Sau cùng em xin kính chúc cô vàtoàn thể giảng viên khoa Thực Phẩm- Môi Trường- Điều Dưỡng cùng toàn thể nhânviên quản lý của công ty NESTLÉ có sức khoẻ dồi dào và thành công trong sựnghi
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI
KHOA THỰC PHẨM - MÔI TRƯỜNG & ĐIỀU DƯỠNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
QUY TRÌNH SẢN XUẤT HẠT NÊM MAGGI NẤM HƯƠNG TẠI CÔNG TY NESTLÉ
Giảng viên hướng dẫn: ThS Huỳnh Thị Thúy Loan
Trang 2vì nó giúp cho sinh viên liên hệ với thực tế từ kiến thức đã được học tại trường Nếukhông có những lời hướng dẫn, dạy bảo của thầy cô và các nhân viên quản lý củacông ty NESTLÉ thì em nghĩ bài thu hoạch này khó có thể hoàn thành được Mộtlần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô Huỳnh Thị Thúy Loan và toàn thể các giảngviên khoa Thực Phẩm- Môi Trường- Điều Dưỡng cùng toàn thể các nhân viên quản
lý của công ty NESTLÉ Trong suốt quá trình làm bài thu hoạch và thực tập tạicông ty NESTLÉ do kinh nghiệm và kiến thức còn kém Do vậy, không tránh khỏinhững thiếu sót, em rất mong nhận được những đóng góp ý kiến quý báu từ côHuỳnh Thị Thúy Loan và các thầy cô trong khoa Sau cùng em xin kính chúc cô vàtoàn thể giảng viên khoa Thực Phẩm- Môi Trường- Điều Dưỡng cùng toàn thể nhânviên quản lý của công ty NESTLÉ có sức khoẻ dồi dào và thành công trong sựnghiệp trồng người cũng như trong sản xuất
sinh viên thực hiện
Trang 3NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Thái độ thực tập:
Trình bày:
Điểm số:
Đồng Nai, ngày tháng năm 2017
Giáo viên hướng dẫn
ThS Huỳnh Thị Thúy Loan
Trang 4CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
*****
BẢN NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN
Họ và tên người nhận xét:
Chức vụ: ……… Cơ quan:
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Tuấn Đề tài hay nội dung công việc được phân công:
I VỀ KẾT QUẢ CÔNG VIỆC 1 Các kết quả sinh viên đã thu được:
2 Đánh giá chung về kết quả (đạt yêu cầu hay không đạt yêu cầu):
II Ý THỨC KỶ LUẬT, TINH THẦN, THÁI ĐỘ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 1 Việc chấp hành nội quy cơ quan của sinh viên:
2 Tinh thần làm việc của sinh viên:
3 Thái độ sinh viên trong giao tiếp với mọi người:
III NHẬN XÉT CHUNG ĐỐI VỚI SINH VIÊN ĐẾN THỰC TẬP 1 Ưu điểm nổi bật:
2 Khuyết điểm, hạn chế:
3 Các đề nghị:
…………, ngày…… tháng … năm 201
XÁC NHẬN CỦA CÔNG TY
Trang 5MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NHÀ MÁY 2
1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển nhà máy 2
1.1.1 Lịch sử hình thành 2
1.1.2 Quá trình phát triển nhà máy 3
1.2 Sản phẩm chính, phụ của nhà máy 3
1.3 An toàn lao động phòng cháy chữa cháy 4
1.4 Xử lý phé thải và vệ sinh công nghiệp 5
1.4.1 Xử lí nước thải 5
1.4.2 Xử lý phế thải 5
1.4.3 Vệ sinh công nghiệp 5
CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT 7
2.1 bột nấm hương 7
2.2 Muối 7
2.3 Bột ngọt (mì chính) 8
2.4 Đường 10
2.5 Tiêu 11
2.6 Hành 12
2.7 Tinh bột sắn 12
2.8 Dầu tinh luyện 13
CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 15
3.1 Sơ đồ khối quy trình sản xuất hạt nêm nấm Hương 15
3.2 Thuyết minh quy trình 15
3.2.1 Phối trộn 15
3.2.1.1 Mục đích 15
3.2.1.2 Thiết bị phối trộn dạng thùng quay 16
3.2.2 Ép đùn 17
3.2.2.1 Mục đích công nghệ: 17
