1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Công Nghệ 10- Chuyển Font Times New Roman

16 343 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 97 KB

Nội dung

Tiết 7 Bài 9: Biện pháp cải tạo và sử dụng Đất xám bạc, màu đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá I. Mục tiêu: Học xong bài này, Hs cần đạt đợc 1. Biết nguyên nhân hình thành, tính chất chủ yếu và biện pháp cải tạo sử dụng đất xám bạc màu. 2. Biết nguyên nhân hình thành , một số tính chất chủ yếu và biện pháp cải tạo sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá. 3. Có ý thức bảo vệ rừng và tuyên truyền vận động mọi ngời tham gia bảo vệ môi trờng đất. II. Nội dung chuẩn bị 1. Su tầm một số tranh ảnh về những vùng đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá. Tranh ảnh về rừng bị tàn phá gây lũ lụt, xói mòn đất . Tranh ảnh về ruộng bậc thang, trồng cây theo đờng đồng mức quanh đồi , 2. Nếu có điều kiện có thể su tầm băng đĩa hình nói về đất xám bạc màu và đất xói mạnh trơ sỏi đá ( băng đĩa của đài truyền hình Trung ơng, địa phơng ) và chiếu cho Hs xem trong quá trình thực hiện bài giảng. Trờng hợp này cần chuẩn bị thêm T.V, đầu băng đĩa. 3. Nếu địa phơng trờng đóng nằm trên vùng đất nêu trên, Gv có thể thu nhập một số mẫu đất của hai loại đất này để Hs quan sát nhận xét trong khi học. 4. Nếu trờng nằm ở vùng có đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá, Gv có thể yêu cầu Hs su tầm trớc ở nhà một số điểm sau: - Bằng quan sát thực tế, hãy mô tả và nêu một số đặc điểm chính của từng loại đất ( màu sắc, độ mịn của tầng đất canh tác, độ dốc của vùng đất nơi quan sát, những cây trồng trên đó). - Các biện pháp cải tạo đất mà nhân dân địa phơng đã làm. Kết quả su tầm đ- ợc yêu cầu Hs viết thành bản thu hoạch nhằm phục vụ cho việc thảo luận bài học ở lớp. III. thực hiện bài dạy Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Đồ dùng thiết bị Hoạt động 1: Giới thiệu bài học: - Giáo viên có thể giới thiệu bài học nh phần mở đầu của bài trong SGK. Tiếp đó nêu mục tiêu bài học. - Nếu trờng ở địa bàn có 2 loại đất nêu trong bài học, giáo viên có thể đa thêm yêu cầu gắn nội dung bài học với thực tế địa phơng. - Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài của Hs ( kết quả su tầm thực tế của địa phơng) - Chú ý lắng nghe Gv giới thiệu bài học để nắm đợc nội dung bài và mục tiêu phải đạt đợc sau bài học 1 Hoạt động 2 : Tìm hiểu về đất xám bạc màu - Giới thiệu một số tranh ảnh về đất xám bạc màu. Gợi ý cho Hs quan sát: cây trồng trên đất xám bạc màu, nguyên nhân hình thành - Nêu câu hỏi thảo luận. + Đất xám bạc màu thờng phân bố nhiều ở những vùng nào, vì sao? + Nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu ? + Vì sao đất xám bạc màu có những tính chất bất lợi cho sản xuất nh vậy? ( có tính chất nêu trong SGK). Yêu cầu Hs giải thích lần lợt từng tính chất. Kết hợp với số liệu su tầm đợc trong quá trình thảo luận. - Ngoài tranh ảnh , khi hớng dẫn HS tìm hiểu tính chất đất, Gv có thể đa ra các mẫu đất xám bạc màu cho Hs quan sát, nhận biết. - Giáo viên nêu tiếp câu hỏi để Hs tìm hiểu các biện pháp cải tạo và h- ớng dẫn sử dụng đất xám bạc màu. + Căn cứ vào đâu để đa ra các biện pháp cải tạo đất xám bạc mùa? + Địa phơng em đã áp dụng những biện pháp gì để cải tạo đất xám bạc màu ? - Quan sát kỹ tranh ảnh Gv giới thiệu, chú ý những điểm gợi ý của Gv. - Đọc kỹ nội dung phần I bài 9 ( SGK). Trao đổi nhóm về những nội dung Gv nêu ra. Lấy dẫn chứng thực tế địa phơng ( nếu địa phơng có đất xám bạc màu) để minh hoạ cho nội dung trao đổi. - Tham gia thảo luận chung cả lớp về những câu hỏi của Gv. - Lu ý : giữa nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu và những tính chất đất có liên quan mật thiết với nhau. Vì vậy trong khi học các em cần thì tìm ra mối quan hệ này. - Ghi chép một số ý chính vào vở. - Đọc lỹ trong SGK phần biện pháp cải tạo và hớng dẫn sử dụng đất xám bạc màu. - Trao đổi trong nhóm để giải thích cơ sở khoa học của từng biện pháp. - Tham gia thảo luận chung những vấn đề Gv đặt ra. Lu ý gắn nội dung bài học với thực tế sản xuất địa ph- ơng ( nếu là vùng đất bạc màu) Hoạt động 3: Tìm hiểu về đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá - Giới thiệu một số tranh ảnh về đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá. Gợi ý cho Hs những điểm cần lu ý: cây trồng trên loại đất này, nguyên nhân hình thành. - Nêu câu hỏi thảo luận: + Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá th- ờng phân bổ ở những vùng nào ? cho ví dụ minh hoạ. + Nguyên nhân nào dẫn đến đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá? - Quan sát tranh ảnh, theo hớng dẫn của Gv. - Đọc kỹ phần II bài 9 SGK để tìm hiểu nguyên nhân hình thành từ đó suy ra vùng phân bố của loại đất này. Từ nguyên nhân hình thành dẫn đến tính chất của đất. So sánh với đất cát bạc màu để thấy mức độ nguy hại của loại đất này Tranh ảnh về đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá 2 + Tính chất của loại đất này có gì giống và khác với đất xám bạc màu? ( xem xét từ nguyên nhân hình thành 2 loại đất này để phân tích) Giáo viên có thể cho HS quan sát các mẫu đất của 2 loại để so sánh. - Sau khi cho Hs thảo luận , giáo viên tổng kết và nhấn mạnh một số ý: + Đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá đều do sự rửa trôi các chất dinh dỡng, hạt sét, hạt keo. Vì vậy đất chua, nghèo dinh dỡng, vi sinh vật đất vừa thiếu vừa hoạt động yếu. Sự rửa sôi này ở đất xám bạc màu nhẹ hơn ở đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá. + Nguyên nhân chính là do ma lớn, địa hình dốc, gây rửa trôi xói mòn. Vùng miền núi đất dốc hơn, triền dốc, dài nên hiện tợng rửa trôi xói mòn mạnh, làm cho đất trơ sỏi đá. Còn những vùng giữa đồng bằng và trung du dốc ít hơn, sự rửa trôi xói mòn làm cho đất trở nên bạc màu. - Từ nguyên nhân hình thành và tính chất của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá, Gv nêu câu hỏi gợi ý cho Hs tìm hiểu các biện pháp cải tạo và hạn chế xói mòn mạnh. + Làm ruộng bậc thang và trồng thêm cây ăn quả trên đất dốc có tác dụng nh thế nào trong việc cải tạo đất xói mòn mạnh ? + Nêu tác dụng của các biện pháp canh tác đối với đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá? - Sau khi cho Hs thảo luận các câu hỏi. Gv bổ sung các ý còn thiếu của Hs và nhấn mạnh một số ý chính của loại đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá để Hs nắm và ghi chép cho đầy - Quan sát mẫu 2 loại đất để so sánh tìm ra những điểm khác nhau giữa chúng. - Thảo luận chung ở lớp. Hs kết hợp làm việc với SGK, quan sát tranh ảnh mẫu vật, sự tìm hiểu thực tế ( nếu có) và những hiểu biết đã đợc học trớc đây ( ở lớp 7) để tích cực thảo luận xung quanh các câu hỏi gợi ý của Gv. -Ghi chép các ý chính của bài học vào vở. Lu ý một số điểm Gv đã chốt lại. - Đọc kỹ nội dung cải tạo và sử dụng đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá trong SGK, liên hệ thực tế địa phơng( nếu có) để trao đổi nhóm và thảo luận chung ở lớp về các câu hỏi của Gv đ- a ra. - Mỗi biện pháp cải toạ loại đất này đềi có quan hệ đến nguyên nhân và tính chất đất. Vì vậy khi phân tích các biện pháp cải tạo và sử dụng đất này cần lu ý tới tính chất và nguyên nhân hình thành của nó. Các mẫu đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá và đất xám bạc màu. 3 đủ. Hoạt động 4: Tổng kết, kiểm tra đánh giá - So sánh một số điểm cơ bản của 2 loại đất: + Cả 2 loại đất đều bị rửa trôi mạnh lớp đất mặt, chất dinh dỡng rất nghèo, thành phần cơ giới nhẹ, đất chua ( rất chua) vi sinh vật trong đất ít và hoạt động yếu. + Đất xói mòn mạnh do địa hình dốc cao và kéo dài nên bị rửa trôi mạnh hơn, đặc biệt lớp đất mặt ( trơ sỏi đá) + Cả hai loại đất muốn cải tạo trớc hết chống sự xói mòn rửa trôi tầng đất canh tác bằng nhiều biện pháp ( làm ruộng bậc thang, bờ vừng bờ thửa, đảm bảo tới tiêu hợp lý, bón phân hu cơ kết hợp NPK, bón vôi, - Nêu câu hỏi kiểm tra đánh giá kết quả học tập của Hs. + Nguyên nhân hình thành 2 loại đất có điểm nào giống nhau và khác nhau? + Tính chất 2 loại đất có điểm nào giống nhau và khác nhau? + Nêu các biện pháp cải tạo và sử dụng 2 loại đất đã học. + Liên hệ thực tế sản xuất địa ph- ơng, em hãy cho biết các biện pháp của tạo đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh của bà con nông dân đã dúng cha, cần bổ sung biện pháp nào nữa ? - Chỉ định một số Hs trả lời và góp ý bổ sung . Có chỗ nào sai sót Gv cần làm rõ. - Ghi chép những ý chính GV tổng kết thông qua sự so sánh 2 loại đất đợc học. - Lắng nghe Gv nêu câu hỏi kiểm tra, suy nghĩ trả lời. Góp ý bổ sung nếu bạn trả lời cha đủ hoặc cha đúng. 4 Tiết 8. Bài 10: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn - đất phèn I. Mục tiêu: Học xong bài này, hs cần đạt đợc 1. Biết nguyên nhân hình thành, một số tính chất cơ bản và biện pháp cải tạo sử dụng hai loại đất mặn và đất phèn. 2. Có ý thức gắn nội dung bài học với thực tiễn sản xuất ở địa phơng để làm phong phú hơn sự hiểu biết trong học tập. II. Nội dung chuẩn bị 1. Đọc kỹ bài trong SGK và tham khảo thêm các tài liệu về nông hoá thổ nh- ỡng, về đất mặn và đất phèn ở nớc ta ( tài liệu do NXB Nông thôn ấn hành). 2. Một số tranh ảnh về đất mặn, đất phèn phục vụ nội dùng bài học. 3. Hớng dẫn trớc cho Hs su tầm tìm hiểu một số nội dung sau, qua thực tiễn sản xuất ở địa phơng ( vùng đất có mặn, đất phèn): + Các biện pháp cải tạo đất mặn, đất phèn đã áp dụng ở địa phơng, còn thiếu biện pháp nào cha đợc làm ? + Những loại cây nào trồng trên đất mặn, đất phèn ở địa phơng ? III. Hớng dẫn thực hiện bài dạy Có thể thiết kế các hoạt động của bài học này nh sau: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Đồ dùng thiết bị Hoạt động 1: Giới thiệu bài học - Gv nêu vấn đề của bài học: Trong các loại đất canh tác ở nớc ta, ngoài đất xám bạc màu và đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá tập trung ở các vùng trung du miền núi cần phải cải tạo trong quá trình sản xuất, còn 2 loại đất khác tập trung ở vùng đồng bằng ven biển ( đất mặn và đất phèn) cũng cần cải tạo mới sử dụng tốt đợc. - Nguyên nhân nào dẫn đến đất bị mặn và nhiễm phèn, tính chất của nó thế nào, bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó. - Nêu mục tiêu bài học và kiểm tra sự chuẩn bị của Hs ( tìm hiểu thực tiễn địa phơng nếu có đất mặn và đất phèn) - Chú ý lắng nghe Gv giới thiệu bài học mới. Hoạt động 2: Tìm hiểu về đất mặn - Hớng dẫn hs đọc SGK bài 10, tóm tắt các ý chính để thảo luận ở lớp. - Câu hỏi gợi ý: - Đọc bài 10 SGK phần cải tạo và sử dụng đất mặn. - Ghi tóm tắt các ý chính chuẩn Tranh ảnh vùng đất mặn 5 + Nguyên nhân nào làm cho đất mặn? + Đất mặn có những đặc điểm, tính chất nào cần chú ý? + Để cải tạo đất mặn cần áp dụng những biện pháp nào? Địa phơng em có làm đúng nh vậy không (nếu là vùng có đất mặn)? - Giới thiệu tranh ảnh về vùng đất mặn. - Sau khi cho Hs đọc xong SGK và ghi chép các ý chính Gv cho cả lớp thảo luận chung những vấn đề nêu ra trong 3 câu hỏi trên. Câu hỏi 1: nêu chỉ định một Hs trung bình hoặc yếu trả lời ( vì câu hỏi này dễ) để động viên các em. Câu hỏi 2-3 dành cho các Hs khá và tự giác muốn trình bày. - Trong quá trình thảo luận, Gv cần lu ý Hs một điều là giữa đặc điểm tính chất với các biện pháp cải toạ đất mặn có quan hệ với nhau. - Sau thảo luận, giáo viên chốt lại những ý chính để Hs dễ ghi chép vào vở. bị cho thảo luận ở lớp. Nếu địa phơng là vùng đất mặn cần liên hệ thực tế về các biện pháp cải tạo và đa ra thảo luận chung. -Lu ý: Khi tìm hiểu các biện pháp cải tạo cần có giải thích vì sao làm nh vậy ( dựa vào tính chất đặc điểm của loại đất mặn) - Tham gia thảo luận chung cả lớp theo câu hỏi gợi ý Gv đã nêu ra. Lắng nghe các bạn trình bày trả lời câu hỏi, có chỗ nào sai hay còn thiếu xin bổ sung. - Trình bày kết quả điều tra các biện pháp cải tạo đất mặn ở địa phơng. Cố gắng đối chiếu với kiến thức đã học để chỉ ra những biện pháp làm đúng và những biện pháp cần bổ sung. - Ghi chép những ý chính giáo viên đã tổng kết vào vở. Hoạt động 3: Tìm hiểu đất phèn - Giới thiệu một số tranh ảnh về vùng đất phèn, sơ đồ làm liếp cải tạo đất phèn, giúp Hs hiểu khái quát về đất phèn trớc khi đi sâu tìm hiểu các tính chất của nó. - Nêu câu hỏi cho Hs thảo luận: Nguyên nhân gây nên đất phèn? - Lu ý một số điểm sau: + Nơi ( vùng) phân bố + Có nhiều xác sinh vật chứa lu huỳnh. + Quá trình từ S FeS 2 H 2 SO 4 - Sau khi Hs thảo luận tìm ra nguyên nhân gây đất phèn giáo viên tóm tắt lại và nhấn mạnh những điều kiện trong quá trình - Quan sát tranh ảnh về các mặt: + Những cây trồng trên đất phèn, độ tốt xấu của chúng. + Mặt cắt ( các lớp đất) phẩm diện đất phèn. - Đọc phần II bài 10 SGK về cải tạo và sử dụng đất phèn để tìm hiểu nguyên nhân hình thành loại đất này. - Thảo luận ở lớp về nguyên nhân hình thành đất phèn. - Lu ý: quá trình S FeS 2 có điều kiện là yếm khí. Cũng nh quá trình từ FeS 2 H 2 SO 4 có Tranh ảnh về đất phèn 6 hình thành đất phèn. - Chuyển tiếp phần 2: Do đất phèn đợc hình thành trong những điều kiện nh vậy ( vừa thảo luận) nên có những đặc điểm và tính chất không thuận lợi cho sản xuất trồng trọt. - Nêu câu hỏi gợi ý để Hs tìm hiểu những đặc điểm, tính chất của đất phèn: + Đất phèn có đặc điểm gì bất lợi cho sản xuất ? + Tính chất cơ bản của đất phèn? + Vì sao nói đất phèn là loại đất xấu, cần cải tạo ? + Tính chất của đất phèn có điểm nào giống với đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh ? ( đất chua, độ phì nhiêu thấp, vi sinh vật đất hoạt động yếu). Gv hớng dẫn Hs đọc SGK, trao đổi nhóm về những câu hỏi đã nêu để chuẩn bị thảo luận chung cả lớp. - Điều kiện cả lớp thảo luận lần lợt các câu hỏi. Có chỗ nào Hs cha nắm vững hoặc không tự giải thích đợc, Gv cần bổ sung cho đầy đủ. - Lu ý Hs khi so sánh với các loại đất khác đã học ( đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh ) cần chỉ ra những điểm giống nhau và khác nhau ( đặc biệt về tính chất đất). Ví dụ: Cả 3 loại đất ( xám bạc màu, xói mòn mạnh và đất phèn) đều có tính chua, do vậy đều cần bón vôi để cải tạo. - Gv chuyển tiếp nội dung tìm hiểu của Hs vào phần 3 của bài ( biện pháp cải tạo và hớng sử dụng đất phèn) Câu hỏi gợi ý: + Nêu hệ thống các biện pháp cải tạo đất phèn? + Giải thích tác dụng của từng biện pháp cải tạo đất phèn? điều kiện là đất thoát nớc và thoáng khí. Những điều kiện này có liên quan đến các biện pháp cải tạo. - Ghi chép tóm tắt nguyên nhân hình thành. Đọc phần đặc điểm, tính chất của đất phèn trong SGK, trao đổi trong nhóm về những câu hỏi của GV nêu ra, ghi chép một số ý chính vào giấy nháp để chuẩn bị cho thảo luận chung ở lớp. - Tham gia thảo luận về đặc điểm tính chất đất phèn qua các câu hỏi gợi ý của Gv. - Khi thảo luận câu hỏi 4, Hs nhớ lại bài học trớc để so sánh và nhận xét những điểm giống và khác nhau giữa 4 loại đất. - Chú ý lắng nghe Gv gợi ý việc tìm hiểu các biện pháp cải tạo và hớng sử dụng đất phèn. Ghi tóm tắt các câu hỏi cần trao 7 + ở địa phơng em, ngời ta cải tạo đất phèn bằng những biện pháp nào ? Theo em cần bổ sung thêm biện pháp nào nữa ? ( Nếu trờng ở vùng có đất phèn) - Hớng dẫn Hs đọc phần 3 bài 10- SGK ( biện pháp cải tạo và hớng sử dụng đất phèn). - Hớng dẫn thảo luận cả lớp, lần lợt từng câu hỏi. - Mỗi câu hỏi cho 1 Hs trình bày và cả lớp thảo luận góp ý. Gv tóm tắt và bổ sung cho đủ ý. Riêng biện pháp bón vôi, Gv cần phân tích kỹ vai trò làm giảm độ độc hại của nhóm tự do trong đất qua phản ứng hoá học ( SGK). Nếu vùng có đất phèn Gv cần giải thích rõ hơn biện pháp lên tiếp cải tạo đất phèn ( thông qua Sơ hồ H. 10.3) đổi thảo luận vào giấy nháp ( hoặc phiếu học tập) để tiện làm việc. - Đọc kỹ phần 3: Biện pháp cải tạo và hớng dẫn sử dụng đất phèn. - Gghi chép các ý chính theo yêu cầu của từng câu hỏi để chuẩn bị thảo luận. - Tham gia thảo luận theo hớng dẫn của Gv. Ghi chép các ý chính Gv đã tóm tắt vào vở học. Nếu còn chỗ nào cha hiểu có thể nêu để Gv giải đáp. Sơ đồ H.10.3 lên tiếp Hoạt động 4: Tổng kết, kiểm tra đánh giá - Gv sử dụng các câu hỏi ở cuối bài ( SGK) để kiểm tra đánh giá kết quả học của Hs. - Chỉ định 3 Hs trình bày 3 nội dung. - Cuối cùng , Gv tổng kết bài học thông qua nội dung trả lời 3 câu hỏi. Qua đây Gv có nhận xét đánh giá chung về kiến thức và tinh thần thái độ học tập - Suy nghĩ các ý trả lời cho 3 câu hỏi cuối bài ( SGK) - Chú ý nghe bạn trả lời câu hỏi tự đánh giá xem bạn trả lời đã đủ cha, nếu thiếu cần bổ sung 8 Bài 11: Thực hành: quan sát phẫu diện đất ( Thời gian: 1 tiết) I. Mục tiêu: Học xong bài này, Hs cần đạt đợc: 1. Phân biệt đợc các tầng trên phẫu diễn đất. 2. Quan sát, nhận xét các tầng trên phẫu diễn đất. 3. Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, nghiêm túc trong hoạt động khoa học. II. Nội dung chuẩn bị 1. Tranh vẽ (in) phẫu diện đất của vài loại đất diễn hình: đất lúa, đất đồi núi, đất trồng hoa màu ( không ngập nớc). 2.Đào sẵn một phẫu diện đất, có bề mặt lát cắt dễ quan sát 3.Dao, thớc, xẻng ( thổng), dùng trong trờng hợp có phẫu diện đất để quan sát. III. Hớng dẫn thực hiện bài giảng Bài thực hành này có 2 hình thức thực hiện phụ thuộc vào việc có phẫu diễn đất để quan sát hay không. Nếu trờng học ở vùng thành phố, không có điều kiện đào phẫu diện để Hs thực hành quan sát, Gv có thể tổ chức bài này ở trong lớp với những tranh ảnh về cấu tạo mặt cắt của phẫu diện một vài loại đất điển hình giúp Hs tập quan sát nhận xét phẫu diện đất theo yêu cầu của bài học. Bài thực hành này có thể thực hiện nh sau: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Phơng tiện dạy và học Hoạt động 1: Giới thiệu bài học - Giới thiệu nội dung bài học + Chuẩn bị bề mặt phẫu diện để quan sát tốt nhất. + Xác định các tầng của phẫu diện đất + Mô tả quan sát phẫu diện đất - Giới thiệu mục tiêu bài học - Nghe và ghi chép tóm tắt nội dung bài học. - Nắm mục tiêu bài học để định h- ớng cho hoạt động của bản thân trong giờ học. Hoạt động 2: Gv trình diễn kỹ năng - Nếu thực hành ngoài trời ( có phẫu diện đất để quan sát) + Cầm dao ( xẻng) cào nhẹ lớp đất mặt của phẩu diện từ trên bề mặt xuống đáy, làm rõ bề mặt quan sát. + Xác định tầng đất. Căn cứ màu sắc, độ xốp, thành phần cấu tạo của từng tầng đất để xác định các tầng. Dùng thớc đo bề dày mỗi tầng. Gv vừa giảng giải vừa dùng thớc đo tợng trng một tầng nào đó ( nên đo tầng trên cùng, hs dễ quan sát). + Mô tả đặc điểm phẫu diện. - Quan sát từng thao tác của Gv cũng nh quan sát mặt cắt phẫu diện. - Nghe những lời chỉ dẫn những nội dung cần làm ở từng bớc trong quy trình quan sát phẫu diện đất. Dao, xẻng, thớc đo, giấy bút 9 Gv chỉ cho Hs thấy và cùng quan sát tầng trên cùng của phẫu diện. Ví dụ: ở tầng canh tác có nhiều rễ cây, nhiều chất hữu cơ cha phân giải, có giun thành phần cơ giới trung bình, đất tơi xốp. - Nếu thực hành tại lớp với những tranh ảnh mô tả phẫu diện một số loại đất điển hành. + Gv giới thiệu nội dung quan sát ở từng bớc của quy trình thực hành. Gv dùng một tranh phẫu diện và tiến hành quan sát cụ thể, đo độ dày từng tầng đất, mô tả chi tiết những đặc điểm của các tầng đất. Vừa quan sát, vừa hớng dẫn chi tiết để Hs thấy đợc những đặc điẻm trên phẫu diện ( qua bức tranh). + Sau khi quan sát , mô tả xong, Gv lu ý Hs phải vẽ lại phẫu diện, ghi chép đầy đủ, chi tiết. - Theo dõi cách làm của Gv và những lời mô tả phẫu diện trên bức tranh. Tranh ảnh mô tả các phẫu diện đất. Hoạt động 3: Thực hành quan sát mô tả phẫu diện đất - Nếu thực hành ngoài trời: Gv bố trí lần lợt các nhóm quan sát phẫu diện đất. Tuỳ theo số nhóm mà bố trí thời gian thích hợp cho mỗi nhóm. Lu ý các nhóm Hs quan sát kỹ theo nội dung Gv hớng dẫn và ghi chép đầy đủ. Theo dõi quan sát hoạt động của từng nhóm, có điều gì cần uốn nắn, chỉnh sửa, nhắc nhở luôn để Hs thực hiện đúng. -Nếu phải thực hành trong lớp học: + Giới thiệu một số tranh mô tả các phẫu diện đất điển hình. + Yêu cầu các nhóm tiến hành các bớc trong quy trình thực hành nh đã hớng dẫn ( chỉ khác là quan sát phẫu diện đất qua hình vẽ) - Các nhóm tuần tự quan sát phẫu diện đất theo hớng dẫn của Gv. Trong khi quan sát nhớ ghi chép cẩn thận những nội dung đã đợc h- ớng dẫn cụ thể là: + Đo độ sâu mỗi tầng đất + Mô tả , nhận xét kỹ từ mầu sắc, độ chặt, thành phần cơ giới, các thành phần chủ yếu trong mỗi tầng sinh vật, xác hữu cơ, đất sỏi đá. Các nhóm có thể bố trí: một th ký để ghi chép, một quan sát chính, số còn lại vừa quan sát, vừa phát hiện bổ sung ý kiến của quan sát chính vừa thông báo cho th ký ghi chép. - Quan sát phẫu diện đất qua tranh vẽ theo các nội dung: + Xác định các tầng, đo chiều sâu mỗi tầng. + Mô tả chi tiết đặc điểm mỗi tầng đất ( màu sắc, các thành phần Tranh ảnh mô tả các phẫu diện đất 10 [...]... 5 12 c) Biết cách sử dụng từng loại phân bón - Phân hoá học: - Phân hữu cơ: - Phân vi sinh: Họ tên Hs ( nhóm Hs) Lớp: III Hớng dẫn thực hiện bài dạy Bài này ít nhiều hs đã đợc học qua môn công nghệ lớp 7 Mặt khác, kiến thức trong bài này không khó đối với hs lớp 10 và rất gần gũi với các em ( đặc biệt là Hs vùng nông thôn) Vì vậy khi dạy bài này, Gv tập trung hớng dẫn cho hs độc lập làm việc... + Nhì phân +Tam cần + Tứ giống Muốn nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón, đòi hỏi chúng ta phải nắm đợc những đặc điểm, tính chất và cách sử dụng của từng loại phân bón Những nội dung này trớc đây môn công nghệ lớp 7 đã đề cập tới, đây cũng là những điều ít nhiều các em đã biết qua thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa phơng Bài học này giúp ta củng cố, hệ thống hoá lại những hiểu biết cần thiết nhất về... Phát phiếu học tập cho Hs ( mỗi Hs một phiếu) + Ghi chép vào phiếu học tập - Dành thời gian thoả đáng cho ( mục a và b) chuẩn bị nội dung phần hoạt động này của hs tham gia thảo luận chung ở lớp ( khoảng 10-1 2 phút) - Quán xuyến hoạt động của Hs, theo dõi, nhắc nhở, uốn nắn sai sót Hs nếu thấy cần lu ý chung: - Nêu câu hỏi gợi ý cho phần thảo luận chung - Suy nghĩa nội dung trả lời các + Vì sao gọi là . tên Hs ( nhóm Hs) Lớp: III. Hớng dẫn thực hiện bài dạy Bài này ít nhiều hs đã đợc học qua môn công nghệ lớp 7. Mặt khác, kiến thức trong bài này không khó đối với hs lớp 10 và rất gần gũi với. những đặc điểm, tính chất và cách sử dụng của từng loại phân bón. Những nội dung này trớc đây môn công nghệ lớp 7 đã đề cập tới, đây cũng là những điều ít nhiều các em đã biết qua thực tiễn sản xuất. cần bổ sung thêm biện pháp nào nữa ? ( Nếu trờng ở vùng có đất phèn) - Hớng dẫn Hs đọc phần 3 bài 10- SGK ( biện pháp cải tạo và hớng sử dụng đất phèn). - Hớng dẫn thảo luận cả lớp, lần lợt từng

Ngày đăng: 02/07/2014, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w