1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

L2 T5

20 236 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 230 KB

Nội dung

Giáo án lớp 2 Ngày giảng: 24/9/07 Tuần 5 Tiết tập đọc: Bài : chiếc bút mực (2t) I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó - Biết nghĩ hơi sau các dấu phẩy, chấm - Biết đọc phân biệt giọng ngời kể và giọng nhân vật 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu. - Hiểuónoij dung bài khen ngợi Mai là cô bé ngoan biết giúp bạn - Hiểu nội dung câu chuyện không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với bạn gái. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc ở sgk III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Bài cũ: 5 2 hs đọc bài tập đọc trớc 3. Bài mới: GV giới thiệu bài theo tranh TG Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh 35 25 5 HĐ 1: Luyện đọc (Tiết 1) - GV hớng dẫn đọc mẫu: Thể hiện đợc giọng các nhân vật - GV hớng dẫn hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu: - GV hớng dẫn hs đọc các từ khó: * Đọc từng đoạn trớc lớp. - GV hớng dẫn học sinh cách ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng đúng - GV chép bảng kết hợp giải nghĩa từ - GV luyện cho hs đọc câu trong đoạn bằng bảng phụ. * Đọc từng đoạn trong nhóm HĐ 2: Hớng dẫn tìm hiểu bài. (Tiết 2) - GV y/c hs đọc thầm toàn bài và trả lời lần lợt các câu hỏi sau: ? Những từ ngữ nào cho biết Mai mong đợc viết bút mực. ? Chuyện gì xảy ra với Lan. ? Vì sao Mai loay hoay mãi với hộp bút. HĐ 3: Luyện đọc lại - Thầy luyện đọc cho hs yếu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài - HS đọc từ mới - HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải sau bài - Thi đọc giữa các nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn 1-2) - HS đọc thầm toàn bài và trả lời lần l- ợt các câu hỏi sau: - Đợc cô cho viết bút mực - Vì Lan quên bút nên rất buồn - Vì nữa muốn cho Lan mợn nữa không. - HS luyện đọc theo nhóm: Tự đọc, phân vai. - HS thi đọc toàn bộ câu chuyện - Cả lớp nhận xét. Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Phợng 1 Giáo án lớp 2 4. Củng cố dặn dò. 5 ? Câu chuyện nói lên điều gì. - Về nhà đọc lại bài nhiều lần, đọc trớc bài tiếp bài sau. Tiết toán: Luyện tập I. Mục đích yêu cầu: Giúp hs - Cũng cố và rèn luyện cho hs kĩ năng thực hiện phép cộng dạng 8 + 5; 28 + 5; 38 + 25; cộng qúa 10 có nhớ. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Học sinh hát 2. Bài cũ: 3. Bài mới: GV giới thiệu trực tiếp TG Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh 30 HĐ 1: Hớng dẫn làm bài tập Bài 1: Sử dụng bảng cộng để tính nhẫm. - GV chốt lại Bài 2: Rèn luyện kĩ năg tính viết theo 2 cách. - GV y/c hs lên bảng làm - GV nhận xét Bài 3: GV hớng dẫn giải - GV y/c hs đặt bài toán theo tóm tắt. * Tóm tắt. + Gói kẹo chanh: 28 cái + Gói kẹo dừa: 26 cái ? Cả 2 gói có mấy cái. - HS tính nhẫm 8 + 2 = 10 8 + 3 = 11 8 + 4 = 12 8 + 5 = 13 8 + 6 = 14 8 + 7 = 15 8 + 8 = 16 18 + 6 = 24 18 + 7 = 25 18 + 8 = 26 - HS làm vào vở, 4 hs lên bảng làm 38 + 15 = 53 48 + 24 = 72 68 + 13 = 81 78 + 9 = 87 38 48 68 78 15 24 13 9 53 72 81 87 - HS đặt bài toán theo tóm tắt và nêu cách giải. Bài giải Số kẹo 2 gói có là. 28 + 26 = 54 (cái) Đáp số: 54 cái 4. Dặn dò: 2 Về nhà làm bài tập còn lại Tiết dạo đức : Bài : gọn gàng ngăn nắp (T 1 ) Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Phợng 2 + + + + Giáo án lớp 2 I. Mục đích yêu cầu: Giúp hs - ích lợi của việc sống gọn gàng ngăn nắp, biết thế nào là gọn gàng và cha gọn gàng. - HS biết giữ gìn gọn gàng ngăn nắp, chỗ học chỗ chơi - Biết yêu mến những ngời sống gọn gàng ngăn nắp. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập và tranh minh hoạ III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Bài cũ: 3. Bài mới: GV giới thiệu trực tiếp TG Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh 20 15 HĐ 1: Hoạt cảnh đố chơi để ở đâu ? * Mục tiêu: Giúp hs thấy đợc lợi ích của việc sống gọn gàng ngăn nắp * Cách tiến hành. - GV chia nhóm và nêu hoạt động cảnh hs lắng nghe. ? Vì sao bạn dừng lại không tìm thấy cặp và sách vở. ? Qua hoạt cảnh trên em rút ra điều gì. * GV kết luận: Các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng ngăn nắp trong sinh hoạt. HĐ 2: Thảo luận nhận xét nội dung tranh. * Mục tiêu: Giúp học sinh biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và cha gọn gàng, ngăn nắp * Cách tiến hành: - GV chia nhóm giao nhiệm vụ - GV y/c các nhóm hs thảo luận nhận xét nơi sinh hoạt và học tâph cảu các bạn. - GV mời đại diện các nhóm trình bày * Kết luận chung: Nơi học và nơi sinh hoạt của các bạn trong tranh 1, 3 gọn gàng, ngăn nắp. Còn tranh 2, 4 cha gọn gàng, ngăn nắp. - Các nhóm tham gia chơi và trả lời câu hỏi - HS quan sát tranh - Học sinh nhận xét nơi sinh hoạt, học tập của các bạn. - HS đại diện các nhóm trình bày, nhận xét bổ sung Ngày giảng: 25/9/07 Tiết kể chuyện: Bài : chiếc bút mực Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Phợng 3 Giáo án lớp 2 I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỉ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể đợc nội dung từng đoạn và toàn bộ câu chuyện chiếc bút mực. - Biết kể chuyện phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt tự nhiên 2. Rèn kỉ năng nghe: Lắng nghe bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong sgk III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Bài cũ: 4 2 hs kể lại câu chuyện Bím tóc đuôi sam 3. Bài mới: GV giới thiệu trực tiếp TG Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh 15 15 HĐ 1: Hớng dẫn kể chuyện. - Kể lại đoạn 1 & 2 theo tranh - GV tóm tắt nội dung tranh + T 1 : Cô giáo gọi Lan lên bàn lấy nớc + T 2 : Lan khóc vì quên bút ở nhà + T 3 : Mai đa bút cho Lan mợn + T 4 : Cô giáo cho Lan và Mai viết bút mực. - GV nhận xét HĐ 2: Thi kể chuyện - GV y/c hs thi kể giữa các nhóm - GV nhận xét, tuyên dơng các bạn kể tốt - HS quan sát tranh SGK - HS kể chuyện trong nhóm, nối nhau kể từng đoạn - HS đại diện kể chuyện trớc lớp - HS nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: 3 - Giáo viên nhận xét kết quả của hs - Về nhà kể lại chuyện cho ngời thân nghe. Tiết chính tả tập chép: Bài : chiếc bút mực Phân biệt: ia/ ya, l/n I. Mục đích yêu cầu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài chiếc bút mực - Luyện viết đúng quy tắc chính tả với ia/ ya, l/n. Làm các bài phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn l/n II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp chép bài chính tả, (bảng phụ) III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Phợng 4 Giáo án lớp 2 2. Bài cũ: 5 GV kiểm tra vở viết ở nhà của hs 3. Bài mới: GV giới thiệu trực tiếp TG Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh 15 15 H Đ 1 : Hớng dẫn tập chép. * GV hớng dẫn hs chuẩn bị. - GV đọc bài chép trên bảng, đồng thời treo bảng phụ lên bảng. - GV y/c hs tập viết bảng con một số chữ ghi từ ngữ dễ lẫn - GV y/c hs chép bài vào vở, giáo viên quan sát uốn nắn cách viết. - GV Hớng dẫn cách trình bày, chấm bài - GV chấm bài tổ 1 HĐ 2: Hớng dẫn làm bài tập. Bài 2: GV y/c 1 hs đọc y/c của bài: - GV nhận xét Bài 3: GV y/c hs làm vào phiếu theo nhóm - GV y/c hs các nhóm tình bày - 2 hs đọc lại - HS viết 1 số tiếng khó dễ lẫn - Một hs đọc lại đoạn văn, tìm chỗ có dấu phẩy. - HS chép bài vào vở - HS nhìn bảng, nghe gv đọc để rà soát lại bài và sự chữa lỗi - 1 hs đọc y/c của bài. - HS làm bài tập vào vở: tia nắng, đêm khuya, cây mít - HS làm theo nhóm: Nón, lợn, lời, non, xẻng, đèn, khen, thẹn - HS đại diện trình bày, hs khác nhận xét bổ sung. 4. Củng cố, dặn dò: 2 - GV nhận xét tiết học: nhặc hs ghi nhớ quy tắc chính tả với iên/yên. Xem lại bài chính tả, chữa lỗi chính tả. Tiết toán: Bài : luỵện tập I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Cũng cố và rèn luỵện kĩ năng thực hiện phép cộng hàng dọc, hàng hang, tính nhẫm, nhanh, đúng. - Cũng cố kĩ năng so sánh số, kĩ knăng giải toán có lời văn II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát 1 2. Bài cũ: 3. Bài mới: GV giới thiệu TG Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh 35 HĐ 1: Hớng dẫn hs làm 1 số bài tập. Bài 1: Sử dụng bảng cộng để làm tính nhẫm: 9 + 3 = 5+ 9 = 4 + 8 = 3 + 9 = 9 + 5 = 8 + 4 = - HS vận dụng bảng cộng để tính nhanh 9 + 3 = 12 5+ 9 = 14 3 + 9 = 12 9 + 5 = 14 Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Phợng 5 Giáo án lớp 2 9 + 8 = 8 + 9 = - GV nhận xét chung Bài 2: Rèn luyện kĩ năng tính viết theo 2 cách: - GV gọi 3 hs lên bảng làm, còn lại làm vào vở bài tập - GV nhận xét chữa bài. Bài 3: HS nêu đề, tóm tắt rồi giải vào vở - GV hớng dẫn hs cách giải. - GV gọi 2 hs lên bảng làm - GV nhận xét, chốt lại đáp án 4 + 8 = 12 8 + 4 = 12 9 + 8 = 17 8 + 9 = 17 - HS làm bài tập vào vở, 3 hs lên bảng làm 48 + 15 = 36 38 + 24 = 62 68 + 9 = 77 78 + 13 = 91 48 38 68 78 15 24 9 13 36 62 77 91 - GV khác nhận xét - HS dọc lại đề toán - HS làm bài vào vở Bài giải Số học sinh của lớp 2B là. 10 + 11 = 21 (hs) Đáp số: 21 hs 4. Dặn dò: 2 - Về nhà làm lại các bài tập - GV nhận xét tiết học Tiết hát nhạc: Bài : Học hát bài xoè hoa (Tiết 2) I. Mục đích yêu cầu: giúp hs biết - Biết xoè hoa là 1 bài dân ca của đòng bào thái ở tây bắc - Hát đúng giai điệu và lời ca - Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca II. Đồ dùng dạy học: - GV hát chuẩn xác bài hát xoè hoa - Một số tranh ảnh về dân tộc thái III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh 10 10 15 HĐ 1: Học sinh thi hát giữa các nhóm bài hát xoè hoa. - GV y/c cách thi giữa các nhóm HĐ 2: Ôn lại bài hát - Hát kết hợp gõ đệm bằng vổ tay HĐ 3: Hát từng cá nhân. - GV y/c từng hs hát. - HS các nhóm thi hát - HS luyện hát kết hợp vổ tay theo nhịp - Từng hs hát Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Phợng 6 + + + + Giáo án lớp 2 - GV nhận xét - HS khác nhận xét, bổ sung Tiết thể dục: Bài 9 I. Mục tiêu: - Ôn lại động tác vơn thở, tay, chân và lờn yêu cầu thực hiện đợc động tác ở mức độ tơng đối chính xác - Học cách chuyển đội hình hàng dọc, vòng tròn và ngợc lại. - Chơi trò chơi Diệt các côn trùng có hại . Y/C biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động. II. Địa điểm và ph ơng tiện . TG Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh 10 15 10 HĐ 1: Phần mở đầu. - GV nhận lớp và phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - GV y/c hs đứng tại chỗ vỗ tay và hát, giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp. - Trò chơi Diệt các côn trùng có hại HĐ 2: Phần cơ bản. - Chuyễn đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngợc lại. - Ôn lại 4 động tác: vơn thở, tay, chân và lờn mỗi động tác 2 lần 8 nhịp. + Lần 1: GV làm mẫu và hô, + Lần 2: Lớp trởng điều khiển, giáo viên uốn nắn. HĐ 3: Phần kết thúc. - Cúi ngời thả lỏng - GV nhận xét giờ học - Về nhà ôn lại 3 động tác đã học - HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát, giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp. - HS chơi trò chơi - Lớp trởng điều khiển - HS thực hiện - HS làm theo giáo viên - HS nhìn theo. - Lớp trởng điều khiển, hs thực hiện - HS thực hiện: Cúi ngời thả lỏng và cúi lắc ngời thả lỏng. Ngày giảng: 26//9/2007 Tiết tập đọc : Bài : mục lục sách I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó - Ngắt nghĩ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu. Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Phợng 7 Giáo án lớp 2 - Nắm đợc nghĩa của các từ mới - Hiểu nội dung bài II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk Bảng phụ viết những câu văn hớng dẫn hs đọc. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: 5 2 hs nối tiếp nhau đọc bài chiếc bút mực HS khác nhận xét, gv nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: GV giới thiệu trực tiếp. TG Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh 10 15 5 HĐ 1: Luyện đọc. - GV đọc mẫu toàn bài: Chú ý giọng đọc 1: Hớng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc mục lục - GV hớng dẫn hs đọc 1-2 lần bảng phụ dòng đầu - GV luyện từ khó: Quả cọ, cỏ nội, Quang Dũng, phùng Quán * Đọc từng mục trong nhóm. - GV y/c hs nối tiếp nhau đọc từng mục trong nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm - Cả lớp đọc đối thoại (đoạn 3) HĐ 2: Hớng dẫn tìm hiểu bài. - GV hớng dẫn hs đọc thành tiếng, đọc thầm các văn bản này: SGK ? Tuyển tập này có những truyện nào. ? Truyện ngời trò cũ ở trang nào ? Truyện màu quả cọ của nhà văn nào. ? Mục lục sách để làm gì. - GV hớng dẫn hs tập đọc tra mục lục sách tiếng việt lớp 2, tập 1 tuần 5 về chủ điểm, phân môn nội dung trang. HĐ 3: Luyện đọc lại. - GV luyện đọc cho hs yếu, nhắc nhở hs đọc to rõ ràng rành mạch. - HS nối tiếp nhau đọc từng dòng - HS nối tiếp nhau đọc từng mục trong bài. - HS tìm hiểu bài + Trang 52 + Quang Dũng + Cho ta biết cuốn sách viết nằm ở trang nào. - HS 1 đọc môn tập đọc - HS 2 đọc trang 40- chính tả- tập làm văn. - HS thi đọc toàn bài văn mục lục sách - Các hs yếu luyện đọc 4. Củng cố, dặn dò: 2 ? Qua bài này em thấy điều gì qua đợt đi chơi của 2 chú dế (gặp nhiều cảnh đẹp, mở mang hiểu biết) - Về nhà đọc lại bài, tìm đọc truyện Dế mèn phiêu lu kí Tiết tập viết: Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Phợng 8 Giáo án lớp 2 Bài : chữ hoa D I. Mục đích yêu cầu: - Rèn kĩ năng viết chữ: Biết viết chữ D theo cở vừa và nhỏ - Biết viết cụm từ ứng dụng: Dân giàu nớc mạnh - Chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định. II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ D hoa, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Bài cũ: 5 Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh 3. Bài mới: GV giới thiệu trực tiếp TG Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh 5 10 15 10 HĐ 1: Hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét chữ D 1. GV giới thiệu khung chữ và cấu tạo nét trên bìa chữ mẫu. - Cao 5 li. - Gồm 1 nét là kết hợp của 2 nét cơ bản nét lợn 2 đầu (dọc) và nét cong phải nối liền nhau, tạo 1 vòng xoắn nhỏ ở chân chữ - GV viết mẫu, vừa viết vừa nhác lại cách viết. 2. Hớng dẫn học sinh viết bảng con. - GV nhận xét uốn nắn HĐ 2: Hớng dẫn học sinh viết cụm từ ứng dụng. - GV giới thiệu cụm từ ứng dụng - GV giải nghĩa cho hs hiểu - GV nhớ gĩ đúng khoảng cách giữa các con chữ, ghi tiếng HĐ 3: Học sinh viết vào vở tập viết. - Chữ D 1 dòng cở vừa, 1 dòng cở nhỏ - Dân 1 dòng cở vừa, 1 dòng cở nhỏ - 2 dòng cở nhỏ cụm từ ứng dụng HĐ 4: Chấm chữa bài - GV chấm chữa bài toàn lớp - HS theo dõi - HS viết 3 lợt - HS đọc cụm từ ứng dụng Dân giàu nớc mạnh - HS nhận xét độ cao các con chữ - HS viết vào bảng con chữ chia - HS viết vào vở bài tập 4. Củng cố, dặn dò: 2 - GV nhận xét tiết học - Về nhà viết phần ở nhà. Tiết toán: Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Phợng 9 D D Dân giàu n5ớc mạnh Giáo án lớp 2 Bài : Hình chữ nhật hình tứ giác I. Mục đích yêu cầu: Giúp hs - Biết nhận dạng đợc hình chữ nhật và hình tứ giác tỏng thể cha đi vào đặc điểm các yếu tố. - Bớc đầu vẽ đợc hình tứ giác và hình chữ nhật nối các điểm cho sẳn trên giấy ô li. II. Đồ dùng dạy học: Một miếng bìa có hình dạng chữ nhật và tứ giác. Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Bài cũ: 3. Bài mới: GV giới thiệu trực tiếp TG Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh 10 10 15 HĐ 1: Hình chữ nhật. - GV giới thiệu hình chữ nhật bằng trực quan hình dạng hình chữ nhật. - GV ghi tên hình ABCD - GV y/c hs lên bảng vẽ hình chữ nhật HĐ 2: Hình tứ giác. HĐ 3: Thực hành Bài 1: GV y/c hs dùng bút và thớc để nối các điểm để có các hình: - GV gọi 1 hs đọc tên cho các hình Bài 2: nhận dạng hình sgk. - GV nêu y/c để hs tự nhận dạng hình: a. Có 1 hình tam giác b. Có 2 hình tam giác - GV giải thích - HS theo dõi cách giới thiệu của giáo viên. - HS đọc lại hình chữ nhật trên bảng - Một hs lên bảng vẽ hình chữ nhật, còn lại vẽ vào vở. - HS làm bài tập vào vở - HS đọc tên cho từng hình - HS trả lời, nhận xét, bổ sung. Giáo viên: Nguyễn Thị Bích Phợng 10 A B C D - GV y/c hs tự liên hệ hình tứ giác với 1 số đò vật có dạng tứ giác, đòng thời so sánh hình tứ giác với hình chữ nhật A B C D A B C D A B C D Hình TG Hình CN

Ngày đăng: 02/07/2014, 16:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w