3.2.2.2 Thiết bị ép đùn trục đôi 17
3.2.3 Sấy 18
3.2.3.1 Mục đích công nghệ: 18
3.2.3.2 thiết bị sấy rung tầng sôi 19
3.2.4 Sàng rây 20
3.2.4.1 Mục đích công nghệ: 20
3.2.4.2 Thiết bị sàng phẳng 20
Trang 63.2.5 Đóng gói 21
3.2.5.1 Mục đích công nghệ: 21
3.2.5.2 Thiết bị đóng gói 22
CHƯƠNG 4: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 23
4.1 Phương pháp xác định độ ẩm 23
4.2 Kiểm tra độ kín của bao bì sau khi đóng gói 23
CHƯƠNG 5: NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN 25
5.1 Kết luận 25
5.2 Kiến nghị 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO 27
Trang 7DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Hình 1.1: Biểu tượng của công ty 3
Hình 1.2 Các sản phẩm đặc trưng của công ty Nestlé 4
Hình 2.1: Nấm hương 7
Hình 2.2: Muối ăn 7
Hình 2.3: Bột ngọt 9
Hình 2.4: Đường 10
Hình 2.5: Tiêu hạt 11
Hình 2.6: Củ hành 12
Hình 2.7: Tinh bột sắn 12
Hình 2.8: Dầu tinh luyện 13
Hình 3.1: Sơ đồ sản xuất hạt nêm nếm Hương 15
Hình 32 Mô hình máy phối trộn dạng thùng qua 16
Hình 3.3: Thiết bị phối trộn dạng thùng quay 16
Hình 3.4: Thiết bị ép đùn trục đôi 17
Hình 3.5: Máy ép đùn trục đôi 17
Hình 3.6: Cấu tạo trục vít đôi 18
Hình 3.7: Thiết bị sấy rung tầng sôi 19
Hình 3.8: Cấu tạo thiết bị sấy rung tầng sôi 19
Hình 3.9: Sơ đồ cấu tạo sàng phẳng 21
Hình 3.10: Sàng phẳng 21
Hình 3.11: Mô tả quy trình đóng gói bao bì 22
Trang 8DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Thành phần hoá học của nấm Hương (tính trên 100g nấm sấy khô) 7
Bảng 2.2: Tiêu chuẩn muối ăn 8
Bảng 2.3: Tiêu chuẩn bột ngọt 9
Bảng 2.4: Tiêu chuẩn về đường tinh luyện 10
Bảng 2.5: Tiêu chuẩn của bột tiêu 11
Bảng 2.6: Tiêu chuẩn tinh bột sắn 13
Bảng 2.7: Các chỉ tiêu dầu tinh luyện 14
Trang 9LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại công nghiệp hóa hiện nay, người phụ nữ ngoài việc nội trợcòn phải làm việc ngoài xã hội Do vậy, quỹ thời gian dành cho việc nội trợ đã bịthu hẹp lại rất nhiều Hiểu được điều này, xu hướng mới hiện nay trong các nhà sảnxuất thực phẩm là sản xuất ra các loại thực phẩm tiện lợi như: Thực phẩm đóng hộp,thức uống đóng chai, thịt nguội chế biến sẵn Bên cạnh đó, gia vị cũng đóng mộtvai trò quan trọng trong chế biến thực phẩm, đã và đang được các nhà sản xuất thựcphẩm quan tâm đầu tư sản xuất Điển hình trên thị trường là các loại bột ngọt, bộtcanh, muối tiêu, muối ớt, tiêu sọ, tiêu xay, một sản phẩm mới xuất hiện trong nhữngnăm gần đây đã được người tiêu dùng rất quan tâm đó là hạt nêm
Hạt nêm là một sản phẩm được tổng hợp từ nhiều loại gia vị khác nhau nhưmuối, đường, bột ngọt, tiêu, hành, và hương vị chiết xuất từ động vật như xươngheo, thịt gà, tôm Nhìn chung, hầu hết các sản phẩm hạt nêm hiện nay đều chỉ bổsung nguồn đạm từ động vật Trong khi ấy nguồn đạm từ thực vật cũng rất phongphú và có chất lượng tương đương, và nấm hương là một sản phẩm điển hình trong
số ấy
Nắm bắt được nhu cầu của người tiêu dùng, công ty Nestlé đã đưa ra hàngloạt sản phẩm mới lạ, hấp dẫn với những chức năng và hương vị khác nhau đã đápứng được nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng Đó là sản phẩm hạt nêm Magginấm Hương
Trang 10CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NHÀ MÁY
1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển nhà máy
