TOÁN HÌNH TRÒN , ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm , bán kính , đường kính . 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Com pa, bảng phụ. + HS: Thước kẻ và compa. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 3’ 1’ 34’ 15’ 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét – chấm điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Hình tròn , đường tròn “ 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu hình tròn – đường tròn Mục tiêu : Giúp HS nắm các yếu tố của đường tròn ,hình tròn. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại. - GV dùng 1 tấm bìa hình tròn và giới thiệu hình tròn . - Dùng compa vẽ 1 hình - Học sinh sửa bài 1, 2, 3. Hoạt động lớp. - HS quan sát - HS dùng compa vẽ 1 hình tròn trên giấy . - Dùng thước chỉ xung quanh đường tròn. tròn trên bảng và giới thiệu : “Đầu chì của com pa vạch ra một đường tròn “ - GV giới thiệu cách dựng một bán kính hình tròn - Điểm đặt mũi kim gọi là gì của hình tròn? + Lấy 1 điểm A bất kỳ trên đường tròn nối tâm O với điểm A đoạn OA gọi là gì của hình tròn? + Các bán kính OA, OB, OC …như thế nào? + Lấy 1 điểm M và N nối 2 điểm MN và đi qua tâm O gọi là gì của hình tròn? + Đường kính như thế nào - Dùng thước chỉ bề mặt hình tròn. .… Tâm của hình tròn O. - … Bán kính. - … đều bằng nhau OA = OB = OC. - … đường kính. - Học sinh thực hành vẽ bán kính. - … gấp 2 lần bán kính. - Học sinh thực hành vẽ hình tròn và nêu : + Bán kính đoạn thẳng nối 16’ với bán kính? Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu : Giúp HS biết cách vẽ 1 hình tròn theo bán kính đã cho Phướng pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 1: - Theo dõi giúp cho học sinh dùng compa để vẽ tâm O đến 1 điểm bất kỳ trên đường tròn (vừa nói vừa chỉ bán kính trên hình tròn). + Đường kính đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ trên đường tròn và đi qua tâm O (thực hành). Hoạt động cá nhân. - Thực hành vẽ hình tròn. - Sửa bài. - Thực hành vẽ đường tròn. 3’ 1’ hình tròn . Bài 2: - Lưu ý học sinh bài tập này biết đường kính phải tìm bán kính. Bài 3: - Lưu ý vẽ hình chữ nhật. Lấy chiều rộng là đường kính bán kính vẽ nửa đường tròn. Hoạt động 3: Củng cố. Phướng pháp: Thực hành. - Nêu lại các yếu tố của hình tròn. 5. Tổng kết - dặn dò: - Ôn bài - Chuẩn bị: Chu vi hình - Sửa bài. - Thực hành vẽ theo mẫu. Hoạt động lớp. - HS nhắc lại tròn. - Nhận xét tiết học . TOÁN HÌNH TRÒN , ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm , bán kính , đường kính . 2 thiệu bài mới: Hình tròn , đường tròn “ 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu hình tròn – đường tròn Mục tiêu : Giúp HS nắm các yếu tố của đường tròn ,hình tròn. Phương. bán kính hình tròn - Điểm đặt mũi kim gọi là gì của hình tròn? + Lấy 1 điểm A bất kỳ trên đường tròn nối tâm O với điểm A đoạn OA gọi là gì của hình tròn? + Các bán kính OA, OB, OC …như