1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 21: Tính chất vật lí của kim loại

8 594 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 87,5 KB

Nội dung

I.Mục tiêu: Qua bài này học sinh nắm được: 1.Kiến thức: Một số tính chất vật lí của kim loại như: Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim.. 2.Kĩ năng : Làm những thí nghiệm đơn giả

Trang 1

CHƯƠNG 2:KIM LOẠI Tuần :11.

Tiết :21 TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI.

NS : 7-11-2006.

I.Mục tiêu: Qua bài này học sinh nắm được:

1.Kiến thức: Một số tính chất vật lí của kim loại như: Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim.

Ứng dụng của một số kim loại trong đời sống, sản xuất

2.Kĩ năng : Làm những thí nghiệm đơn giản, quan sát, mô tả hiện tượng, biết liên hệ đến tính chất vật lí →

ứng dụng của kim loại

3.Thái độ: GD hướng nghiệp cho HS.

II.Chuẩn bị: Đèn cồn, dây sắt, dây nhôm, miếng đồng, dây đồngMột số đồ trang sức bằng kim loại.

III.Các hoạt động dạy học:

1.ổn định:

2.Kiểm tra bài cũ:

3.Vào bài: Hiện nay các nhà khoa học đã nhận diện khoảng 90 nguyên tố kim loại Nhưng một số nguyên tố

đã được biết đén từ thời xa xưa Khi đó tổ tiên ta đã biết dùng những kim loại này để làm đồ trang sức…

Hoạt động 1:Tính dẻo:

GV: Hướng dẫn học sinh làm thí

nghiệm: -Dùng búa đập vào đoạn dây

nhôm (đồng) và một mẩu than Quan

sát và nhận xét

GV: Gọi học sinhh nhận xét, giải thích

HS: Làm thí nghiệm theo nhóm

HS: Cu, Al bị dát mỏng ra còn than chì thì vỡ vụn

HS: nhóm khác nhận xét bổ sung

HS: Nhận xét Al, Cu có tính dẻo còn than không có tính dẻo

Trang 2

GV: Yêu cầu học sinh giải thích.

GV: Giải thích

GV: Nếu chúng ta làm thí nghiệm với

các kim loại khác thì cũng tương tự

GV: Các em có kết luận gì về tính dẻo

của lim loại

G V: kết luận và cho học sinh ghi vở

GV: Dựa vào tính dẻo kim loại có ứng

dụng của kim loại gì?

GV: Yêu cầu học sinh nêu thêm ví dụ

GV: Tổng kết trên màn hình

GV: vì sao tổ tiên ta dùng kim loại để

sản xuất nông cụ, đồ trang sức?

GV: Tổng kết

HS: nhóm khác nhận xét bổ sung

HS: giải thích

HS: Kết luận tính dẻo của kim loại và nêu thêm VD

HS: kim loại có tính dẻo

HS: Nêu ứng dụng

HS: Vì kim loại có tính dẻo nên dễ rèn,

dễ dát mỏng…

-Kim loại có tính dẻo

Hoạt động 2: Tính dẫn điện.

GV: cho học sinh quan sát dây dẫn

điện, nhận xét

GV: Làm thí nghiệm cắm phích điện

vào nguồn điện học sinh nêu hiện

tượng, nhận xét và kết luận

GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm

HS: Dây dẫn điện được làm từ kim laọi

và lớp vỏ bọc cách điện

HS: Quan sát thí nghiệm nêu hiện tượng

Hiện tượng: Đèn sáng

Kết luận: Dây dẫn dẫn được điện từ

-Kim loại có tính dẫn điện tốt

Trang 3

thư tính dẫn điện của kim loại bằng

dụng cụ thử tính dẫn điện Quan sát ,

nhận xét

GV: Qua thí nghiệm này em có nhận

xét gì về tính dẫn điện của kim loại?

GV: kết luận trên màn hình

GV: Độ dẫn điện của kim loại phụ

thuộc vào đại lượng nào?

GV: CT: R= l

S

I=U

R cho biết:

-  và R tỉ lệ nhau như thế nào?

-R và I tỉ lệ nhau như thế nào?

GV: giải thích nhanh trên màn hình

GV: yêu cầu HS thảo luận nhanh bài

tập sau

Cho điên trở suất một số kim loại sau

Hãy sắp xếp theo chiều tính dẫn điện

tăng dần?

Ag : 1,6.10-8

 m

Cu : 1,7 10-8

.m

Al : 2,8 10-8

 m

nguồn sáng đến bóng đèn

HS: làm thí nghiệm theo nhóm

Nhận xét: Đèn sáng

HS: Kim loại có tính dẫn điện

-Trong thực tế dây dẫn thường làmbằng Cu, Ag

HS: Điện trở suất( ) -Các kim loại khác cũng có tính dẫn điện nhưng thường khác nhau

→ Kim loại có tính dẫn điện

HS: trả lời

HS: Thảo luận theo nhóm, chọn đáp án đúng

Trang 4

W : 5,5 10-8

 m Fe: 12 10-8

 m -Trong thực tế dây dẫn thường làm

bằng những kim loại nào?

GV: Nhận xét- tổng kết

GV: Kim loại có tính dẫn điện tốt nên

có những ứng dụng gì?

GV: tổng kết trên màn hình

GV: Khi sử dụng điện có những lợi ích

gì?

GV: cho học sinh quan sát hình một số

tai nạn điện yêu cầu học sinh nhận xét

GV: Làm thế nào để phòng tránh tai

nạn điện

GV: Tổng kết

GV: Chúng ta nên sử dụng loại bóng

đèn nào để tiết kiệm điện năng)

HS: nêu ứng dụng

HS: Khi sử dụng điện nếu không cẩn thận thì rất dễ gây ra tai nạn điện

HS: Trả lời

HS: Trả lời

Hoạt động3: Tính dẫn nhiệt:

GV: Cho học sinh các nhóm làm thí HS: làm thí nghiệm theo nhóm

Trang 5

-Đốt nóng sợi dây thép trên ngọn lửa

đền cồn Nhận xét và giải thích hiện

tượng

GV: Kim loai khác nhau có tính dẫn

nhiệt khác nhau Kim loại dẫn điện tốt

thường dẫn nhiệt tốt

GV: Giải thích thêm

GV: Do có tính dẫn nhiệt nên kim loại

được dùng để làm gì?

GV:-Do có tính dẫn nhiệt và một số

tính chất khác nên Al, thép không gỉ

(Inốc) được dùng làm dụng cụ nấu ăn

HT: Phần dây thép không tiếp xúc với lửa cũng nóng lên

HS: Giải thích

HS: Kết luận tính dẫn nhiệt của kim loại

HS: Trả lời

(sgk)

Hoạt động 4: Ánh kim.

GV: Cho HS quan sát đồ trang sức làm

bằng Al, Cu…

Yêu cầu HS nhận xét

GV: Cho học sinh quan sát các kim

loại khác Nhận xét

GV: Bổ sung

HS: Nhận xét: Ta thấy trên bề mặt có

vẻ sáng lấp lánh rất đẹp

Các KL khác cũng có vẻ sáng tương tự

HS: kết luận Kl có ánh kim

-Kim loại có ánh kim

Trang 6

-Nhờ có ánh kim nên KL được dùng

làm đồ trang sức ( Vàng, Đồng,

Bạc…), Đồ trang trí.9 Cườm, lư,

đèn…)

GV: Yêu cầu HS tổng kết tính chất hóa

học chung của kim loại

GV: Yêu cầu HS đọc phần em có biết

GV: Nhắc lại những tính chất quan

trọng của một số kim loại

HS: đọc phần em có biết

Trang 7

Câu 1: 4 chữ cái: Hợp kim của kim loại này dùng trong sản xuất máy bay.

Câu 2: 5 chữ cái: Khi làm bay hơi 1m3nước biển thu được 5 kg muối của kim loại này Câu 3: 8 chữ cái : đây là phản ứng hóa học giữa axit và bazơ → muối và nước

Câu 4: 6 chữ cái: Nhờ vào tính chất này màkim loại được dùng làm đồ trang sức Câu 5: có 7 chữ cái: kim loại dễ rèn, dễ dát mỏng là do có tính chất này

Câu 6: 4 chữ cái: Đây là một kim loại quí

Câu7 : có 8 chữ cái:Kim loại được dùng làm dụng cụ nấu ăn là do có tính chất này Câu 8: 7 chữ cái đây :là kim loại dùng làm dây tóc bóng đèn điện

IV Củng cố và hướng dẫn tự học:

1.Củng cố: Từng phần.

2.Hướng dẫn tự học:

a.bài vừa học: Nắm được tính chất vật lí của kim loại.

BTVN: 1, 2, 3, 4, 5/sgk

Hướng dẫn bài 4 sgk

VAl = m

D =27 1 10

2,7

x

 cm3

b.Bài sắp học: Tính chất hóa học của kim loại.

Chuẩn bị: Kim loại có những tính chất hóa học nào.

Đọc trước cách tiến hành thí nghiệm.

Cho các cặp chất sau, cặp chất nào gây phản ứng với nhau:

Trang 8

A Zn+ HCl B.Cu + ZnSO4

C Fe + CuSO4 D.Zn + PbSO4

V.Rút kinh nghiệm bổ sung.

VI Kiểm tra.

Ngày đăng: 02/07/2014, 13:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w