan sát bảng biểu, rút ra kiến thức), luyện cho các em có thói quen nhìn nhận một sự kiện dới nhiều góc độ khác nhan, biết dặt ra nhiều giả thiết và đề xuất những giải pháp khác nhau khi sử lý tình huống. Kinh nghiệm dạy học và nghiên cứu thực nghiệm cho thấy để hình thành và phát triển hứng thú nhận thức cho học sinh cần có các điều kiện sau: - Phát huy tối đa hoạt động t duy tích cực của học sinh, hay nhất là tổ chức những tình huống có vấn đề đòi hỏi dự đoán, nêu giả thiết, tranh luận giữa những ý kiến trái ngợc. - Tiến hành dạy học ở mức độ thích hợp nhất đối với trình độ phát triển của học sinh. Một nội dung quá dễ hoặc quá khó dèu không gây đợc hứng thú. Cần biết dẫn dắt để học sinh luôn luôn tìm thấy cái mới, có thể tự lực giành lấy kiến thức, cảm thấy mình mỗi ngày một trởng thành. - Tạo ra không khí thuận lợi cho lớp học, làm cho học sinh thích thú đến lớp, mong đợi đến giờ học. Bằng tác phong, trình độ của giáo viên sẽ tạo đợc uy tín cao đối với học sinh. - Bằng cách tổ chức và điều khiển hợp lý các hopạt động của từng cá nhân, tập thể học sinh (Nhóm), kết hợp với sử dụng tốt thiết bị đồ dùng dạy học, phiếu học tập giáo viên sẽ tạo đợc hứng thú học tập cho cả lớp avf niềm vui học tập cho từng học sinh. Sử dụng hợp lý có hiệu quả các thiết bị đồ dùng trong dạy và học môn Vật lý, hiểu đợc các vấn đề trên sẽ phát huy cao độ tính tích cực học tập của học sinh trong môn Vật lý. Học sinh không chỉ nắm tri thức, kỹ năng cần lĩnh hội mà điều quan trọng hơn là tạo điều kiện cho học sinh tự chiếm kĩnh kiến thức thông qua hoạt động thực nghiệm mà cao hơn nữa cho học sinh tập dợt giải quyết một số vấn đề Vật lý trong thực tế. ch ơng ii: thực trạng về "Nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị đồ dùng trong giờ học vật lý để phát huy tính tích cực của học sinh ở trờng PT Dân tộc Nội trú" 1. Thực trạng: - Thực trạng của việc dạy - học Vật lý ở trờng THCS hiện nay do nhiều tác động khách quan, phơng pháp và chất lợng đã có sự phân hoá. Có nhiều giáo viên dạy giỏi có tâm huyết với nghề, có hiểu biết sâu sắc về bộ môn, tay nghề khá, biết cải tiến phơng pháp dạy học, sử dụng có hiệu quả đồ dùng thiết bị dạy học đợc trang bị và tự làm nùăm phát huy tính tích cực của học sinh. - Trong nhiều giờ học Vật lý giáo viên đã chuẩn bị rất đầy đủ các thiết bị đồ dùng phục vụ giờ học, nhng lại sử dụng kém hiệu quả. Ví dụ: 6 + Giáo viên vẽ hình vẽ về ròng rọc (H - Vật lý 6) rất đẹp nhng chỉ treo lên để giới thiệu rồi cất đi. + Khi cho học sinh tìm hiểu về Ampekế (T. 28 - Vật lý 7) giáo viên vẽ hình Ampekế và cầm Ampekế để giới thiệu về cấu tạo, cách sử dụng, cách nhận biết, trong khi Ampekế có đủ cho nhiều nhóm học sinh quan sát. - Một số giờ Vật lý còn tồn tại tình trạng dạy chay, giáo viên thuyết trình xen kẽ với đàm thoại, học sinh ghi chép. - Học sinh ở đầu cấp THCS nhất là lớp 6 năm đầu làm quen với môn Vật lý nên cảm tháy khó tiếp thu kiến thức, sợ và không thích học bộ môn nên chất lợng không cao: Bảng chất lợng môn Vật lý đầu năm học 2004 - 2005: Lớp Số HS Chất lợng (%) Giỏi Khá TB Yếu Kém 6A 37 0 6B 37 2.7 7A 28 0 7B 28 0 8 40 0 - Qua khảo sát thực trạng học sinh (Bằng phiếu trắc nghiệm Có hoặc Không) là: Em có thích học môn Vật lý không ? Vì sao ? Phiếu trắc nghiệm: 1. Em có thích học môn Vật lý không ? - Có - Không 2. Vì sao ? - Khó hiểu, khó nhớ - Khô khan - Giáo viên dạy khó hiểu Hãy điền dấu "X" vào ô em đồng ý. - Kết quả tôi thu đợc nh sau: Câu 1: Câu 2: 7 65% 35 72% 18% - Có - Khó hiểu - Giáo viên dạy khó hiểu - Không - Khô khan 2. Nguyên nhân: Theo toi nguyên nhân của thực trạng trên là do: Giáo viên cha vận dụng phơng pháp dạy học tích cực, cha hiểu rõ tầm quan trọng của thiết bị đồ dùng trong dạy học Vật lý, sử dụng đồ dùng thiết bị chủ yếu theo hớng chứng minh cho lời giảng mà cha coi nó là nguồn kiến thức để học sinh hoạt động khai thác kiến thức. - Một số giáo viên ngại làm thí nghiệm không chuẩn bị đủ đồ dùng cho các nhóm học sinh, không làm trớc các thí nghiệm, không chỉ rõ cấu tạo và cách sử dụng đồ dùng thiết bị cho học sinh. - Học sinh vẫn quen lối học thụ động, cha có thói quen đọc trớc bài ở nhà, cha có kĩ năng sử dụng đồ dùng, còn lúng túng nên làm thí nghiệm không thành công, cha quen sử dụng kênh hình (Lớp 6), gây khó khăn cho lối dạy hoạt động. Đây đợc coi là nguyên nhân căn bản. - Ngoài ra còn có một số nguyên nhân khác nh: + Số giờ dành cho giáo viên dạy các môn khoa học thực nghiệm không đợc giảm. + Không có cán bộ chuyên trách phòng thí nghiệm, không có phòng học riêng cho bộ môn. + Trình độ nhận thức của học sinh có sự khác biệt. Từ thực trạng và những nguyên nhân trên, tôi đã khắc phục và từng bớc tiến hành thực nghiệm đề tài đã chọn. ch ơng iii: "Nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị đồ dùng trong giờ học vật lý để phát huy tính tích cực của học sinh ở trờng PT Dân tộc Nội trú" a/ Các bớc tiến hành đề tài: Sau khi nghiên cứu kĩ phần lý luận chung và điều tra thực trạng, tôi bắt đầu tiến hành đề tài theo các bớc sau: - Nghiên cứu kĩ chơng trình SGK Vật lý lớp 6, 7, 8, để nắm đợc các đồ dùng thiết bị cần dùng, số đã có, số cần làm, mua, bổ sung (Những hình vẽ cần phóng to, cồn đốt, pin) nắm đợc cách sử dụng. - Nắm đợc mục tiêu của từng bài dạy, đặc điểm môn Vật lý là một môn khoa học thực nghiệm và nguyên tắc dạy học Vật lý là nguyên tắc trực quan "Học đi đôi vói hành". Sử dụng thiết bị dạy học, làm các thí nghiệm Vật lý ở nhà trờng là một trong những biện pháp quan trọng nhất để phấn đấu năng cao chất lợng dạy và học Vật lý. theo chơng trình SGK mói lớp 6, 7, 8, với mục tiêu là giảm tải những kiến thức hàn lâm, tăng tính chủ động cho học sinh, SGK đã đa vào chơng trình nhiều tiết thực hành với sự trợ giúp 8 đắc lực của các thiết bị dạy học. Có nghĩa là nhiều tiết học, nếu không có thiết bị dạy học thì sẽ không có hiệu quả, học sinh sẽ không tiếp thu đợc kiến thức hoặc tiếp thu một cách thụ động. Nhận thức sâu sắc đợc tầm quan trọng của thiết bị dạy học, thí nghiệm Vật lý nh trên. Vậy giáo viên cần phải chú trọng nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học để phát huy tính tích cực của học sinh: 1. Đối với tranh ảnh, hình vẽ, mô hình: - Nếu chỉ đa tranh ảnh, hình vẽ, mô hình trong chốc lát để chứng minh cho một vấn đề thì sẽ giảm tính tích cực đi rất nhiều. Việc sử dụng mô hình, hình vẽ, tranh ảnh nên thực hiện đa dạnh nh: + Mô hình hình vẽ có đầy đủ thông tin là nguồn để học sinh khai thác thông tin hình thành kiến thức mới. * Ví dụ 1: Yêu cầu học sinh quan sát hình mở bài 14 SGK Vật lý 6 và cho biết những ngời trong hình đang làm gì và tại sao họ làm nh vạy? * Ví dụ 2: H. 26.2a, b, c Bài 26 Vật lý 6. + Mô hình, hình vẽ, tranh ảnh không có đầy đủ chú thích, giúp học sinh kiểm tra những thông tin còn thiếu (Tìm tòi những thông tin thiếu). * Ví dụ: H.26.1, Bài 26 Vật lý 6; H.21.2, Bài 21 Vật lý 6. + Mô hình, hình vẽ, sơ đồ không có chú thích (Hình câm) nhằm yêu cầu học sinh phát hiện kiến thức hoặc kiểm tra kiến thức của học sinh. * Ví dụ: H. 2.1, H. 2.2, H. 2.3, Bài 2 Vật lý 6; H. 6.1, Bài 6 Vật lý 8. 2. Đối với các loại bảnh biểu: Yêu cầu học sinh nghiên cứu các số liệu đã cho trong bảng để rút ra kết luận. * Ví dụ 1: Yêu cầu học sinh nghiên cứu bảng 24.1 ghi "Nhiệt độ và thể của băng phiến trong quá trình đun nóng" ở trang 76 SGK Vật lý 6 đẻ vẽ đờng biểu diễn sự thay đôi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian khi đun nóng, trả lời câu hỏi và rút ra hai kết luận về nhiệt độ nóng chảy của băng phiến. * Ví dụ 2: Bảng 20.1, bài 20 Vật lý 6 Tr. 63 ghi độ tăng thể tích của 1.000 Cm3 (1lít), một số chất khi nhiệt độ của nó tăng thêm 50C. Từ đó học sinh so sánh và rút ra nhận xét về sự nở khác nhau của chất lỏng, chất rắt, chất khí. 3. Đối với các đồ sùng sủ dụng trong thí nghiệm: - Trong dạy học Vật lý, việc sử dụng đồ dùng thí nghiệm là một trong những phơng pháp quan trọng để tích cực hoá hoạt động của học sinh. Đồ dùng thí nghiệm trong dạy Vật lý đợc sử dụng theo những cách khác nhau để đạt đợc mục đích nhất định: a) Trong thí nghiệm nghiên cứu do nhóm học sinh (Chiếm phần lớn trong ch- ơng trình). Phơng pháp này tạo điều kiện thuận lợi nhất cho học sinh đợc tự lực, chủ động, sáng tạo trong việc tìm kiếm tri thức, học sinh thực sự đóng vai trò của nghiên cứu. Trong phơng pháp này học sinh nhận thức đợc mục đích của thí nghiệm, các điều kiện thí nghiệm, tự tiến hành thí nghiệ, qua quan sát những hiện tợng xẩy ra trong thí nghiệm, đo đạc Học sinh sẽ tự thiết lập các mối quan hệ nhân quả, giải thích các kết quả thí nghiệm, từ đó đi tới 9 kiến thức. Nh vậy kiến thức đã đợc học sinh tìm ra từ chính những hoạt động của bản thân (Tức là đợc trải nghiệm trong thực tế). * Ví dụ 1: Thí nghiệm H. 13.3, Bài 13 Vật lý 6 để tìm ra lực kéo vật theo phơng thẳng đứng nh thế nào với trọng lợng của vật. *Ví dụ 2: Thí nghiệm H. 2.1, 2.2 Vật lý 7 học sinh tự làm thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về đờng truyền của ánh sáng. 10 . kì đổi mới là nhằm xây dựng, đào tạo những con ngời, những thế hệ có năng lực tiếp thu tốt những tinh hoa văn hoá của nhân loại. Phát huy tiềm năng dân tộc và tính tích cực cá nhân, là chủ tri