Năm 1905, Nestlé hợp nhất với Công ty sản xuất sữa đặc Anglo-Swiss Từđầu những năm 1900, công ty đã điều hành nhiều nhà máy ở Mỹ, Anh, Đức và TâyBan Nha
Năm 1916, Nestlé đặt chân lần đầu tiên vào Việt Nam
Năm 1990, Nestlé trở lại Việt Nam và mở một văn phòng đại diện vào năm1993
Năm 1995, công ty TNHH Nestlé Việt Nam (100% vốn đầu tư nước ngoài)được thành lập, trực thuộc tập đoàn Nestlé S.A Cũng vào năm 1995, Nestlé đượccấp giấy phép thành lập nhà máy Đồng Nai, chuyên sản suất cà phê hoà tan Nestlé,trà hoà tan Nestea và đóng gói thức uống Milo, bột ngũ cốc dinh dưỡng Nestlé, bộtnêm, nước chấm Maggi
Vị trí: Công ty có vị trí vô cùng thuận lợi, giáp với Thành Phố Hồ Chí Minh
là trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước, nơi tiêu thụ sản phẩm rất lớn, giao thôngthuận tiện cho việc vận chuyển
Đồng thời, công ty có đội ngũ lãnh đạo giàu kinh nghiệm và dây chuyền sảnxuất hiện đại, máy móc hiện đại phục vụ cho sản xuất Do đó, sản phẩm của công tyngày càng được người tiêu dùng trên toàn thế giới tín nhiệm về mặt chất lượng và
vệ sinh an toàn thực phẩm
Trang 11Hiện nay, tập đoàn Nestlé đã đầu tư 3 nhà máy tại Đồng Nai Hai nhà máysản xuất Nestle và Milo nước tại tại khu công nghiệp Amata và nhà máy sản xuấtNestcafe, Nestea, Maggi, Milo bột tại khu công nghiệp Biên Hoà 2, tỉnh Đồng Nai.
1.1.2 Quá trình phát triển nhà máy
1.1.2.1 Năng lực sản xuất
Ngay từ khi mới thành lập, công ty đã không ngừng đổi mới công nghệ vànâng cao chất lượng sản phẩm bằng việc đầu tư thay thế các thiết bị cũ lạc hậu,năng suất thấp bằng thiết bị tiên tiến, vừa mở rộng sản xuất, vừa khép kín quy trình
từ khuôn mẫu đến sản phẩm cuối cùng, đáp ứng kịp thời yều cầu thiện yếu củakhách hàng
Với những lợi thế trên, hàng năm công ty sản xuất với số lượng lớn sảnphẩm được nhiều người tiêu dùng trên thế giới tin dùng và sử dụng hàng ngày như:Café hòa tan NESCAFÉ, trà hòa tan NESTEA, bột ngũ cốc dinh dưỡng NESTLE,bột nêm và nước chấm MAGGI, MILO và bột kem COFFEE-MATE
1.1.2.2 Địa điểm xây dựng
Hiện nay công ty được xây dựng tại: Lô 17, đường 17A, Khu Công NghiệpBiên hòa II, phường Long Bình, thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai
Email: Secruitment.hcm@vn.com.vn
Webtise: www.nestle.com.vn
Biểu tượng của công ty:
Hình 1.1: Biểu tượng của công ty
1.2 Sản phẩm chính, phụ của nhà máy
Trang 12Công ty Nestlé Việt Nam ở công nghiệp II, sản xuất và phân phối độc quyền các sảnphẩm như Nestlé, sữa Milo, nước tương Maggi, hạt nên Maggi,… luôn đổi mới sảnphẩm mang lại nhiều hương vị và màu sắc khác nhau.
Hình 1.2: Các sản phẩm đặc trưng của công ty Nestlé
1.3 An toàn lao động phòng cháy chữa cháy
Sử dụng đầy đủ các trang thiết bị về bảo hộ lao động
Thực hiện kiểm tra và kí nhận một cách nghiêm túc khi giao ca
Khi vận hành máy và các thiết bị phòng cháy chữa cháy phải đảm bảo đúngcác nguyên tắc
Có rào chắn đối với các trang thiết bị có vận tốc truyền động cao, các trang thiết bị phải có role bảo vệ
Công nhân có trách nhiệm quản lý và bảo quản thiết bị sản xuất ở khâu mình làm việc, không tự ý vận hành thiết bị ở khâu khác
Không đùa giỡn nói chuyện khi làm việc
Trang 13Luôn chấp hành tốt việc bảo dưỡng máy móc định kỳ, khi gặp sự cố phải báo cho phòng kỹ thuật xử lý kiệp thời.
