báo cáo thực tập
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thực tiễn sản xuất nông-lâm nghiệp, để có năng suất cao, đạt được mục đích kinh doanh, đem lại lợi nhuận lớn, chúng ta phải tập trung vào giải quyết mâu thuẫn giữa cây trồng và điều kiện hoàn cảnh. Có 3 cách để giải quyết điều này, trong đó rất cần quan tâm đến yếu tố Giống, bởi đó là một trong những yếu tố quyết định sự thành, bại của một mùa vụ, một mô hình, một chương trình hay một dự án,…Vì Giống rất có tầm quan trọng nên nghiên cứu Giống là một vấn đề hết sức được quan tâm. Trường Đại học Lâm Nghiệp là một trong những đơn vị góp phần vào việc nghiên cứu này. Là những sinh viên Lâm Nghiệp, trong chương trình đào tạo chính khóa, chúng em đã được học tập, nghiên cứu những kiến thức cơ bản về Giống (như Giống là gì?; tầm quan trọng, cơ sở khoa học của cải thiện giống; xây dựng vườn giống, rừng giống; các phương pháp nhân giống, cách gây tạo giống mới, bảo tồn nguồn gen,…). Với phương châm học đi đôi với hành, chúng em đã được thực hành môn Giống cây nông-lâm nghiệp trong thời gian 15tiết đã thu được những bài học rất bổ ích. Trong thời gian này, thực hiện kế hoạch của phòng đào tạo trường Đại học Lâm Nghiệp, chúng em tiến hành thực tập môn Giống cây trồng nông- lâm nghiệp dưới sự hướng dẫn của cô giáo Nguyễn Quỳnh Trang, thầy giáo Hồ Hải Ninh, với nội dung, thời gian và địa điểm cụ thể (như trang sau) Sau một tuần thực tập, em tiến hành viết báo cáo về những vấn đề đã thực hiện. Em xin chân thành cám ơn thầy, cô giáo đã tận tình giúp đỡ; “Trung tâm nghiên cứu giống cây ăn quả có múi” đã tạo điều kiện cho chúng em tham quan, học tập; 5 hộ gia đình khu Tân Bình, khu Chiến Thắng, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội đã nhiệt tình cung cấp thông tin về những giống cây ăn quả hiện đang được trồng. Sau đây là nội dung bài báo cáo của em. 1 Kế hoạch thực hiện Ngày Nội dung TT Địa Điểm TT Thời gian TT 23/3 Sáng Giới thiệu nội dung TT 206_G1 7h30’ Chiều Ôn lại lý thuyết 24/3 Sáng Bài 1: Thiết kế chuyển hoá rừng giống (công tác ngoại nghiệp) Núi Luốt 8h00’ Chiều Bài 1-tiếp: Xử lý số liệu (công tác nội nghiệp) 25/3 Sáng Giới thiệu nội dung TT tiếp theo 206_G1 8h00’ Chiều Bài 2: Xây dựng Vườn giống Núi Luốt 14h00’ 26/3 Sáng Bài 3: Tìm hiểu phương pháp nhân giống cho cây nông- lâm nghiệp. Bài 4: Tìm hiểu tiêu chí đánh giá một số loài cây ăn quả Trung tâm nghiên cứu cây ăn quả có múi (Xuân 8h00’ Chiều 27/3 Sáng Khu vực Tân Bình và Chiến Thắng, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội. 8h00’ Chiều Tổng hợp số liệu, viết báo cáo TT. PHẦN II: NỘI DUNG THỰC TẬP BÀI 1 Thiết kế, chuyển hoá rừng giống 2 I. Giới thiệu về điều kiện tự nhiên của khu vực Núi Luốt, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội. 1.Vị trí địa lý: + Thuộc khu vực Trường ĐH Lâm Nghiệp, thị trấn Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội. + Trường