Tài liệu thiết kế trục, tài liệu thiết kế trục động cơ hay dành cho sinh viên lkyx thuaajty, dành cho sinhvieen cơ khí chế tạo, tài liệu hay Tài liệu thiết kế trục Tài liệu thiết kế trục Tài liệu thiết kế trục Tài liệu thiết kế trục
Trang 1Phần V: THIẾT KẾ TRỤC VÀ THEN
THIẾT KẾ TRỤC
1 Tính sơ bộ đường kính của trục:
Đường kính sơ bộ của trục được tính theo công thức:
d >= C.3
n N
N là công suất truyền (kw)
n là số vòng quay (vòng/phút)
d là đường kính trục (mm)
C là hệ số tính toán phụ thuộc vào ứng suất xoắn cho phép đối với đầu trục vào và đầu trục truyền chung có thể lấy C = 120
Đối với trục I:
d1 >= C.3
1
1
n
N = 120 3
355
8
3 = 26.4 chọn d1 = 30 mm
Đối với trục II:
d2 >= C.3
2
2
n
N = 120 3
33 118
65 3
= 37.6 chọn d1 = 40 mm
Đối với trục III:
d3 >= C.3
3
3
n
N = 120 3
64
54 3
= 45.7 chọn d1 = 50 mm
Để chuẩn bị cho bước tính toán gần đúng, trong ba trị số d1, d2, d3 ta
có thể lấy trị số d2 40 mm để chọn loại ổ bi cở trung bình tra trong bảng 14P,
ta có được chiều rộng của ổ B = 23 mm
2 Tính gần đúng :
Để tính các kích thước chiều dài của trục, ta dựa vào hình 7-3, bảng 7-1,
TL[1] Ta chọn các kích thước như sau:
- Khe hở giữa các bánh răng: c = 10 mm
- Khe hở giữa bánh răng và thành trong của vỏ hộp: = 10 mm
- Khoảng cách từ cạnh ổ đến thành trong của hộp: l2 = 15 mm
- Chiều cao của nắp và đầu bulông: l3 = 20mm
- Chiều rộng ổ: B = 23 mm
- Khe hở giữa mặt bên bánh đai và đầu bulông: l4 = 15mm
- Chiều rộng bánh đai: 45 mm
- Chiều dài răng của bánh nón: b = 51 mm
- Chiều dài nón: L = 173 mm
- Chiều rộng bánh răng trụ: b1 = 77 mm, b2 = 70 mm
- Chiều rộng toàn phần bánh răng nón: S1 = (1.5÷1.8)d
S1 = 1.5.40÷1.8.40 = 60÷72 Ta chọn S1 = 66 mm Theo hình 11-2, ta tính các khoảng cách như sau:
Trang 2Pr4
Pa
P2
Pr2
P3
Pr3
Pr1
P1
a = B2 + + l2 +
2 2
b =
2
23
+ 10 + 15 + 702 = 71.5 mm
b =
2
1
b + +
2 1
S =
2
77
+ 10 +
2
66
= 81.5 mm
c =
2
1
S + + l2 +
2
B
= 662 + 10 + 15 + 232 = 69.5 mm Khoảng cách giữa 2 gối đỡ trục bánh răng nón nhỏ:
l’ = (2,5 ÷ 3)d
l’min = 2,5.40 = 100 (mm)
l’max = 3.40 = 120 (mm)
Chọn l’ = 110 mm
g = 45/2+15+15+23/2=64 (mm)
e = 23/2+10+15+25,5 = 62 (mm)
SƠ ĐỒ SƠ BỘ HỘP GIẢM TỐC
Hình 3.Sơ đồ sơ bộ hợp giảm tốc
Trang 3Pđai
Hình 4 Sơ đồ bộ truyền động
a Tính toán trục I:
- Đối với bánh răng nón nhỏ:
+ Lực vòng: P1 = 2139,2 (N) + Lực hướng tâm: Pr1 = 739,6 (N) + Lực dọc trục: Pa1 = 243,7 (N) + My = Pa1.dc/2 = 243,7.108/2 = 13159,8 (Nmm)
- Đối với bánh đai có lực tác dụng lên trục: Pđai = 900.5 (N)
Biểu đồ moment uốn quanh trục x:
Ta có: ΣMB = 0 PCy.110= P1.(110+73,5)