Khắp công ty đều coá cửa thoát hiểm và có bình CO2
1.4 Xử lý phé thải và vệ sinh công nghiệp
Rác sinh hoạt không xử ký được có xe rác đến lấy hàng ngày
1.4.3 Vệ sinh công nghiệp
Đối với công nhân
Trang bị đầy đủ các dụng cụ bảo hộ lao động như mặc áo, đội nón, mang dày, dép bảo hộ, đeo khẩu trang, phải rửa bằng nước sạch rồi sau đó rửa lại bằng Clorin
Đối với thiết bị
Phải rửa sạch và sát trùng các thiết bị máy móc trước và sau sử dụng
Các băng tải:
Trước khi vào sản xuất được rửa lại bằng cồn, hơi, nước
Sau khi sản xuất được rửa bằng hơi
Trang 14 Thiết bị bao gói:
Trước khi đóng gói phải lau lại bằng cồn
Sau khi đóng gói rửa lại nước nóng
Các xích tải kéo bao bì rửa bằng nước
Các phương pháp và dụng cụ vệ sinh
Cọ rửa chất bẩn bằng dịch cồn 70o
Dùng vòi nước áp lực để tẩy rửa
Làm khô máy móc thiết bị bằng hơi áp lực
Vệ sinh bàn ghế, tất cả các dụng cụ lao động cần thiết khác cho quá trình chế biến đều phải giữ sạch sẽ Vệ sinh sàn nhà và tường vách trong phân xưởng chế biến phải giữ sạch sẽ Đối với phòng lạnh được quét dọn hằng ngày vào cuối ca sản xuất, đầu ca lau lại sàng bằng nước
Phân xưởng: Phân xưởng sản xuất được quét dọn vào cuối giờ sản xuất
Công nhân, kỹ sư tham gia sản xuất phải tuân thủ các nguyên tắc sau: Mặc áo bảo hộ lao động sạch sẽ
Rửa tay trước khi đi vào khu vực sản xuất
Rửa sạch tay và quần áo bảo hộ lao động trong khi chế biến
Không mang thức ăn vào khu vực chế biến
Không hút thuốc trong khu vực chế biến
Không khạc nhổ và xì mũi trong khu vực chế biến và hoàn tất
Không làm việc nếu bị truyền nhiễm
Mắc quần áo bảo hộ lao động do công ty cấp
Trong quá trình làm việc phải mang găng tay, khẩu trang
Găng tay sau khi sử dụng xong phải vứt vào bao rác quy định
CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT
2.1 bột nấm hương
Trang 15Hình 2.1: Nấm hương Bảng 2.1: Thành phần hóa học của bột nấm hương
Muối NaCl không có độc tính nên có thể sử dụng theo lượng tùy thích, tuynhiên do vị mặn nên người ta chỉ sử dụng sao cho thức ăn có vị vừa phải
Trang 16Muối làm tăng tính kết dính của actin và miosin trong thịt do tạo áp suấtthẩm thấu Muối làm nhiệm vụ trung hòa đạm, làm cho chúng có khả năng giữ chấtbéo và nước liên kết, hòa tan protein.
Bảng 2.2: Tiêu chuẩn muối ăn
Hàm lượng chất không tan
trong nước tính theo % khối
Trang 17Bột ngọt là muối của acid glutamic với natri, đóng vai trò quan trọng đốivới đời sống con người và được sử dụng phổ biến trên thế giới Nó là chất điều vịtrong chế biến thực phẩm, làm gia vị cho các món ăn như: Cháo, mì ăn liền, thịtnhân tạo, các loại đồ hộp thịt cá, nhờ đó mà sản phẩm trở nên hấp dẫn hơn và khibột ngọt được đưa vào cơ thể làm tăng khả năng lao động trí óc và chân tay của conngười.
Bột ngọt hiện nay được làm từ nguyên liệu thiên nhiên như tinh bột sắn vàmật mía đường bằng phương pháp lên men, một quá trình tương tự như sản xuấtbia, giấm, nước tương
Chức năng sử dụng trong thực phẩm: Tăng vị umami
Bảng 2.3: Tiêu chuẩn của bột ngọt
Bột ngọt
Trạng thái Bột mịn, không vón cục, dễ tan trong nước
Trang 18Đường có tác dụng tạo vị ngọt cho sản phẩm, làm dịu vị muối, làm mềmthịt Ngoài ra, đường còn là chất phụ gia làm giảm hoạt tính của nước Đường cònkết hợp với muối làm tăng áp suất thẩm thấu, kìm hãm hoạt động của một số vi sinhvật khi bảo quản.