ĐH Lâm Nghiệp cách thành phố Hà Đông 24km (đi về phía Tây Nam), cách thành phố Hoà Bình 45km (đi về phía Đông Nam). Phía Tây và phía Tây Bắc giáp xã Hoà Sơn, Lương Sơn, Hà Nội. 2. Địa hình: + Độ dốc trung bình là 15 + Hướng dốc thoải: Bắc-Nam. + Thoát nước tốt, mực nước ngầm sâu dưới 2m. 3. Khí hậu: Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa. + Nhiệt độ: . Trung bình là 24,3oC . Cao nhất là 39oC (tháng 7) . Thấp nhất là 10oC (tháng 1) + Độ ẩm: . Trung bình là 84,16% . Cao nhất 90% . Thấp nhất 76% + Lượng mưa: . Lượng mưa bình quân: 2268,4mm . Tập trung chủ yếu vào tháng 9 (410,2mm, chiếm 18,44% lượng mưa cả năm). . Tháng thấp nhất là tháng 12 ( 12mm, chiếm 0,54% lượng mưa cả năm). . Mưa đá: thường ít xảy ra, vài năm xuất hiện một lần. . Sương muối: thường xuất hiện tháng 11, 12, mức độ hại trung bình. 3 + Chế độ gió: . Gió mùa Đông Bắc ( tháng 11 đến tháng 3) . Gió Tây Nam. 4. Đất đai: Đất Feralit nâu vàng, phát triển trên đá mẹ Foocfialit, có tầng đất dày 790cm, không có nhiều đá lẫn, có độ phì 5,4-5,6 hàm lượng mùn cao, ở tầng đất mặt có nhiều loại chất dễ bị rửa trôi. 5. Thảm thực vật: . Độ che phủ của cây bụi: 60% . Mức độ sinh trưởng trung bình. . Gồm: Xích đồng nam, Dương xỉ, cỏ lào, cúc sinh viên, cỏ gà, dương xỉ… . Loài chủ yếu: Dương xỉ. 6. Tình hình sâu bệnh hại: ở mức thấp, không có nguy cơ xảy ra dịch. Đối với loài Thông có sâu róm thông, bệnh khô xám lá, bệnh rụng lá. II. Nội dung thực tập: 1. Công tác ngoại nghiệp: - Chuẩn bị dụng cụ: Địa bàn, thước dây, dây ni-lông giới hạn diện tích, phấn (sơn) đánh STT của cây, thước kẹp kính, máy đo độ cao, giấy ô-li. - Lựa chọn khu rừng để chuyển hoá: + Nằm trong khu phân bố tự nhiên của loài, hoặc có điều kiện tự nhiên tương tự như khu phân bố loài. + Khu vực chưa từng có sâu, bệnh hại phát thành dịch. + Đại bộ phận trong lâm phần sinh trưởng, phát triển tốt, không cong queo, sâu bệnh. Đối với rừng trồng phải có trên 60% cây đạt mục tiêu kinh doanh, phân bố đều trên toàn diện tích. Đối với rừng tự nhiên, phải có ít nhất 20cây/1ha có thể cung cấp vật liệu giống. - Dùng thước dây, địa bàn, dây ni-lông để xác định và giới hạn diện tích khu rừng cần chuyển hoá. Khu vực này có điều kiện tự nhiên như đã giới thiệu ở trên 4 - Lập OTC sau đó tiến hành đo đếm các chỉ tiêu sinh trưởng (dùng kẹp kính và máy đo cao): Hvn, Hdc, D1.3, Dt. (D1.3, Dt cần đo theo 2 chiều vuông góc với nhau, lấy giá trị trung bình). - Vị trí của OTC: Góc phần tư bên trái ngã tư Yên Ngựa (nhìn từ cổng sắt), gần đỉnh 76. - Các số liệu thu được: + Diện tích cả lâm phần 6862,5m2 + Diện tích OTC 1765m2 + Số cây thông mã vĩ của cả lâm phần 336 cây + Số cây thông mã vĩ của OTC 100 cây. 2. Công tác nội nghiệp: - Xác định các giá trị trung bình của các chỉ tiêu sinh trưởng, phân cấp theo phân cấp KRAP. - Xác định số cây giữ lại để làm giống, số cây cần tỉa thưa - Dự trù vốn chuyển hoá theo từng năm: phát dọn thực bì, tỉa thưa, bón phân, vun xới gốc, bảng hiệu, công trình phụ trợ… Số liệu đo đếm để tính diện tích cả lâm phần Người đo đếm: Nhóm 2 STT Góc phương vị Độ dài 1-2 0 15 2-3 0 15 3-4 0 15 4-5 5 15 5 5-6 7 15 6-7 4 15 7-8 95 15 8-9 74 15 9-10 96 15 10-11 76 15 11-12 120 15 12-13 107 15 13-14 138 15 14-15 180 15 15-16 223 15 16-17 223 15 17-18 224 15 18-19 221 15 19-20 240 15 20-21 249 15 21-22 250 15 22-1 254 15 6 Biểu 1: Số liệu đo đếm các chỉ tiêu của cây trong OTC STT Cây Hvn Hdc D1.3tb Dttb Ghi chú 1 201 16 9 27 4 2 119 13.5 7 22.75 2.25 3 118 14 10 22.5 3.25 4 171 14.5 10.5 17.5 2.25 CHAT 5 73 12 9 18.5 3.75 CHAT 6 72 13.5 10.5 17.05 2.5 CHAT 7 67 14 10 18.25 4.25 CHAT 8 69 15.5 7.2 23.35 3.25 9 70 15.3 12.8 12.9 1.75 CHAT 10 71 15.5 12 20.45 2.25 CHAT 11 76 15.4 10.2 25.6 4.15 12 77 12 9.6 19.35 2.75 CHAT 13 78 12.5 9.5 11.05 2.75 CHAT 14 75 11.5 10 12.7 2.75 CHAT 15 74 15.5 10.5 22.2 3.25 16 80 14.5 10.8 28.15 3.5 17 79 13.5 9.5 30.3 4.25 18 104 16.5 12.5 27.25 4 7 19 42 11 9.5 19.05 2.75 CHAT 20 172 9.5 7.5 15.75 3.5 CHAT 21 200 12.5 8.5 18.8 3.5 CHAT 22 150 13.5 9.5 23 3.5 23 166 13.5 8.5 21.75 3.5 24 167 15 10.5 16.5 2.25 CHAT 25 169 13 8.8 15.5 2.25 CHAT 26 53 15.8 9.7 17.75 2.75 CHAT 27 20 13 11 17.5 3.25 CHAT 28 108 15 12 21 1.75 CHAT 29 107 17.5 13.5 29.5 4.75 30 117 16 13 24.5 4.25 31 129 13.5 10.5 1.5 3.75 CHAT 32 327 12.5 8.5 17.5 2.25 CHAT 33 126 11.2 7.8 10.5 2.5 CHAT 34 225 17 7.5 21 3.5 CHAT 35 226 12 9 16.75 3.7 CHAT 36 127 10 8.5 17.5 2.25 CHAT 37 125 14.5 11.5 21.5 2.75 CHAT 38 122 12.5 10.5 31 4.5 CHAT 39 110 16 9.5 20.25 3.25 CHAT STT Cây Hvn Hdc D1.3tb Dttb Ghi chú 40 109 12.5 9 28.9 4.25 CHAT 8 41 111 12 9.5 22.75 2.5 CHAT 42 112 14.5 10.5 31.65 4.75 43 174 13 9 25.6 4.5 CHAT 44 197 12 9.7 23.25 3.5 CHAT 45 207 14.5 7.5 16.05 1.75 CHAT 46 130 14.5 8 15 3.25 CHAT 47 227 15.1 6 17.8 2.25 CHAT 48 120 15 8 23.25 4.5 49 150 16 9 31 4.25 50 105 14.5 9.5 28.7 2.5 51 106 15 8 22.7 2.5 52 113 13 7.5 17.75 2.25 CHAT 53 146 13.5 8 20.9 3 CHAT 54 116 14.5 10 29.5 3.5 55 151 14 9.5 19.75 3 CHAT 56 133 11.5 7.5 22.75 3 CHAT 57 165 14.5 9 26.75 3.75 58 176 13 10 23.75 2.75 CHAT 59 152 12 8.5 22.85 3 CHAT 60 180 11 8.5 16 2.75 CHAT 61 211 12.5 8 17.5 2.5 CHAT 62 235 13.5 9.5 23.9 3 63 154 12 8 18.75 2.75 CHAT 9 64 147 14.5 8.5 23.85 3.75 65 138 12.5 9 19.25 3 CHAT 66 132 14 10 27.75 3.25 67 131 13 9.5 20.75 2.25 CHAT 68 124 12 8.5 19.25 3 CHAT 69 145 12.5 7.5 20.25 3.25 CHAT 70 159 13.5 8.5 25.75 3.75 71 148 14 8.2 24.25 3.25 72 136 13.5 9.1 26.75 3.25 73 103 12 8.4 16.25 2.75 CHAT 74 97 14.5 10 30.25 3.25 75 99 12 8.1 23.75 2.25 CHAT 76 84 15.5 8.5 27.35 2.75 77 93 13 9 20.5 3 CHAT 78 121 13.5 8.5 27.25 3 79 123 14 8 16.15 2.5 CHAT 80 144 12.5 7.5 20.2 3.75 CHAT STT Cây Hvn Hdc D1.3tb Dttb Ghi chú 81 142 14 9.5 27.3 3.75 82 135 12 8 17.75 2.5 CHAT 83 156 13.5 8.7 23.75 3.25 10 [...]... giống chưa thật cao, làm tổn thương, ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây mẹ + Ghép: Gồm ghép cành (ghép nối tiếp, ghép bên thân, ghép chẻ đỉnh), ghép mắt (ghép mắt cả gỗ, ghép mắt không gỗ) Hệ số nhân giống cao Cây có sức sống tốt hơn nếu có gốc ghép cùng loài địa phương, do có bộ rễ phát triển tốt hơn - Phương pháp giâm hom: Lâu ra quả hơn 2 phương pháp trên, có hệ số di truyền cao hơn chiết... thuật chăm sóc chưa cao PHẦN III: KẾT LUẬN Sau một tuần thực tập tại 3 địa điểm đã trình bày ở trên, chúng em đã hoàn thành 4 nội dung chính là: - Thiết kế chuyển hoá rừng giống - Xây dựng vườn giống - Tìm hiểu phương pháp nhân giống cho cây nông-lâm nghiệp - Tìm hiểu tiêu chí đánh giá một số loài cây ăn quả Ở nội thứ nhất, chúng em đã được rèn luyện kỹ năng sử dụng địa bàn, máy đo cao, thước kẹp kính... cùng một gia đình, được cách ly nhằm hạn chế hoặc tránh những nguồn hạt phấn bên ngoài và được quản lý, chăm sóc tốt để sản xuất nhiều hạt giống một cách ổn định, dễ thu hoạch, có phẩm chất di truyền cao 2 Nguyên tắc chung khi xây dựng vườn giống: + Chọn địa điểm: thuận lợi cho quá trình sinh trưởng, phát triển của cây giống (là trung tâm phân bố của loài hoặc nơi có điều kiện tự nhiên tương đối giống... những hộ gia đình có diện tích đất hẹp, họ thường chỉ trồng một loại cây ăn quả, ở đây là bưởi Diễn, vì điều kiện tự nhiên ở đây rất thích hợp cho giống bưởi này sinh trưởng, phát triển đạt năng suất cao Qua tài liệu nghiên cứu thì hệ số dẫn giống (giống bưởi Diễn từ Diễn, Từ Liêm, Hà Nội về khu Chiến Thắng, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội) là khoảng 60-70% - Nhưng có một số hộ gia đình trồng bưởi Diễn... thụ phấn chéo, hạn chế giao phấn giữa các cây trong cùng dòng + Mật độ phụ thuộc vào đặc điểm sinh thái của cây giống và điều kiện lập địa để tạo điều kiện tốt nhất cho cây + Áp dụng biện pháp thâm canh cao cho VG nhất là những biện pháp tác động làm tăng và ổn định khả năng cung cấp VLG như tạo tán, bón phân, phòng trừ sâu bệnh hại… 3 Các sơ đồ bố trí cây trong vườn giống thường gặp: + Sắp xếp cây giống... nhiều giống cây ăn quả mới, các cách nhân giống vô tính được sử dụng nhiều nhất là phương pháp ghép (ghép mắt, ghép cành), có thể nhân rộng rất nhiều giống có phẩm chất tốt, đem lại hiệu quả kinh tế rất cao Ở nội dung cuối cùng, chúng em đã quan sát và nhận biết được qua hình thái bên ngoài các giống của 2 loài cây ăn quả là bưởi (Bưởi Diễn, bưởi Đoan Hùng, bưởi Phúc Trạch) và cam (cam Vinh, cam Canh) . độ: . Trung bình là 24,3oC . Cao nhất là 39oC (tháng 7) . Thấp nhất là 10oC (tháng 1) + Độ ẩm: . Trung bình là 84,16% . Cao nhất 90% . Thấp nhất 76% +. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thực tiễn sản xuất nông-lâm nghiệp, để có năng suất cao, đạt được mục đích kinh doanh, đem lại lợi nhuận lớn, chúng ta phải tập