TOÁN XENTIMET KHỐI – ĐỀXIMET KHỐI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh tự hình thành biểu tượng xentimet khối – đềximet khối, nhận biết mối quan hệ xentimet khối và đềximet khối. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải bài tập có liên quan cm 3 – dm 3 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Khối vuông 1 cm và 1 dm, hình vẽ 1 dm 3 chứa 1000 cm 3 + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 15’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành biểu tượng xentimet khối – đềximet khối. Mục tiêu: Giúp HS có biểu tượng về xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối Phương pháp: Đàm - Hát - Học sinh sửa bài nhà - Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm. - Nhóm trưởng cho các bạn quan sát. - Khối có cạnh 1 cm thoại, động não. - Giáo viên giới thiệu lần lượt từng HLP cạnh 1 dm và 1 cm - Thế nào là cm 3 ? - Thế nào là dm 3 ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu mối quan hệ dm 3 và cm 3 - Khối có thể tích là 1 dm 3 chứa bao nhiêu khối có thể tích là 1 cm 3 ? - Hình lập phương có cạnh 1 dm gồm bao nhiêu hình có cạnh 1 cm? Nêu thể tích của khối đó. - Khối có cạnh 1 dm Nêu thể tích của khối đó. - cm 3 là … - dm 3 là … - Học sinh chia nhóm. - Nhóm trưởng hướng dẫn cho các bạn quan sát và tính. 10 10 10 = 1000 cm 3 1 dm 3 = 1000 cm 3 - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét. 10’ - Giáo viên kết luận : + Xăng-ti-mét khối là thể tích của HLP có cạnh dài 1 cm – Viết tắt : 1 cm 3 + Đề-xi-mét khối là thể tích của HLP có cạnh dài 1 dm – Viết tắt : 1 dm 3 + HLP cạnh 1 dm gồm : 10 x 10 x 10 = 1000 HLP cạnh 1 cm . Toa có : 1 dm 3 = 1000 cm 3 - Giáo viên ghi bảng. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ cm 3 và dm 3 . Giải bài tập có liên quan đến cm 3 và dm 3 Mục tiêu: HS nhận biết mối quan hệ giữa xăng- - Lần lượt HS đọc 1 dm 3 = 1000 cm 3 Hoạt động cá nhân. ti-mét khối và đê-xi-mét khối và giải tốt các bài tập có liên quan Phương pháp: Đàm thoại , thực hành. Bài 1: - GV hướng dẫn : cách đọc , viết đúng các số đo bằng hình thức trò chơi “Vượt chướng ngại vật “ - GV chốt và tuyên dương đội thắng cuộc - HS chia làm 2 nhóm và lên bảng làm bài thi đua - Cả lớp làm vở Viết số Đọc số 76 cm 3 Bảy mươi sáu xăng-ti-mét khối 519dm 3 Năm trăm mười chín đề- xi-mét khối 85,08dm 3 Tám mươi lăm phẩy không tám đề- xi-mét khối 5 4 cm 3 Bốn phần năm xăng-ti-mét 5’ 1’ Bài 2: - GV củng cố mối quan hệ giữa cm 3 và dm 3 khối 192cm 3 Một trăm chín mươi hai xăng-ti-mét khối 2001dm 3 Hai nghìn không trăm linh một đề- xi-mét khối 8 3 cm 3 Ba phần tám xăng-ti-mét khối - Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc đề, làm bài. - Sửa bài tiếp sức. a) 1000 cm 3 375 000 cm 3 Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Trò chơi bằng hình thức trắc nghiệm đọc đề và các phương án. 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Mét khối “ - Nhận xét tiết học 5800 cm 3 800 cm 3 b) 2 dm 3 154 dm 3 490 dm 3 5,1 dm 3 - Lớp nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh lựa chọn đáp án đúng giơ bảng a, b, c, d. . TOÁN XENTIMET KHỐI – ĐỀXIMET KHỐI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh tự hình thành biểu tượng xentimet khối – đềximet khối, nhận biết mối quan hệ xentimet khối và đềximet khối. . Hướng dẫn học sinh tự hình thành biểu tượng xentimet khối – đềximet khối. Mục tiêu: Giúp HS có biểu tượng về xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối Phương pháp: Đàm - Hát - Học sinh. cm 3 - Khối có thể tích là 1 dm 3 chứa bao nhiêu khối có thể tích là 1 cm 3 ? - Hình lập phương có cạnh 1 dm gồm bao nhiêu hình có cạnh 1 cm? Nêu thể tích của khối đó. - Khối có cạnh