Đường có khả năng liên kết với nước bằng liên kết hydro, biến nước tự dothành nước liên kết góp phần làm giảm hoạt tính của nước, ức chế sự phát triển của
vi sinh vật
Bảng 2.4: Tiêu chuẩn về đường tinh luyện
Đường tinh luyện
Hình dạng Dạng tinh thể tương đối đều, tơi khô, không vón
Mùi vị Tinh thể cũng như dung dịch đường trong nước cất có vị
ngọt, không có mùi vị lạ
Màu sắc Tất cả tinh thể đều trắng óng ánh Khi pha trong dung
dịch nước cất thì thu được dịch trong suốt
(Nguồn: Theo TCVN 1695-1987)
Trang 192.5 Tiêu.
Hình 2.5: Tiêu hạt
Tiêu được sử dụng làm gia vị trong các món ăn, trong công nghiệp chế biếntạo cho món ăn có hương vị hấp dẫn Ngoài ra, tiêu còn có tác dụng khử mùi tanhcủa các loại thực phẩm giảm protein như: Cá, thịt rừng, cua,
Hình 2.6: Công thức cấu tạo hợp chất piperin trong tiêu
Trong y dược, với sự hiện diện của piperin, tinh dầu nhựa, các vị cay, nóng
có tác dụng làm ấm bụng được dùng với hành trong cháo giải cảm
Bảng 2.5: Tiêu chuẩn của bột tiêu
Trạng thái Tơi, mịn, khô, không lẫn tạpchất, cỡ hạt nhỏ hơn 0,2mm
Tinh dầu bay hơi (ml/100g khối lượng khô) > 1
Hàm lượng piperin (% khối lượng khô) >4%
Tro tổng số (% khối lượng khô) <6%
Tro không tan trong axit (% khối lượng khô) < 1.2%
( Nguồn: Theo TCVN (5387-1994)
Trang 202.6 Hành
Hình 2.6: Củ hành
Hành được trồng phổ biến ở nước ta, là một gia vị không thể thiếu trong cácmón ăn, hành cũng có hợp chất allixin giống trong thành phần của tỏi Ngoài ra,hành còn chứa các hợp chất β - caroten, các vitamin B1, B2 và vitamin C
Trang 21Bảng 2.6: Tiêu chuẩn tinh bột sắn
2.8 Dầu tinh luyện.
Hình 2.9: Dầu tinh luyện
Thuật ngữ “dầu thực vật” được sử dụng trên nhãn của sản phẩm dầu ăn đểchỉ một hỗn hợp dầu trộn lại với nhau gồm dầu cọ, bắp, dầu nành và dầu hoa hướngdương
Dầu ănđược tinh lọc từ nguồn gốc thực vật, nằm ở thể lỏng trong môitrường bình thường Có khá nhiều loại dầu được xếp vào loại dầu ăn được gồm:Dầuô liu, dầucọ, dầunành, dầucanola, dầu hạtbí ngô, dầubắp, dầu hạthướngdương, dầu cây rum, dầulạc, dầu hạtnho, dầuvừng, dầu argan và dầu cám gạo.Nhiều loại dầu ăn cũng được dùng để nấu ăn và bôi trơn
Trang 22Bảng 2.7: Các chỉ tiêu của dầu tinh luyện
(Nguồn: Theo TCVN 6128-1996)
Trang 23CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
3.1 Sơ đồ khối quy trình sản xuất hạt nêm nấm Hương
Hình 3.1: Sơ đồ quy trình sản xuất hạt nêm nấm Hương
3.2 Thuyết minh quy trình
Ép đùn
Sấy rung
Sàng lọc
Đóng gói
Thành phẩm
Muối, đường, bột ngọt, tiêu, bột hành
Tinh bột sắn, dầu ăn
Bột nấmhương
Trang 24- Hoàn thiện: Đảm bảo hàm lượng các chất, cũng như độ đồng nhất trongthành phẩm cuối cùng.
3.2.1.2 Thiết bị phối trộn dạng thùng quay
Nguyên tắc hoạt động:
Hỗn hợp nguyên liệu được đưa vào máy trộn thùng quay đặt nằm ngang.Khi động cơ hoạt động, thùng sẽ quay đồng thời đảo trộn hỗn hợp nguyên liệu dạngbột thành bán thành phẩm dạng sệt
Hình 3.2: Mô hình máy phối trộn dạng thùng quay
1: Cửa cho nguyên liêu vào 2: Ống dẫn dung môi vào
3: Hơi nước trực tiếp vào 4: Giỏ chứa nguyên liệu
5: Cửa tháo bã 6: Ống tháo mitxen
7: Thiết bị truyền nhiệt
Hình 3.3: Thiết bị phối trộn dạng thùng quay
Thông số kỹ thuật:
- Thời gian phối trộn: 30 phút
- Vận tốc quay: 30 vòng/phút
- Nhiệt độ phối trộn: 25oC