sat bs

3 184 0
sat bs

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chuyên đề: Fe + H 2 SO 4 đặc, HNO 3 Cơ sở lí thuyết: - Fe, Al, Cr thụ động hóa với axit sunfuric, và axitnitric đặc nguội - Khi đun nóng thì pứ xảy ra, HNO 3 loãng thì luôn xảy ra - Đây là các axit có tính oxi hóa rất mạnh và các cặp oxi hóa khử thường gặp Ag Ag Fe Fe Cu Cu Fe Fe + + +++ 2 322 - Các phản ứng xảy ra Fe +HNO 3 đặc nguội → Fe + HNO 3 đặc → 0 t Fe + HNO 3 đặc → 0 t Fe + H 2 SO 4 đặc nguội → Fe + H 2 SO 4 đặc → 0 t Fe + H 2 SO 4 đặc → 0 t Fe +HNO 3 loãng → Fe + Fe(NO 3 ) 3 → Fe + Fe 3+ → Cu + Fe 3+ → Fe 2+ + Ag + → = Fe HNO n n 3 H 1 H 2 Fe dư Fe 2+ Fe 2+ Fe 3+ HNO 3 dư Fe 2+ Fe 3+ Fe 3+ Tùy theo axit mà ta biết được hệ số H 1 , H 2 axit HNO 3 đặc HNO 3 loãng H 2 SO 4 H 1 4 8/3 2 H 2 6 4 3 * Bài tập vận dụng: Các dạng bài tập thường gặp - Cho sắt tác dụng với axit sufuric, axit nitric thì thu được sản phẩm gì ? muối nào, số mol, khối lượng là bao nhiêu? dung dịch thu được hòa tan được bao nhiêu gam Fe hoặc Cu ( đề thi những năm gần đây hay khai thác khá các vấn đề trong chuyên đề này ) Tóm lại: Fe dư → Fe 2+ ; HNO 3 dư → Fe 3+ Giá trị H 1 , H 2 là ? …………………………… I. Câu hỏi lí thuyết quan trọng: 1. Hỗn hợp gồm Fe, Ag chọn thuốc thử để tách Ag( tinh chế Ag) pp hóa học Đáp án có thể là: AgNO 3 , HCl, Fe 3+ ( Cl - , NO 3 - , SO 4 2- ) 2. Hỗn hợp gồm Fe, Ag, Cu tinh chế Ag: 3. Hỗn hợp gồm: Fe, Al , Al 2 O 3 , SiO 2. Tinh chế Fe 4. Hiện tượng khi cho ANO 3 + Fe(NO 3 ) 2 5. Cho hh gồm Fe, Cu, Ag cho vào dd nào để thu được Ag. + Bằng với Ag ban đầu => + Lớn hơn kl bđ => 6. Để bảo vệ dd Fe 2+ trong phòng thí nghiệm ta dùng thuốc thử nào ? => II. Bài tập 1. Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là. (ĐH khối A- 2009) A. 1,92. B. 3,20. C. 0,64. D. 3,84. 2. Cho 0,26 mol Fe tác dụng với 1 lít dd HNO 3 1 Mthì thu được dung dịch có muối nào biết chỉ cho sp khử duy nhất là NO? A. Fe(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 3 C. Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 3. Cho 10,88 gam Fe tác dụng với 240 ml HNO 3 4 M đặc, nóng dung dịch thu được có chất nào A. Fe(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 3 C. Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 D. Fe(NO 3 ) 3, HNO 3 ( có thể hỏi bài này dd thu được hòa tan hết bao nhiêu gam Cu hoặc Fe) 4. Cho hh Fe, Ag, Cu tác dụng hoàn toàn với H 2 SO 4 2,5 M thì thu được 3,36 lít SO 2 (đkc) . Tính V dd axit pứ A. 120 ml B. 240 ml C. 480 ml D. 360 ml 5 . Cho 6,72 gam Fe tác dụng với 0,3 mol H 2 SO 4 đặc, nóng thì thu được SO 2 là sản phẩm khử duy nhất ? Vậy sau pứ thu được ? ( Đại Học khối A – 2007) A. 0,08 mol FeSO 4 ; 0,02 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 : B. 0,12 mol FeSO 4 C. 0,05 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 D. 0,06 mol FeSO 4 ; 0,03 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 5. Cho 6,72 gam Fe tác dụng với 300 ml H 2 SO 4 2 M đặc , nóng thì thu được muối nào? Khối lượng là bao nhiêu ? ( pứ xảy ra hoàn toàn ): Đáp số: 6. Cho 0,3 mol Fe tác dụng với 0,8 mol H 2 SO 4 sinh ra sản phẩm khử duy nhất là SO 2 . Phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được ? A. 0,2 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 ; 0,1 mol FeSO 4 B. 0,12 mol FeSO 4 ; 0,15 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 C. 0,1 mol FeSO 4 ; 0,1 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 D. 0,12 mol FeSO 4 ; 0,1 mol Fe 2 (SO 4 ) 3 7. Cho hh Fe, Cu + HNO 3 loãng. Sau khi pứ hoàn toàn dd thu được chỉ có một chất tan và kim loại còn dư. Chất tan đó là ? ( Đại học khối A- 2007) A. Fe(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 3 C. Cu(NO 3 ) 2 D. HNO 3 8. Cho 1,68 gam Fe tác dụng với HNO 3 thì thu được một loại muối sắt duy nhất. Khối lượng muối sắt là ? A. 5,26 g B. 5,24 g C. 5,4 g D. 5,32 g 9. Cho 1,68 gam Fe tác dụng với 500 ml HNO 3 0,3 M. (loãng) Thì thu được số mol muối là ? A. 0,03 mol Fe(NO 3 ) 3 ; 0,03 mol Fe(NO 3 ) 2 B. 0,01 mol Fe(NO 3 ) 3; 0,01 mol Fe(NO 3 ) 2 C. 0,015 mol Fe(NO 3 ) 3; 0,015 mol Fe(NO 3 ) 2 D. 0,012 mol Fe(NO 3 ) 3; 0,012 mol Fe(NO 3 ) 2 12. Khử 7,2 gam oxit kim loại cần 3,024 lít H 2 ở đktc. Để hòa tan hết lượng oxit này bằng H 2 SO 4 loãng thu được 2,016 lít khí H 2 đkc. Xác định ctpt ? A. CuO B.Fe 2 O 3 C. Fe 2 O 3 13. Khử gam oxit Fe bằng CO dư thì thu được gam 1,26 gam Fe và 1,32 gam CO 2 . Xác định ct của oxit => ng d ng ph ng pháp ion trong kimứ ụ ươ lo i tác d ng v i axit lo i 2ạ ụ ớ ạ Bản chất pứ( viết và cân bằng nhanh) 1. Cho 120 ml dung dịch gồm KNO 3 và HCl . Dung dịch này hòa tan hết bao nhiêu gam Ag?. Biết sản phẩm khử là khí NO duy nhất. 2. Cho 120 ml dd gồm H 2 SO 4 , HCl và NaNO 3 . Dung dịch này hòa tan hết bao nhiêu gam Cu. Biết sản phẩm khử là khí NO duy nhất. 3. Thực hiện hai thí nghiệm sau: – Thí nghiệm 1: Cho 5,76 gam Cu phản ứng với 40 ml dung dịch HNO 3 1 M thốt ra V 1 lít khí NO. – Thí nghiệm 2: Cho 5,76 gam Cu phản ứng với 40 ml dung dịch chứa đồng thời các chất: HNO 3 1M, H 2 SO 4 2,5 M và NaNO 3 0,25 M thốt ra V 2 lít khí NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các khí đo ở (đktc).Tính V 1 , V 2 ( ĐH khối A -2007). Mối liên hệ V 2 = ….V 1 4. Cho 8,64 gam Ag vào 120 ml dung dịch hỗn hợp gồm H 2 SO 4 0,4 M và NaNO 3 0,6 M. Đun nóng để phản ứng xảy ra hồn tồn thì thu được V ml khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Tính V 5. Hòa tan hết m gam hhA: Ag, Cu, Fe trong H 2 SO 4 đặc; thu được 34,6gam muối và 11,2 lit (đkc) SO 2 . Vậy m có giá trò bằng: A. 10,6 B. 11,15 B. 13,6 D. đ.s khác 6. Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100 ml dd HNO 3 0,8 M và H 2 SO 4 0,2 M sinh ra V lít NO là sản phẩm duy nhất. Tính V? ( ĐH khối A 2008) A. 1,792 B. 0,672 lít C. 0,448 lít D. 0,746 lít 7. Cho hh gồm 2,7 gam Al và gam 5,6 gam Fe tác dụng với 550 ml dd AgNO 3 1 M sau pứ thu được m gam chất rắn. Tinh m ? A. 59,4 g B. 64,8 g C. 32,4 g D. 54 g ( ĐH Khối A 2008 ) 8. Cho m gam Fe tác dụng với 800 ml hh Cu(NO 3 ) 2 0,2 M và H 2 SO 4 0,25 M thì thu được V lít NO duy nhất và 0,6m gam hh kim loại. ( ĐH khối A - 2009). Giá trị m và V là ? A. 17,8 gam và 2,24 lít B. 10,8 và 2,24 lít 9. Cho 61,2 gam Fe 3 O 4 và Cu tác dụng với dd HNO 3 đun nóng và khuấy đều thì thu được 3,36 lít NO duy nhất và còn lại 2,4 gam kim loại dd thu được cơ cạn thì thu được m gam muối. Tính m A. 151,5 g B. 97,5 g C. 137,5 g D. 108,9 g 10. Cho 1,12 gam Fe, 1,92 gam Cu tác dụng với hh 400 ml gồm H 2 SO 4 0,5 M; NaNO 3 0,2 M. Sau khi pứ hồn tồn thu được khí NO là sp khử duy nhất. Dung dịch thu được cho V lít NaOH vào thì thu được kết tủa lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là ? ( ĐH khối A- 2009) A.400 ml B. 360 ml C. 240 ml D. 120 ml 11. Lấy 24,4 gam FeCl 2 , NaCl tỉ lệ số mol 1:2 tác dụng hồn tồn với AgNO 3 dư thì thu được m gam rắn. Tính m A. 68,2 g B. 57,4 g(s) C. 10,8 D. 28,7 g (ĐH khối B- 2009) Câu 1 : Đốt nóng một hỗn hợp gồm bột Al và Fe 3 O 4 trong mơi trường khơng có khơng khí , những chất còn lại sau phản ứng nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ tạo ra 6,72 lít khí H 2 đktc . Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl thì sẽ thu được 26,88 lít khí H 2 . Tính số gam từng chất có trong hỗn hợp ban đầu . Câu 2 : Tiến hành nhiệt nhơm với Fe 2 O 3 trong điều kiện khơng có khơng khí. Chia hh đã thu được thành 2 phần sau khi đã trộn đều. Phần 2 hơn phần 1 là 134 gam. Cho phần 1 tác dụng với NaOH thấy có 16,8 lít khí H2 thốt ra (đkc). Hồ tan phần 2 bằng lượng dư HCl thấy có 84lít H 2 (đkc). Các phản ứng xảy ra hồn tồn. Xác định khối lượng của Fe thu được và khối lượng Al ban đầu. 3. Đốt nóng một hỗn hợp gồm Al và 16 gam Fe2O3 (trong điều kiện khơng có khơng khí) đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 150. B. 100. C. 200. D. 300 32: Khử 9,6g hỗn hợp A gồm FeO, Fe 2 O 3 bằng khí hiđro dư ở nhiệt độ cao người ta thu được Fe và 2,88 g nước. Thành phần % theo khối lượng của 2 oxyt trong hỗn hợp lần lượt là: a) 48,26%, 51,74% ; b) 42,86%, 57,14% ; c) 62,48% , 37,52% ; d) Hai kết quả khác. 33 Hoà tan hoàn toàn 11,2g Fe trong dd H 2 SO 4 loãng, dư nhiều, thu được dd A. Để phản ứng hết với muối Fe 2+ trong dd A cần tối thiểu bao nhiêu g KMnO 4 ? a) 15,8g ; b) 31,6g ; c) 6,32g ; d) Một kết quả khác. 34 Để khử hoàn toàn hỗn hợp FeO, và ZnO thành kim loại cần 4,48 lít khí hiđro(đkc), nếu đem hỗn hợp kim loại thu được tác dụng hết với dd H 2 SO 4 loãng thì thể tích khí hiđro (đkc) thu được là: a) 4,48 lít ; b) 2,24 lít ; c) 3,36 lít ; d) Một kết quả khác. 35 Dùng khí CO dư để khử hoàn toàn 11,6g một oxyt sắt. Khí đi ra sau khi phản ứng dẫn vào bình chứa dd Ca(OH) 2 dư, được 20g kết tủa. Công thức hoá học của oxyt sắt là: a) Fe 2 O 3 ; b) FeO ; c) Fe 3 O 4 ; d) không xác đònh được. 36 Để tinh chế Fe 2 O 3 có lẫn Na 2 O, và Al 2 O 3 người ta chỉ cần dùng thêm một chất nào trong số các chất dưới đây? a) nước ; b) ddHCl ; c) dd NaOH ; D) Cả a và c đều đúng. 37 Để tinh chế Fe 2 O 3 có lẫn tạp chất Zn, Al, Al 2 O 3 người ta chỉ cần dùng thêm một chất nào trong số các chất sau đây? a) dd HCl ; b) dd NaOH ; c) dd HNO 3 ; d) cả a, b, c đều đúng. 38 Để hoà tan 4g một oxyt sắt cần vừa đủ 52,14 ml dd HCl 10% ( d = 1,05g/ml), vậy oxyt sắt là: a) Fe 2 O 3 ; b) FeO ; c) Fe 3 O 4 ; d) không xác đònh được. 39 Hỗn hợp X gồm bột Al và Fe 2 O 3 . Lấy 85,6(g) X để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm, ta thu được m (g) chất rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau: Phần 1 cho tan trong dung dòch NaOH dư thấy thoát ra 3,36 lit khí (đkc) và còn lại m 1 (g) chất rắn. Phần 2 cho tan hoàn toàn trong dd HCl dư thấy thoát ra 10,08 lit khí (đkc). 1. Giá trò m(g) là: a. 77,5 ; b. 39 ; c. 775 ; d. 78 ; e. Tất cả đều sai. 2. Chất rắn Y có thể chứa các chất: a.Fe, Al, Al 2 O 3 ; b. Fe 2 O 3 , Al, Al 2 O 3 c. Fe 2 O 3 , Al, Al 2 O 3 , Fe d. Fe 2 O 3 ,Al , Fe; e. Cả a và c đều có thể đúng. 3. Giá trò m 1 (g) : a. 42,8 ; b. 48 ; c. 42,53 ; d. 40,1 ; e. Tất cả đều sai. 4. Hàm lượng % Fe, Al chứa trong Y là” a. 39,25; 60,75 b. 39,25; 6,3 c. 19,63; 80,37 d. 19,63; 3,15 e. Tất cả đều sai. 40 Một hỗn hợp gồm Na, Al có tỉ lệ số mol là 1: 2. Cho hỗn hợp này vào nước. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 8,96 lít khí hiđro (đkc) và chất rắn. Khối lượng chất rắn là giá trò nào sau đây? a) 5,6 g ; b) 5,5 g ; c) 5,4 g ; d) 10,8 g. 41 Nung 24 gam một hỗn hợp gồm: Fe 2 O 3 và CuO trong một luồng khí hiđro dư. Phản ứng hoàn toàn. Cho toàn bộ hỗn hợp khí tạo ra trong phản ứng đi qua bình đựng dd H 2 SO 4 đặc, thấy khối lượng của bình này tăng 7,2 gam. Tính khối lượng của Fe và Cu thu được sau phản ứng ? a) 5,6g Fe, 3,2g Cu; b) 11,2gFe, 6,4g Cu; c) 5,6g Fe, 6,4g Cu ; d) 11,2g Fe, 3,2gCu; 42. Cho 18,6 gam Fe tác dụng với O 2 thu được m (g) rắn gồm 4 chất. Hòa tan hồn tồn lượng rắn này thì ta thu được 5,6 lít SO 2 duy nhất. Tính m rắn 43. Cho 2,24 gam Fe tác dụng với (x) mol AgNO 3 thu được muối nào, số mol là bao nhiêu trong các trường hợp sau ( có thể đề hỏi chất rắn thu được ) a. x= 0,07 mol b. x= 0,1 mol c. x= 0,11 mol d. x= 0,09 e. x= 0,15 mol ** Cho m gam hh gồm Fe, Cu trong đó Fe chiếm 40% vào HNO 3 lỗng thì thu được 0,448 lít NO đkc duy nhất và 0,65m gam kim loại chưa tan. Cơ cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối khan. A. 6,4 g B. 5,4 g C. 11,2 g D. 12,8 g ** Lấy 20,8 gam FeS, FeS 2 , S tác dụng HNO 3 +HNO 3 thu 2,4 mol NO 2 . Cho NaOH vào lọc dun nóng Tính m rắn Đáp số 16 gam ( qyu đồi) * Lấy m gam hh Al, Fe, Mg tác dụng với dd HCl thì thu được 4,928 lít H 2 đkc . Mặc khác cùng m gam hh này tác dụng đủ với 5,6 lít Cl 2 đkc. Tính m Fe trong hỗn hợp * Lấy m gam hh Al, Fe, Mg tác dụng với H 2 SO 4đđ nóng thì thu được 5,6 lít SO 2 (đkc) và 30,48 gam muối. Tính m ? * Lấy 6,48 gam hh Al, Fe, Mg tác dụng với H 2 SO 4đđ nóng thì thu được 5,6 lít SO 2 (đkc) và m gam muối. Tính m ? * Lấy 6,48 gam hh Al, Fe, Mg tác dụng với H 2 SO 4đđ nóng thì thu được V lít SO 2 (đkc) và 30,48 gam muối. Tính V ?

Ngày đăng: 02/07/2014, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan