Trường THPT Đức Thọ Tích lũy chuyên môn Tháng 8/2013. ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN CÔNG NGHỆ 10 Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm theo dõi quá trình học tập của học sinh, đưa ra các giải pháp kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy của thày, phương pháp học của trò, giúp học sinh tiến bộ và đạt được mục tiêu giáo dục. Kiểm tra được hiểu là: Xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét. Như vậy, việc kiểm tra sẽ cung cấp những dữ kiện, những thông tin cần thiết làm cơ sở cho việc đánh giá học sinh. Một số nhà nghiên cứu cho rằng: “Kiểm tra là thuật ngữ chỉ cách thức hoặc hoạt động giáo viên sử dụng để thu thập thông tin về biểu hiện kiến thức, kỹ năng và thái độ học tập của học sinh trong học tập nhằm cung cấp dữ kiện làm cơ sở cho việc đánh giá”; Kiểm tra được hiểu theo nghĩa rộng như là theo dõi quá trình học tập và cũng có thể được hiểu theo nghĩa hẹp như là công cụ kiểm tra hoặc một bài kiểm tra trong các kỳ thi”; “Việc kiểm tra cung cấp những dữ kiện, những thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá”. I. Các yêu cầu cơ bản sau đây: 1. Đảm bảo tính khách quan, chính xác Phản ánh chính xác kết quả như nó tồn tại trên cơ sở đối chiếu với mục tiêu đề ra, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của người đánh giá. 2. Đảm bảo tính toàn diện Đầy đủ các khía cạnh, các mặt cần đánh giá theo yêu cầu và mục đích. 3. Đảm bảo tính hệ thống Tiến hành liên tục và đều đặn theo kế hoạch nhất định, đánh giá thường xuyên, có hệ thống sẽ thu được những thông tin đầy đủ, rõ ràng và tạo cơ sở để đánh giá một cách toàn diện. 4. Đảm bảo tính công khai và tính phát triển Đánh giá được tiến hành công khai, kết quả được công bố kịp thời, tạo ra động lực để thúc đẩy đối tượng được đánh giá mong muốn vươn lên, có tác dụng thúc đẩy các mặt tốt, hạn chế mặt xấu. 5. Đảm bảo tính công bằng Đảm bảo rằng những HS thực hiện các hoạt động học tập với cùng một mức độ và thể hiện cùng một nỗ lực sẽ nhận được kết quả đánh giá như nhau. II. Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá 1. Phải có sự hướng dẫn, chỉ đạo chặt chẽ của các cấp quản lý giáo dục 2. Phải có sự hỗ trợ của đồng nghiệp, nhất là GV cùng bộ môn 3. Cần lấy ý kiến xây dựng của HS để hoàn thiện PPDH và KT-ĐG Đổi mới PPDH và đổi mới KT-ĐG chỉ mang lại kết quả khi HS phát huy vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo, biết tự tìm cho mình PP học tập hữu hiệu, biết tự học, tự đánh giá kết quả học tập. Trong môi trường sư phạm thân thiện, việc thu thập ý kiến xây dựng của HS để giúp GV đánh giá đúng về mình, tìm ra con đường khắc phục các hạn chế, thiếu sót, hoàn thiện PPDH, đổi mới KT-ĐG là hết sức cần thiết và là cách làm Giáo viên: Lê Thị Hồng Thắm Tổ: Sinh - Thể - Công nghệ Trường THPT Đức Thọ Tích lũy chuyên môn mang lại nhiều lợi ích, phát huy mối quan hệ thúc đẩy tương hỗ giữa người dạy và người học. 4. Đổi mới KT-ĐG phải đồng bộ với các khâu liên quan và nâng cao các điều kiện bảo đảm chất lượng dạy học Đổi mới KT-ĐG chỉ có hiệu quả khi kết hợp đánh giá của GV với tự đánh giá của HS. Sau mỗi kỳ kiểm tra, GV cần bố trí thời gian trả bài, hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả làm bài, tự cho điểm bài làm của mình, nhận xét mức độ chính xác trong chấm bài của GV. Trong quá trình dạy học và khi tiến hành KT-ĐG, GV phải biết “khai thác lỗi” để giúp HS tự nhận rõ sai sót nhằm rèn luyện PPHT, PP tư duy. 5. Phát huy vai trò thúc đẩy của đổi mới KT-ĐG đối với đổi mới PPDH 6. Phải đưa nội dung chỉ đạo đổi mới KT-ĐG vào trọng tâm cuộc vận động "Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Trong nhà trường, hoạt động dạy học là trung tâm để thực hiện nhiệm vụ chính trị được giao, thực hiện sứ mệnh “trồng người”. Hoạt động dạy học chỉ đạt hiệu quả cao khi tạo lập được môi trường sư phạm lành mạnh, bầu không khí thân thiện, phát huy ngày càng cao vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. Do đó, phải đưa nội dung chỉ đạo đổi mới PPDH nói chung và đổi mới KT-ĐG nói riêng thành trọng tâm của cuộc vận động "Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Giáo viên: Lê Thị Hồng Thắm Tổ: Lí – Hóa - Sinh - Công nghệ Trường THPT Đức Thọ Tích lũy chuyên môn Tháng 8/2013 X©y dùng vµ sö dông s¬ ®å trong bµi 9: BiÖn ph¸p c¶i t¹o vµ sö dông ®Êt x¸m b¹c mµu, ®Êt xãi mßn m¹nh tr¬ sái ®¸. 1. X©y dựng v sà ử dụng sơ đồ trong dạy học: ảạ à ỹệảđạạửụơ đồư à ộươệạọếợốươạọđểđạệ ảấạọộđề à ựđượộốơđồà ửụ!"ừướ#ớư$ 1.1. Sử dụng sơ đồ trong việc kiểm tra b i cà ũ của học sinh v o à đầu giờ học. Đ à ộươỏ à ũ à ầớọưọ ầọộớ%&ộ' à ỉầọọ" ể'ũ à ộướởđầờọựứ(ủọ )#ạ'ữọđượỏ à ọởướớũễ "* à ậ +đượảờủạ VÝ dụ: ướạ ,-)./01234 014 'à 506*7#ỏ à ũềếứ à ọướ- 8$9:à 4;4<7ư$ =ự à ếứọề4;4<">?#@ à à ơđồề: AB40;"4$ CD% CD49 CD%E. CD Fọđề ##ầớG +ơđồ à ọừ à đ'( ưế" à à ưế HBà ố>#ậ + à à à ơđồư$ CD% CD49 CD%E. CD I"4I"46 Giáo viên: Lê Thị Hồng Thắm Tổ: Lí – Hóa - Sinh - Công nghệ Trường THPT Đức Thọ Tích lũy chuyên môn 1.2. Sử dụng sơ đồ trong việc định hướng nhận thức của học sinh dïng vµo lóc– mở đầu b i hà ọc Đốớữ à ọ 'à ềđơịếứươđươươự ## ựơđồềđơịếứủ à ọđểọđị ướ à ọọ à ừơđồ<#ở J à à à à ướ KởđộL (à ọễ à ậộầắ à ọ đồờũ à ướ3# à ọọừơđồ ##ầọđộếứươệọậư/để à à ơđồ' ũư à à ộ à ọ VÝ dụ$Đểđịướ à ọM ,$)./01234 0à 14 '506*$# ựơđồ à địướọ N04 4OP.Q $ 1.3. Sử dụng sơ đồ để thể hiện to n bà ộ kiến thức học sinh ®· lĩnh hội: J à ướằ(ọắắếứơỗđơịếứ ặả à ọ(ọắếứộ'ệố VÝ dụ$Để(ọắữếứề3RA$n#14 '506*$ọ #ẩịơđồ à ểệế ứầếằơđồ$ Giáo viên: Lê Thị Hồng Thắm Tổ: Lí – Hóa - Sinh - Công nghệ G . D ' S B4 T U@ 1 VWX. : O> <( B4 Y6 @E =ZE TD T2 =ZE ' 5 C1 [ 2 4 T U B2 3 \ ; T] Trường THPT Đức Thọ Tích lũy chuyên môn Giáo viên: Lê Thị Hồng Thắm Tổ: Lí – Hóa - Sinh - Công nghệ Nguyªn nh©n h×nh thµnh CT\T ®E: ^O%4 2 4-4 T_7 `21 5 04 ab> c4d5 94b /.4 N0e d Trường THPT Đức Thọ Tích lũy chuyên môn Tháng 8/2013 Tích lũy chuyên môn: MỘT SỐ KỸ THUẬT CHĂN NUÔI GÀ 1.Chuẩn bị điều kiện nuôi: Trước khi đem gà về nuôi cần chuẩn bị đầy đủ mọi điều kiện vật chất kỹ thuật như: • Chuồng nuôi, rèm che, cót quây, chụp sưởi ấm, máng ăn, máng uống. Tất cả phải được khử trùng trước khi sử dụng từ 5-7 ngày. • Chuẩn bị đầy đủ thức ăn, thuốc thú y cần thiết cho đàn gà. • Chuồng nuôi đảm bảo thoáng mát mùa hè, kín ấm vào mùa đông. • Nền chuồng thiết kế đúng kỹ thuật, cao ráo, thoát nước. • Chất độn chuồng: Trấu, dăm bào sạch, dày 5cm -10 cm được phun sát trùng khi sử dụng. • Đảm bảo lưu thông không khí trong chuồng nuôi. a. Chuồng trại: • Chọn khu đất cao ráo, thoáng mát để cất chuồng gà. Nên cất chuồng theo hướng Đông hoặc Đông Nam để hứng được nắng sáng và tránh được nắng chiều. • Nếu nuôi nhốt hoàn toàn, chú ý mật độ nuôi thích hợp (8 con/m 2 nếu nuôi gà thịt trên sàn, 10 con/m 2 nếu nuôi gà thịt trên nền). • Nếu nuôi gà thả vườn,chuồng là nơi để tránh mưa nắng và ngủ đêm, mật độ vườn thả gà đủ là ít nhất 1 con/m 2 . • Mặt trước cửa chuồng hướng về phía đông nam. Sàn chuồng làm bằng lưới hoặc tre thưa cách mặt đất 0,5 m để thông thoáng, khô ráo, dễ dọn vệ sinh. • Rào chắn xung quanh vườn bằng lưới B40, lưới nilon, tre gỗ tùy điều kiện nuôi của từng hộ. Ban ngày khô ráo thả gà ra sân, vườn chơi, buổi tối cho gà về chuồng. b. Lồng úm gà con: • Kích thước 2m x 1 m cao chân 0,5 m đủ nuôi cho 100 con gà. • Sưởi ấm cho gà bằng đèn (hai bóng 75 W dùng cho 100 con gà). c. Máng ăn: • Khi gà còn nhỏ (1-3 ngày tuổi) rải cám tấm trên giấy lót trong lồng úm cho gà ăn. • Khi gà 4-14 ngày tuổi cho gà ăn bằng máng ăn cho gà con. • Trên 15 ngày cho gà ăn máng treo. d. Máng uống: Đặt hoặc treo xen kẻ các máng uống với máng ăn trong vườn. Thay nước sạch cho gà 2-3 lần/ngày. e. Bể tắm cát, máng cát sỏi cho gà: • Gà rất thích tắm cát. • Đối gà nuôi chăn thả phải xây bể chứa cát, tro bếp và điểm sinh hoạt cho gà tắm. Kích thước bể dài 2 m, rộng 1 m, cao 0,3 m cho 40 gà. • Đặt một số máng cát, sỏi hoặc đá nhỏ xung quanh nơi chăn thả để gà ăn, giúp gà tiêu hóa thức ăn tốt hơn. f. Dàn đậu cho gà: Giáo viên: Lê Thị Hồng Thắm Tổ: Lí – Hóa - Sinh - Công nghệ Trường THPT Đức Thọ Tích lũy chuyên môn • Gà có tập tính thích ngủ trên cao vào ban đêm để tránh kẻ thù và giữ ẩm cho đôi chân, tránh nhiễm bệnh. Do đó nên tạo một số dàn đậu cho gà ngủ trong chuồng. • Dàn đậu làm bằng tre, gỗ (không nên làm bằng cây tròn vì trơn gà khó đậu). Dàn cách nền chuồng khoảng 0,5 m, cách nhau 0,3-0,4 m để gà khỏi đụng vào nhau, mổ nhau và ỉa phân lên nhau. • Làm ổ đẻ cho gà để nơi tối. Một ổ đẻ cho 5-10 con gà mái. • Vườn chăn thả: 1 m 2 /1 gà. 2. Chọn giống: • Nuôi thịt: Chọn giống gà Tàu vàng, gà Đông Tảo, gà Nòi, gà Tam Hoàng, gà Lương Phượng • Nuôi gà lấy trứng thương phẩm: Chọn những giống gà đẻ nhiều như gà Tàu Vàng, gà Tam Hoàng, gà BT1, gà Ri * Chọn giống gà con: • Chọn gà con càng đồng đều về trọng lượng càng tốt. • Chọn những con nhanh, mắt sáng, lông bông, bụng gọn, chân mập. • Tránh chọn những con gà khô chân, vẹo mỏ, khoèo chân, hở rốn, xệ bụng, lỗ huyệt bết lông, cánh xệ, có vòng thâm đen quanh rốn. * Chọn gà đẻ tốt: • Chọn con có trọng lượng không quá thấp, không quá mập, lúc 20 tuần tuổi đạt 1,6- 1,7 kg thì rất tốt. • Đầu nhỏ, mỏ ngắn đều, mồng tích to, đỏ tươi. • Mắt sáng, lông mượt xếp sát vào thân, bụng phát triển mềm mại. • Hậu môn rộng màu hồng tươi và ẩm ướt. • Khoảng cách giữa xương chậu và xương ức rộng độ 3-4 ngón tay, giữa hai xương chậu rộng gần 2-3 ngón tay xếp lại. 3. Chăm sóc nuôi dưỡng: • Nên vận chuyển gà con vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát, tránh những ngày mưa bão hay áp thấp nhiệt đới. Đưa gà vào chuồng úm, cho gà uống nước pha Electrotyle hoặc Vitamine C, chỉ cho gà ăn tấm nấu hoặc tấm, bắp nhuyễn ngâm sau khi gà nở ít nhất là 12 giờ, tiếp tục cho ăn uống như thế đến 2 ngày. Sang ngày thứ 3 thì pha với lượng tăng dần thức ăn công nghiệp hoặc tự trộn phụ phế phẩm. • Trộn thuốc cầu trùng vào trong thức ăn cho gà từ ngày thứ 7 trở đi, dùng Rigecoccin 1 gr/10 kg thức ăn (hoặc dùng Sulfamid trộn tỷ lệ 5%).Thay giấy lót đáy chuồng và dọn phân mỗi ngày sạch sẽ. • Rửa máng ăn, máng uống sạch sẽ, quan sát tình trạng ăn uống đi đứng của gà, nếu thấy con nào buồn bã, ủ rủ cần cách ly ngay để theo dõi. • Dùng bóng đèn tròn 75W úm cho 1m 2 chuồng có che chắn để giữ nhiệt, tùy theo thời tiết mà tăng giảm lượng nhiệt bằng cách nâng hoặc hạ độ cao của bóng đèn. • Quan sát thấy nếu gà nằm tụ quanh bóng đèn là gà bị lạnh, tản xa bóng đèn là nóng, nằm tụ ở góc chuồng là bị gió lùa và gà đi lại ăn uống tự do là nhiệt độ thích hợp.Thắp sáng suốt đêm cho gà trong giai đoạn úm để phòng chuột, mèo và để gà ăn nhiều thức ăn hơn. Giáo viên: Lê Thị Hồng Thắm Tổ: Lí – Hóa - Sinh - Công nghệ Trường THPT Đức Thọ Tích lũy chuyên môn • Thường xuyên quan sát biểu hiện của đàn gà để kịp xử lý những bất thường xảy ra. Khi thời tiết thay đổi nên cho gà uống nước pha Electrolyte hoặc Vitamine C. • Do tập tính của gà thường uống nước cùng lúc với ăn, nên đặt máng ăn và máng uống cạnh nhau để gà được uống nước đầy đủ mà không uống nước dơ bẩn trong vườn. • Nếu là gà nuôi thịt thì không cần cắt mỏ. Đối với gà đẻ để giảm hiện tượng cắn mổ nhau thì nên cắt mỏ (chỉ cắt phần sừng của mỏ) vào tuần 6-7. Chú ý: Không nuôi nhiều cở gà trong 1 chuồng, trước khi nuôi đợt mới cần phải sát trùng toàn bộ chuồng trại, dụng cụ. 4.Thức ăn cho gà: • Gà là một trong số con vật nhạy cảm, nên tuyệt đối không cho gà ăn thức ăn bị ôi mốc, nhiễm nấm, thối rửa. • Có thể sử dụng thức ăn công nghiệp hoặc tận dụng các phụ phế phẩm công nông nghiệp, sao cho đảm bảo các thành phần: Năng lượng, đạm, khoáng và vitamine. Khống chế lượng thức ăn và đảm bảo chất lượng thức ăn đối với gà hậu bị để gà không bị mập mỡ làm giảm sản lượng trứng. • Đối với gà thả vườn thì vấn đề khoáng và vitamine không quan trọng bằng gà nuôi nhốt, vì chúng sẽ tự tìm kiếm theo nhu cầu của cơ thể. • Sau giai đoạn úm có thể cho gà ăn thêm rau xanh. Nên nuôi thêm trùn đất và giòi là nguồn cung cấp đạm dồi dào cho gà. • Ngày đầu tiên chỉ cho gà uống nước, ăn tấm hoặc bắp nhuyễn. Thức ăn mỗi lần rải một ít để thức ăn luôn thơm ngon kích thích tính thèm ăn của gà. • Những ngày kế tiếp tập dần cho gà ăn sang thức ăn công nghiệp. Cho gà ăn nhiều bữa trong ngày, ăn tự do. • Nếu sử dụng máng treo để cho gà phải thường xuyên theo dõi điều chỉnh độ cao của máng để gà ăn một cách thoải mái và tránh rơi vãi thức ăn. • Nước uống phải sạch và đầy đủ cho gà uống, gà sống lâu hơn nếu thiếu thức ăn hơn thiếu nước. 5. Vệ sinh phòng bệnh: • Vệ sinh phòng bệnh là vấn đề là công tác chủ yếu, đảm bảo "Ăn sạch, ở sạch, uống sạch". Nên chuồng và vườn thả phải luôn khô ráo, sạch sẽ, không để ao tù nước đọng trong khu vườn thả. • Áp dụng nghiêm ngặt lịch phòng vaccine tuỳ theo từng địa phương. Ngoài ra, dùng kháng sinh phòng một số bệnh do vi trùng, đặc biệt đối với gà thả nền thì cần phải phòng bệnh cầu trùng khi cho xuống nền và thả vườn. a. Những nguyên nhân gây bệnh • - Gia súc non, gia súc bị suy yếu, giống mẫn cảm với bệnh. • - Môi trường sống: o Thức ăn không cân bằng dinh dưỡng dễ làm con vật mắc bệnh. o Nước uống phải sạch. o Không khí, nhiệt độ b. Sức đề kháng của cơ thể gia súc: Giáo viên: Lê Thị Hồng Thắm Tổ: Lí – Hóa - Sinh - Công nghệ Trường THPT Đức Thọ Tích lũy chuyên môn • Mỗi con vật đều có một hàng rào cơ học để tự bảo vệ cơ thể. • Sức đề kháng do con người tạo bằng cách tiêm các loại vaccin phòng bệnh (sức đề kháng chủ động). c. Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh: * Vệ sinh phòng bệnh: • Thức ăn tốt. • Nước sạch. • Con giống có khả năng chống đỡ với bệnh tật cao. • Chuồng nuôi sạch. • Quanh chuồng nuôi phải phát quang. • Thực hiện tốt qui trình thú y về vệ sinh phòng bệnh. * Phòng bằng Vacxin: Lưu ý khi dùng vaccine phòng bệnh: • Chỉ dùng khi đàn gia cầm khỏe. • Lắc kỹ vaccine trước và trong khi dùng. • Vaccine mở ra chỉ sử dụng trong ngày, dư phải hủy bỏ. Dùng vitamin để tăng bồi dưỡng cho gia cầm. *Phòng bằng thuốc: • Bệnh ở đường tiêu hóa: Oxyteracilin, chloramphenicol • Bệnh đường hô hấp: Tylosin, Tiamulin, Không dùng một loại kháng sinh liên tiếp trong các liệu trình. Mỗi liệu trình phòng bệnh khoảng 3-4 ngày là đủ d. Phòng bệnh: Thời gian Bệnh Phương thức 1 ngày Marek Rumboro Dịch tả Nhúng ngập mũi 10 ngày Gumboro Đậu Nhỏ mũi, xuyên da cánh 21 ngày Dịch tả Nhỏ mũi, uống 28 ngày Gumboro Nhỏ mũi, uống 56 ngày Dịch tả Uống 105 ngày CRD Chích bắp Trong giai đoạn gà đẻ, chỉ sử dụng kháng sinh khi gà bệnh. Sau 6 tháng đẻ, ngừa lại các bệnh dịch tả, tụ huyết trùng, Gumboro cho đàn mái đẻ. Giáo viên: Lê Thị Hồng Thắm Tổ: Lí – Hóa - Sinh - Công nghệ Trường THPT Đức Thọ Tích lũy chuyên môn Tháng 9/2013 Tích lũy chuyên môn: MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở GÀ I. BỆNH CẦU TRÙNG 1. Nguyên nhân: • Bệnh lan truyền do gà ăn phải thức ăn, uống nước có lẫn các noãn bào. Bệnh dễ lây truyền từ chuồng này sang chuồng khác, nơi này sang nơi khác do người ta, súc vật vô tình mang các noãn bào này đi xa. Tốc độ sinh sản nhanh của các cầu trùng khiến bệnh dễ bộc phát. • Bệnh cầu trùng thường làm tăng tỷ lệ tử vong cho gà nhỏ, gà phát triển chậm, yếu, dễ bị bội nhiễm các bệnh khác. • Mức độ gây bệnh tùy thuộc vào phương thức nuôi, nuôi trên sàn lưới ít mắc bệnh hơn nuôi trên nền. 2. Triệu chứng: Gà ủ rũ, xù lông, chậm chạp, phân đỏ hoặc sáp nhiều khi có máu tươi. Gà đẻ vỏ trứng mỏng, tỷ lệ đẻ giảm. 3. Bệnh tích: Manh tràng sưng to, chân đầy máu. Ruột sưng to. Trong đường tiêu hóa có dịch nhầy và máu. 4. Phòng bệnh: Vệ sinh phòng bệnh chặt chẽ, đặc biệt không để nền chuồng, chất đọng làm chuồng ẩm ướt. Dùng thuốc trộn vào thức ăn hay pha nước uống cho gà. Sử dụng một trong các loại thuốc sau (dùng trong 3 ngày) • Anticoc 1gr/1 lít nước • Baycoc 1ml/ 1 lít nước. 5. Trị bệnh: Tăng liều gấp đôi liều phòng II. BỆNH THƯƠNG HÀN (Salmonellosis) 1. Nguyên nhân: Do vi khuẩn gây ra, bệnh có thể truyền trực tiếp từ gà mẹ sang gà con và cũng có thể nhiễm gián tiếp qua thức ăn, nước uống bị nhiễm mầm bệnh. 2. Triệu chứng: Gà ủ rũ, phân trắng loãng, hôi thối. Gà đẻ trứng giảm, trứng méo mó, mào tái nhợt nhạt hoặc teo. 3. Bệnh tích: • Gà con: Gan sưng, có điểm hoại tử trắng, niêm mạc ruột viêm loét lan tràn. • Gà đẻ: Gan có điểm hoại tử trắng, túi mật sưng to, buồng trứng đen tím, trứng non dị hình méo mó. 4. Phòng bệnh: Bằng các biện pháp vệ sinh tổng hợp. Có thể dùng kháng sinh để phòng bệnh: • Oxytetracyclin: 50-80 mg /gà/ngày, dùng trong 5 ngày. • Chloramphenical: 1 gr/5-10 lít nước, dùng trong 2-3 ngày. 5. Trị bệnh: Tăng liều gấp đôi so với liều phòng bệnh. III. BỆNH DỊCH TẢ (Newcastle disease) 1. Nguyên nhân: Bệnh do virus gây, lây lan mạnh. Chủ yếu lây qua đường tiêu hóa, tuy nhiên bệnh cũng có thể lây qua dụng cụ chăn nuôi. Gà mọi lứa tuổi đều mắc bệnh. Giáo viên: Lê Thị Hồng Thắm Tổ: Lí – Hóa - Sinh - Công nghệ [...]... Penicilline : 500.000 UI - Nước cất : 10ml hoà tan cho một tiờm lần, ngày tiờm 3 lần 2 Vitamin B1 1,25%: 10 ml, ngày tiờm một lần Điều trị liên tục trong 3 ngày - B.Một con lợn khoảng 70 kg nghi bị bệnh đóng Dấu có thể điều trị như sau: 1 Penicilline : 100 0.000 UI - Streptomycine: 1gr - Nước cất: 10ml hoà tan cho một tiờm lần, ngày tiờm 3 lần 2 Vitamin B1 1,25%: 10 ml, ngày tiêm một lần Điều trị liên... gia súc non, nhiễm trùng huyết do Ecoli, viêm khớp truyền nhiễm Ketopen 10% Trị kháng viêm, Tiêm bắp, 3ml /100 kg Ketorrofene giảm đau, hạ nhiệt, tiêm tĩnh trong lượng cơ Alcool benzilique dùng kết hợp với mạch thể Chỉ tiêm 1 kháng sinh trị viêm lần vú, viêm tử cung, mất sữa, viêm phổi Oxytetra10 Phòng và trị viêm Tiêm bắp 0,5ml/ 10kg Oxytetracyline coophavet phổi viêm vú, viêm trọng lượng cơ tử cung,... vắc xin phòng bệnh lợn TT Loại vac xin Chỉ dẫn Liều lượng và Ghi chú cách dùng VX,Phó thương Phòng bệnh PTH lợn, Lọ nhựa: 101 hàn lợn, vô hoạt dùng cho lợn>=20 ngày Tiêm bắp, hoặc dưới 15-20 liều, hộp dạng nước, tuổi Miễn dịch 6 tháng da, Một liều 1ml 10 lọ Phòng bệnh PTH lợn, Lọ: 10 liều dùng cho lợn>=25 ngày VX,Phó thương tuổi Tiêm cho lợn mẹ để Tiêm bắp, hoặc dưới 2 hàn lợn, nhược tạo miễn dịch cho... lợn và báo cáo hàng ngày + Quản lý chung đối với chuồng trại và người chăn nuôi II bệnh phó thương hàn lợn (swine salmonellois) 1 Định nghĩa Bệnh phó thương hàn lợn, nguyên nhân chính là do vi khuẩn Gram âm Salmonella Cholerae suis chủng Kunzedort gây ra ở thể cấp tính và vi khuẩn Salmonella typhisuis chủng Voldagsen gây ra ở thể mãn tính Bệnh tác động chủ yếu đến toàn bộ niêm mạc đường tiêu hóa, gây... trị bệnh cầu trùng Trị nhiễm trùng đường hô hấp, nhiễm trùng kế phát, phòng trị các bệnh do nhiễm vi khuẩn gram(-) và Giáo viên: Lê Thị Hồng Thắm Tiêm bắp 1,5ml – Sulfadimerazine 3ml/10kg trọng lượng cơ thể Tiêm bắp 0,5ml/ 10kg Trimethoprinme trọng lượng cơ Sulfadimethoxine thể/ 12 giờ Tổ: Lí – Hóa - Sinh - Công nghệ Trường THPT Đức Thọ Tích lũy chuyên môn gram(+) Tháng 9/2013 Tích lũy chuyên môn:... chuyên môn tổng kết từng phần thông qua hoạt động Vì thế các em phải quan sát lắng nghe, suy nghĩ ghi nhận ngay từng phần của bài học Nhận xét tinh thần học tập của bản thân và các bạn Học sinh có thể tuyên dương hoặc phê bình tinh thần làm việc của các thành viên khác Đây là cách để các em tự đánh giá và nhìn lại mình Tháng 10/ 2013 Tích lũy chuyên môn: Phương pháp dạy bài 7: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG... từng loại ( Nờn sử dụng theo hướng dẫn của nhà sản xuất) 3.4 Một số kháng sinh thường dùng cho lợn Tên thuốc Công dụng Cách dùng Liều lượng Thành phần Ampidexalone Điều trị: Viêm ruột, Tiêm bắp sâu 1ml/ 10kg thể Ampicilline tiêu chảy, phù trọng cơ thể Colistine thủng, viêm màng Trong 12 giờ Desamethasone Giáo viên: Lê Thị Hồng Thắm Tổ: Lí – Hóa - Sinh - Công nghệ Trường THPT Đức Thọ Tích lũy chuyên... trứng mềm.Tỷ lệ chết từ 50-90% b Thể mãn tính: Những gà bị bệnh kéo dài sẽ chuyển sang thể mãn tính Triệu chứng chủ yếu ở đường hô hấp, thở khò khè, kém ăn, giảm đẻ Gà trở thành vật mang trùng Tỷ lệ chết 10% 3 Bệnh tích: Biến đổi tùy thuộc vào thời gian kéo dài bệnh, lứa tuổi và độc lực của virus Dạ dày tuyến xuất huyết, có dịch nhầy ở ruột già 4 Phòng bệnh: Chủ yếu là bằng vaccine 5 Trị bệnh: Dùng các... viêm phổi Oxytetra10 Phòng và trị viêm Tiêm bắp 0,5ml/ 10kg Oxytetracyline coophavet phổi viêm vú, viêm trọng lượng cơ tử cung, viêm thể/ 12 giờ khớp Remaciline L.A Tác dụng kéo dài Tiêm bắp sâu 1ml/ 10kg Oxytetracyline 72 giờ, phòng trị trọng lượng cơ bệnh viêm phớp, thể/ 72 giờ viêm tử cung viêm phổi, viêm da Suanovil 20 Phòng và trị viêm Tiêm bắp sâu.5ml/ 40kg Spỉamycine phổi, viêm tử cung, trọng... da, độc đông khô con, hoà vắc xcin với Mỗi liều 1ml nước sinh lý hoặc nước cất vô trùng VX, Tụ huyết Phòng bệnh THT lợn, Tiêm bắp, hoặc dưới Lọ nhựa: 3 trùng lợn, vô hoạt dùng cho lợn sau cai sữa,da, 10- 15-20 liều dạng nước, miễn dịch 6 tháng Mỗi liều 1ml VX Đóng dấu lợn Phòng bệnh đóng dấu Tiêm bắp, hoặc dưới Lọ nhựa: 4 nhược độc dạng lợn, dùng cho lợn>= 2 da, 20 liều nước tháng tuổi, miễn dịch 7- . thể điều trị như sau: 1. Penicilline : 100 0.000 UI - Streptomycine: 1gr - Nước cất: 10ml hoà tan cho một tiờm lần, ngày tiờm 3 lần. 2. Vitamin B1 1,25%: 10 ml, ngày tiêm một lần. Điều trị liên. Marek Rumboro Dịch tả Nhúng ngập mũi 10 ngày Gumboro Đậu Nhỏ mũi, xuyên da cánh 21 ngày Dịch tả Nhỏ mũi, uống 28 ngày Gumboro Nhỏ mũi, uống 56 ngày Dịch tả Uống 105 ngày CRD Chích bắp Trong giai. lợn>=20 ngày tuổi. Miễn dịch 6 tháng Tiêm bắp, hoặc dưới da, Một liều 1ml Lọ nhựa: 10- 15-20 liều, hộp 10 lọ 2 VX,Phó thương hàn lợn, nhược độc đông khô Phòng bệnh PTH lợn, dùng