PCy = 3568,6 (N) Lại có: ΣMC = 0 PBy.110 = P1.73,5
PBy = 1429,4 (N)
Từ đó ta xây dựng biểu đồ lực và moment:
MA = 0
MB = 0
MC = PBy.110 = 1429,4.110 = 157234 (Nmm)
MD = MC – (PCy- PBy).73,5 = 157234 – (3568,6 - 1429,4).73,5 = 2,8 (Nmm)
Biểu đồ moment uốn quanh trục y:
Ta có : ΣMB = 0 Pcx.110 = Pr1.(110+62)+Pđai.64-My
Pcx = 1560,8 (N) Lại có : ΣMC = 0 PBx.110 = Pr1.73,5+Pđai.(110+64)-My
PBx =1799 (N)
Từ đó ta xây dựng biểu đồ lực và moment:
MA = 0
MB = - Pđai.64 = -900,5.64 = -57632 (Nmm)
MC = MB + Pcx.110 = -57632 + 1560,8.110 = 114056 (Nmm)
MD = MC - Pr1.73,5 = 114056 – 739,6.73,5 = 59695,4 (Nmm)
Biểu đồ moment xoắn quanh trục z:
Mx = P1.dc /2 = 2139,2.108/2 = 115516,8 (Nmm)
Tính đường kính trục ở tiết diện nguy hiểm theo công thức 7-3:
d =
3
4).
1 (
1 ,
Mtd
Trong đó: Mtd là moment tương đương theo công thức:
Mtd = M u2 0 , 75M x2
(Mu, Mx là moment uốn và xoắn tại tiết diện tính toán)
=
d
d0
d0 là đường kính trong trục rỗng
( ứng xuất cho phép)
Ta kiểm tra tại 4 tiết diện :
Trang 4 Tại A:
MuA = 2 2
uyA uxA M
MtdA = 0 0 , 75 115516,8 2 =100040,5 (Nmm)
= 0 vì trục đặc Tra bảng 7-2 ta được = 63 (Nmm2)
dA = 3
0,1.63
100040,5
= 25,13 (mm), chọn dA = 28 (mm)
Tại B:
MuB = 2 2
uyB uxB M
= 57632 (Nmm)
MtdB = 57632 2 0 , 75 115516,8 2 = 115453,4 (Nmm) Tra bảng 7-2 ta được = 63 (Nmm2)
dB = 3
0,1.63
115453,4
= 26,4 (mm), chọn dB = 30 (mm)
Tại C:
MuC = 2 2
uyC uxC M
M = 157234 2 114056 2 = 194245 (Nmm)
MtdC = 194245 2 0 , 75 115516,8 2 = 218493 (Nmm) Tra bảng 7-2 ta được = 63 (Nmm2)
dC = 3
0,1.63
218493
= 32,6 (mm), chọn dC = 35 (mm)
Tại D:
MuD = 2 2
uyD uxD M
M = 2 , 8 2 59695,4 2 = 59695,4 (Nmm)
MtdD = 59695,4 2 0 , 75 115516,8 2 = 116497,4 (Nmm) Tra bảng 7-2 ta được = 63 (Nmm2)
dD = 3
0,1.63
116497,4
= 26,4 (mm), chọn dD = 28 (mm) Chọn đường kính lắp ổ lăn là dlăn1 = 35 (mm)
Trang 5Pd
Pr1
P1
z x
O
Pd
Pby
Pbx
Pcy Pcx
Pa1
P1 Pr1 Mz My
Pd
Pbx
Pcy
Pr1
x 57632
114056
59695,4 Muy (Nmm)
Pby
y z O
157234
2,8
Mux (Nmm)
115516,8
Mz
40
Trang 6b Tính toán trục II:
- Đối với bánh răng nón:
+ Lực vòng: P2 = 2139,2 (N) + Lực hướng tâm: Pr2 = 739,6 (N) + Lực dọc trục: Pa2 = 243,7 (N) + My2 = Pa2.dc/2 = 243,7.275/2 = 33508,8 (Nmm) + Mz2 = P2.dc/2 = 2139,2 275/2 = 294140 (Nmm)
- Đối với bánh răng trụ:
+ Lực vòng: P3 = 4232,6 (N) + Lực hướng tâm: Pr3 = 1540,5 (N) + Mx3 = P3.dc3/2 = 4232,6.135/2 = 285700,5 (Nmm)
Biểu đồ moment uốn quanh trục x:
Ta có: ΣMA = 0 PDy.222,5= P3.153 + P2.81,5
PDy = 3694 (N) Lại có: ΣMD = 0 PAy.222,5 = P2.151 + P3.69,5
PAy = 2773,9 (N)
Từ đó ta xây dựng biểu đồ lực và moment:
MA = 0
MB = - PAy.71,5 = -2773,9.71,5 = -198333,9 (nmm)
MC = -PDy.69,5 = -3694.69,5 = -256733 (Nmm)
MD = 0
Biểu đồ moment uốn quanh trục y:
Ta có : ΣMA = 0 PDx.222,5 = Pr3 .153 + My2 – Pr2.81,5
PDx = 939 (N) Lại có : ΣMD = 0 PAx.222,5 = Pr2 .151 + My2 – Pr3.71,5
PAx =157,5 (N)
Từ đó ta xây dựng biểu đồ lực và moment:
MA = 0
MBtrai = PAx.71,5 = -157,5.71,5 = 11261,25 (Nmm)
MBphai = MBtrai - My2 = -11261,25-33508,8 = 44770 (Nmm)
MC =PDx.69,5 = -939.69,5 = 65260,5 (Nmm)
Biểu đồ moment xoắn quanh trục z:
Mz2 = P2.dc/2 = 2139,2 275/2 = 294140 (Nmm)
Mz3 = P3.dc/2 = 4232,6.275/2 = 285700,5 (Nmm) Tính đường kính trục ở tiết diện nguy hiểm theo công thức 7-3:
d =
3
4).
1 (
1 ,
Mtd
Trong đó: Mtd là moment tương đương theo công thức:
Mtd = M u2 0 , 75M x2
(Mu, Mx là moment uốn và xoắn tại tiết diện tính toán)
=
d
d0
d0 là đường kính trong trục rỗng ( = 0)
( ứng xuất cho phép)
Ta kiểm tra tại 4 tiết diện :
Tại A:
MuA = 2 2
uyA uxA M
Trang 7MtdA = 0 0 , 75 285700,5 2 =247423,9 (Nmm)
= 0 vì trục đặc Tra bảng 7-2 ta được = 63 (Nmm2)
dA = 3
0,1.63
247423,9
= 34 (mm),chọn dA = 35
Tại B:
MuB = 2 2
uyB uxB M
M = 198333,9 2 44770 2 = 203324,1 (Nmm)
MtdB = 203324,1 2 0 , 75 285700,5 2 = 320248,8 (Nmm) Tra bảng 7-2 ta được = 63 (Nmm2)
dB = 3
0,1.63
320248,8
= 37,04 (mm), chọn dB = 40 (mm)
Tại C:
MuC = 2 2
uyC uxC M
M = 256733 2 65260,5 2 = 264897,7(Nmm)
MtdC = 264897,7 2 0 , 75 285700,5 2 = 326476,7 (Nmm) Tra bảng 7-2 ta được = 63 (Nmm2)
dC = 3
0,1.63
326476,7
= 38,6 (mm), chọn dC = 40 (mm)
Tại D:
Do tại D không có moment tác dụng nên ta chọn theo A Chọn đường kính ổ lăn sơ bộ trục 2 là dlăn2 = 40 (mm)
Trang 8256733
11261,25
44770
65260,5
285700,5 294140
A
B
C
Pa2
P2
Pr2
P3 Pr3
D
P2
Pa2
Pr2 Mz2 My2
Pr3
P3 Mz3
Mux (Nmm)
Pax
Pr2
My2
Muy (Nmm)
Mz2
Mz3
Mz (Nmm)
35
45
Trang 9c Tính toán trục III:
+ Lực vòng: P3 = 4232,6 (N) + Lực hướng tâm: Pr3 = 1540,5 (N) + Mx3 = P3.dc3/2 = 4232,6.249/2 = 526958,7 (Nmm)
Biểu đồ moment uốn quanh trục x:
Ta có: ΣMA = 0 PCy.222,5= Pr3.151
PCy = 1045,5 (N) Lại có: ΣMC = 0 PAy.222,5 = Pr3.71,5
PAy = 495 (N)
Từ đó ta xây dựng biểu đồ lực và moment:
MA = 0
MB = - PCy.71,5 = -1045,5.71,5 = -74753,25 (Nmm)
MC = 0
Biểu đồ moment uốn quanh trục y:
Ta có : ΣMA = 0 PCx.222,5 = P3 .151
PCx = 2872,5(N) Lại có : ΣMC = 0 PAx.222,5 = P3 .71,5
PAx =1360,1 (N)
Từ đó ta xây dựng biểu đồ lực và moment:
MA = 0
MB = PAx.151 = 205375,1 (Nmm)
MC = 0
Biểu đồ moment xoắn quanh trục z:
Mz = 526958,7 (Nmm) Tính đường kính trục ở tiết diện nguy hiểm theo công thức 7-3:
d =
3
4).
1 (
1 ,
Mtd
Trong đó: Mtd là moment tương đương theo công thức:
Mtd = M u2 0 , 75M x2
(Mu, Mx là moment uốn và xoắn tại tiết diện tính toán)
=
d
d0
d0 là đường kính trong trục rỗng ( = 0)
( ứng xuất cho phép)
Ta kiểm tra tại 4 tiết diện :
Tại A:
MuA = 2 2
uyA uxA M
MtdA = 0 0 , 75 526958,7 2 =456359,6 (Nmm)
= 0 vì trục đặc Tra bảng 7-2 ta được = 63 (Nmm2)
dA = 3
0,1.63
456359,6
= 41,7 (mm), chọn dA = 45 (mm)
Tại B:
MuB = 2 2
uyB uxB M
M = 74753,25 2 2 05375 , 1 2 = 218556,6 (Nmm)
MtdB = 218556,6 2 0 , 75 5 26958 , 7 2 = 505995,1 (Nmm) Tra bảng 7-2 ta được = 63 (Nmm2)
Trang 10 dB = 3
0,1.63
505995,1
= 43,1 (mm), chọn dB = 50 (mm)
Tại C: Do tại C không có moment tác dụng nên ta chọn theo A Chọn đường kính ổ lăn sơ bộ trục 2 là dlăn2 = 45 (mm)
P3
Mz
Mz (Nmm)
Muy (Nmm)
Mux (Nmm)
Mz
A
B
C
Pr3 P3
74753,25
205375,1
526958,7
30
45
50
45
Pr3
P3
Pr3
Trang 113 Tính chính xác trục:
Kiểm tra hệ số an toàn của trục tại các tiết diện nguy hiểm
Hệ số an toàn theo công thức 7-5 ta có:
n = 2 2
.
.
n n
n n
≥ [n]
Trong đó: n là hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp.
n là hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp.
[n] là hề số an toàn cho phép ([n] = 1,5 ÷ 2,5)
Do ứng suất uốn thay đổi theo chu kì đối xứng nên :
a
= max = - min =
u
M
m
= 0 Theo công thức 7-6 ta có :
n =
m a
k
1
Do ứng suất xoắn thay đổi theo chu kì mạch động nên:
a
2
max
=
0
x
M
Theo công thức 7-7 ta có :
n =
m a
k
1
Trong đó:
- 1 và 1 là giớ hạn mỏi uốn và xoắn ứng với chu kì đối xứng.
- a và a là biên độ ứng suất pháp va tiếp sinh ra trong tiết diện của trục.
- m và m là trị số trung bình của ứng suất phấp va tiếp ( là thành phần không đổi trong chu kì ứng suất).
- và 0 là moment cản uốn và moment cản xoắn của tiết diện trục.
- và là hệ số xét đến ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến ứng suất mỏi.
- là hệ số tăng bền bề mặt.
- k và k là hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và xoắn ( tra bảng
7-6, 7-13).
- M x và M u là moment uốn và xoắn.
Trục I :
Làm bánh răng nón liền trục nên không kiểm tra an toàn.
+ Xét tiết diện A:
Đường kính trục d = 28 mm, tra bảng (7-3b) ta có :
= 1855 (mm3); 0= 4010 (mm3); b x h = 8 x 7
b là chiều rộng then, h là chiều cao then
Có thể lấy gần đúng:
σ-1 ≈ (0,4÷0,5) σb = 0,45.600 = 270 (N/mm2)
Trang 12τ-1 ≈ (0,2÷0,3) σb = 0,25.600 = 150 (N/mm2)
Mu = 0 (Nmm) và Mx = 115516,8 (Nmm)
σa = Mu
= 0 (N/mm2)
τa = τm =
0
x
M
=
4010 2
115516,8
= 14,4 (N/mm2) Chọn hệ số và theo vật liệu, đối với thép cacbontrung bình lấy
= 1
Theo bảng 7-4 lấy: = 0,88, = 0,77
Tra bảng 7-8 ta có: Kσ = 1,63 , Kτ = 1,5
Tỷ số :
K
= 01,,6388 = 1,85,
K
= 01,,775 = 1,95 Theo bảng 7-10 với p ≥ 30 (N/mm2)
K
= 2,6,
K
= 1 + 0,6(
K
- 1) = 1,96 Vậy :
n =
m a
k
1
= 2,6.02700,1.0 =
n =
m a
k
1
= 1,96.14,41500,05.14,4 = 5,18
n = 2 2
.
n n
n n
= n = 5,18 ≥ [n] = 1,5 ÷ 2,5
b a
b a
ab b
a
ab vì
a a
2
2 2
2
1 lim lim
Vậy tiết diện tại A đảm bảo an toàn
+ Xét tiết diện tại D:
Đường kính trục d = 28 mm, tra bảng (7-3b) ta có :
= 1855 (mm3); 0= 4010 (mm3); b x h = 8 x 7
b là chiều rộng then, h là chiều cao then
Có thể lấy gần đúng:
σ-1 ≈ (0,4÷0,5) σb = 0,45.600 = 270 (N/mm2)
τ-1 ≈ (0,2÷0,3) σb = 0,25.600 = 150 (N/mm2)
Mu = 59695,4 (Nmm) và Mx = 115516,8 (Nmm)
σa = Mu = 596951855,4 = 32,2 (N/mm2)
τa = τm =
0
x
M
=115516,82.4010 = 14,4 (N/mm2) Chọn hệ số và theo vật liệu, đối với thép cacbon trung bình lấy
Trang 13 = 1
Theo bảng 7-4 lấy: = 0,88, = 0,77
Tra bảng 7-8 ta có: Kσ = 1,63 , Kτ = 1,5
Tỷ số :
K
= 01,,6388 = 1,85,
K
= 01,,775 = 1,95 Theo bảng 7-10 với p ≥ 30 (N/mm2)
K
= 2,6,
K
= 1 + 0,6(
K
- 1) = 1,96 Vậy :
n =
m a
k
1
= 2,6.32270,20,1.0 = 3,2
n =
m a
k
1
= 1,96.14,41500,05.14,4 = 5,18
n = 2 2
.
n n
n n
18 , 5 2 , 3
= 2,7 ≥ [n] = 1,5 ÷ 2,5
Vậy tiết diện tại D đảm bảo an toàn
Trục II :
+ Xét tiết diện tại B :
Đường kính trục d = 35 mm, tra bảng (7-3b) ta có :
= 3660 (mm3); 0= 7870(mm3); b x h = 10 x 8
b là chiều rộng then, h là chiều cao then
Có thể lấy gần đúng:
σ-1 ≈ (0,4÷0,5) σb = 0,45.600 = 270 (N/mm2)
τ-1 ≈ (0,2÷0,3) σb = 0,25.600 = 150 (N/mm2)
Mu = 203324,1 (Nmm) và Mx = 285700,5 (Nmm)
σa = Mu
=
3660
203324,1
= 55,6 (N/mm2)
τa = τm =
0
x
M
=285700,52.7870 = 18,2 (N/mm2) Chọn hệ số và theo vật liệu, đối với thép cacbon trung bình lấy:
= 1
Theo bảng 7-4 lấy: = 0,85, = 0,73
Tra bảng 7-8 ta có: Kσ = 1,63 , Kτ = 1,5
Tỷ số :
K
= 01,,6385 = 1,9,
K
= 01,,735 = 2,1 Theo bảng 7-10 với p ≥ 30 (N/mm2)
K
= 2,7,
K
= 1 + 0,6(
K
- 1) = 2.02
Trang 14Vậy :
n =
m a
k
1
= 2,7.55270,60,1.0 = 1,8
n =
m a
k
1
= 2,02.18,21500,05.14,4 = 4,1
n = 2 2
.
n n
n n
1 , 4 8 , 1
= 1,7 ≥ [n] = 1,5 ÷ 2,5
Vậy tiết diện tại B đảm bảo an toàn
+ Xét tiết diện tại C:
Đường kính trục d = 40 mm, tra bảng (7-3b) ta có :
= 5510 (mm3); 0= 11790(mm3); b x h = 12 x 8
b là chiều rộng then, h là chiều cao then
Có thể lấy gần đúng:
σ-1 ≈ (0,4÷0,5) σb = 0,45.600 = 270 (N/mm2)
τ-1 ≈ (0,2÷0,3) σb = 0,25.600 = 150 (N/mm2)
Mu = 256733 (Nmm) và Mx = 285700,5 (Nmm)
σa = Mu
= 2567335510 = 46,6 (N/mm2)
τa = τm =
0
x
M
=
11790 2
285700,5
= 12,1 (N/mm2) Chọn hệ số và theo vật liệu, đối với thép cacbon trung bình lấy:
= 1
Theo bảng 7-4 lấy: = 0,85, = 0,73
Tra bảng 7-8 ta có: Kσ = 1,63 , Kτ = 1,5
Tỷ số :
K
= 01,,6385 = 1,9,
K
= 01,,735 = 2,1 Theo bảng 7-10 với p ≥ 30 (N/mm2)
K
= 2,7,
K
= 1 + 0,6(
K
- 1) = 2.02 Vậy :
n =
m a
k
1
= 2,7.46270.60,1.0 = 2,1
n =
m a
k
1
= 2,02.12,11500,05.14,4 = 6,1
n = 2 2
n n
n n
1 , 6 1 , 2
= 1,986 ≥ [n] = 1,5 ÷ 2,5
Trang 15Vậy tiết diện tại C đảm bảo an toàn.
Trục III:
+ Xét tiết diện tại B:
Đường kính trục là d = 50 mm, tra bảng (7-3b) ta có :
= 10650 (mm3); 0 = 22900 (mm3); b x h = 16 x 10
b là chiều rộng then, h là chiều cao then
Có thể lấy gần đúng:
σ-1 ≈ (0,4÷0,5) σb = 0,45.600 = 270 (N/mm2)
τ-1 ≈ (0,2÷0,3) σb = 0,25.600 = 150 (N/mm2)
Mu = 218556,6 (Nmm) và Mx = 526958,7 (Nmm)
σa = Mu
= 218556,610650 = 20,5 (N/mm2)
τa = τm =
0
x
M
=
22900 2
526958,7
= 11,5 (N/mm2) Chọn hệ số và theo vật liệu, đối với thép cacbon trung bình lấy:
= 1
Theo bảng 7-4 lấy: = 0,78, = 0,67
Tra bảng 7-8 ta có: Kσ = 1,63 , Kτ = 1,5
Tỷ số :
K
= 01,,6378 = 2,09,
K
= 01,,675 = 2,24 Theo bảng 7-10 với p ≥ 30 (N/mm2)
K
= 3,4,
K
= 1 + 0,6(
K
- 1) = 2.44 Vậy :
n =
m a
k
1
= 3,4.20270,50,1.0 = 3,9
n =
m a
k
1
= 2,44.11,51500,05.14,4 = 5,3
n = 2 2
.
n n
n n
3 , 5 9 , 3
= 3,1 ≥ [n] = 1,5 ÷ 2,5
Vậy tiết diện tại B đảm bảo an toàn
Kết luận: Tất cả các trục đều làm việc an toàn.
TÍNH THEN
Để cố định bánh răng theo phương tiếp tuyến, nói cách khác là để truyền moment và chuyển động từ trục đến bánh răng hoặc ngược lại, ở đây ta dùng then bằng
1 Trục I:
Tại tiết diện A: