1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Trắc nghiệm "Hạt nhân nguyên tử và từ vi mô đến vĩ mô"

18 366 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số khối A bằng nhau.. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có khối lượng bằng nhau?. Năng lượng liên kết là năng lượng tỏa ra

Trang 1

Chương 9-10

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ



1 Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Hạt nhân nguyên tử AZX được cấu tạo gồm Z nơtron và A prôtôn

B Hạt nhân nguyên tử A

ZX được cấu tạo gồm Z prôtôn và A nơtron

C Hạt nhân nguyên tử AZX được cấu tạo gồm Z prôtôn và (A – Z) nơtron

D Hạt nhân nguyên tử A

ZX được cấu tạo gồm Z nơtron và (A - Z) prôtôn

2 Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôtôn

B Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các nơtron

C Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôtôn và các nơtron

D Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôtôn, nơtron và các êlectron

3 Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số khối A bằng nhau

B Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số prôtôn bằng nhau, số nơtron khác nhau

C Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số nơtron bằng nhau, số prôtôn khác nhau

D Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có khối lượng bằng nhau

4 Định nghĩa nào sau đây về đơn vị khối lượng nguyên tử u là đúng?

A u bằng khối lượng của một nguyên tử hiđrô 11H

B u bằng khối lượng của một hạt nhân nguyên tử cacbon 12

6C

C u bằng khối lượng của một nguyên tử cacbon126C

D u bằng 1/12 khối lượng của một nguyên tử cacbon 12

6C

A 238 p và 92 n B 92 p và 238 n

C 238 p và 146 n D 92 p và 146 n

6 Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ

B Năng lượng liên kết là năng lượng tỏa ra khi các nuclôn liên kết với nhau tạo thành hạt nhân

C Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclôn

D Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các êlectron và hạt nhân nguyên tử

nơtron là 1,0087 u và 1 u 931 MeV / c= 2 Năng lượng liên kết của hạt nhân 21D là

A 0,67 MeV B 1,86 MeV C 2,23 MeV D 2,02 MeV

A 33 prôtôn và 27 nơtron B 27 prôtôn và 60 nơtron

C 27 prôtôn và 33 nơtron D 60 prôtôn và 33 nơtron

nơtron là 1,0087 u và 2

1 u 931 MeV / c= Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 6027Co là

A 70,5 MeV/nuclôn B 70,1 MeV/nuclôn

C 4231 MeV/nuclôn D 54,4 MeV/nuclôn

10 Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ

B Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia , ,α β γ

C Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia không nhìn thấy và biến đổi thành hạt nhân khác

D Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ nơtron

Trang 2

11 Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng?

A Tia , ,α β γ đều có chung bản chất là sóng điện từ

B Tia α là dòng các hạt nhân của nguyên tử heli 4

2He

C Tia β là dòng hạt mang điện

D Tia γ là sóng điện từ

12 Kết luận nào dưới đây không đúng?

A Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ

B Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một chất phóng xạ

C Độ phóng xạ phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ, tỉ lệ thuận với số nguyên tử của chất phóng xạ

D Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ giảm dần theo thời gian theo quy luật hàm số mũ

13 Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là khoảng thời gian để

A quá trình phóng xạ lặp lại như lúc ban đầu

B một nửa số nguyên tử chất ấy biến đổi thành chất khác

C chất ấy hoàn thành một phân rã

D một nửa số nguyên tử chất ấy hết khả năng phóng xạ

14 Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính độ phóng xạ?

A H t( ) dN t( )

dt

dt

C H t( ) = λ.N t ( ) D ( ) Tt

o

H t =H 2−

ZX biến đổi thành hạt nhân A'

Z'Y thì

A Z’ = Z + 1 ; A’ = A B Z’ = Z - 1 ; A’ = A

C Z’ = Z + 1 ; A’ = A – 1 D Z’ = Z - 1 ; A’ = A +1

ZX biến đổi thành hạt nhân A '

Z'Y thì

A Z’ = Z + 1 ; A’ = A B Z’ = Z - 1 ; A’ = A

C Z’ = Z + 1 ; A’ = A – 1 D Z’ = Z - 1 ; A’ = A +1

ZX biến đổi thành hạt nhân A '

Z'Y thì

A Z’ = Z - 1 ; A’ = A – 4 B Z’ = Z - 2 ; A’ = A – 4

C Z’ = Z + 1 ; A’ = A + 4 D Z’ = Z - 2 ; A’ = A

18 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử heli 4

2He

B Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện tia α bị lệch về phía bản âm.

C Tia α ion hóa không khí rất mạnh.

D Tia α có khả năng đâm xuyên nên được sử dụng để chữa bệnh ung thư.

19 Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A Hạt β−và hạt β+ có khối lượng bằng nhau

B Hạt β−và hạt β+ được phóng ra từ cùng một đồng vị phóng xạ

C Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ, hạt β−và hạt β+bị lệch về hai phía ngược nhau

D Hạt β−và hạt β+khi phóng ra có vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng

A.m0

0

m

0

m

0

m 50

21 2411Na là chất phóng xạ β− với chu kỳ bán rã 15 giờ Ban đầu có một lượng 2411Na thì sau một khoảng thời gian bao lâu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%?

A 7 giờ 30 phút B 15 giờ C 22 giờ 30 phút D 30 giờ

53I có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm Ban đầu có 1,00 g chất này thì sau 1 ngày đêm còn lại bao nhiêu?

A 0,92 g B 0,87 g C 0,78 g D 0,69 g

Trang 3

23 Hạt nhân pôlôni 21084Po phân rã cho hạt nhân con là chì 206

82Pb , đã có sự phóng xạ tia

92U sau một chuỗi phóng xạ α và β− biến đổi thành 206

82Pb Số phóng xạ α và β− trong chuỗi là

A 16 phóng xạ α , 12 phóng xạ β− B 10 phóng xạ α, 8 phóng xạ β−

C 5 phóng xạ α, 5 phóng xạ β− D 7 phóng xạ α, 4 phóng xạ β−

9F p+ → 8O X+ Hạt X là hạt nào sau đây?

A 11H B 21D C 31T D 42He

m(Cl) = 36,956563 u, m(n) = 1,008670 u, m(p) = 1,007276 u và 1 u 931 MeV / c= 2 Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra hay thu vào là bao nhiêu?

A Tỏa ra 1,60132 MeV B Thu vào 1,60132 MeV

C Tỏa ra 19

2,56.10− J

28 Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân 126C thành 3 hạt α là bao nhiêu?

Biết mC =11,9967 u ; mα =4,0015 u; 1 u 931 MeV / c= 2

A W 7,2618 J.= B W 7,2618 MeV.=

C W 1,16189.10 J.= − 19 D W 1,16189.10 MeV.= − 13

m 4,0015 u ; m 26,97432 u ; m 29,97005 u ;m 1,008670 u ;1 u 931 MeV / c Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào là

A Tỏa ra 2,7 MeV B Thu vào 2,7 MeV

C Tỏa ra 11

1, 21.10− J

4 khối lượng ban đầu Chu kỳ bán rã của chất này là

A 20 ngày B 5 ngày C 24 ngày D 15 ngày

31 Đơn vị đo khối lượng trong vật lý hạt nhân là

A kilôgam B đơn vị khối lượng nguyên tử u

C đơn vị eV / c hoặc2 MeV / c 2 D Cả A, B, C đều đúng

17Cl+ ZX→18Ar n+ Trong đó Z, A sẽ là

A Z = 1 và A = 1 B Z = 1 và A = 3

C Z = 2 và A = 3 D Z = 2 và A = 4

4Be là 10,0113 u, khối lượng của nơtron là mn =1,0087 u, khối lượng của prôtôn là mp =1,0073 u và 1 u 931 MeV / c Năng lượng liên kết của hạt nhân = 2 10

4Be là

A 65,263 MeV B 6,5263 MeV C 0,6526 MeV D 652,63 MeV

34 Hãy cho biết x và y là các hạt gì trong các phương trình phản ứng hạt nhân sau đây?

94Be+ α → +x n & p+199F→168O y+

A x : C & y : He 126 42 B x : C & y : Li 126 73

C x : C & y : H 146 11 D x : B & y : Li 105 73

88Ra phóng ra 3 hạt α và 1 hạt β−trong một chuỗi phóng xạ liên tiếp Khi đó hạt nhân tạo thành là

A 21483Bi B 20782Pb C 21084Po D 22286Rn

Trang 4

36 Khác biệt quan trọng nhất của tia γđối với tia &α β là tia γ

A làm mờ phim ảnh B làm phát huỳnh quang

C khả năng xuyên thấu mạnh D là bức xạ điện từ

A có số khối giảm 4, số prôtôn giảm 2 B có số khối giảm 4, số prôtôn giảm 1

C có số khối giảm 4, số prôtôn tăng 1 D có số khối giảm 2, số prôtôn giảm 1

A Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 2 B Số khối giảm 2, số prôtôn giữ nguyên

C Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 2 D Số khối giảm 4, số prôtôn giữ nguyên

39 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên tử?

A Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chứa Z prôtôn

B Số nuclôn bằng số khối A của hạt nhân

C Số nơtron bằng hiệu số khối A và số prôtôn Z

D Hạt nhân nguyên tử trung hòa về điện

6C có

A 14 prôtôn và 6 nơtron B 6 prôtôn và 14 nơtron

C 6 prôtôn và 8 nơtron D 8 prôtôn và 8 nơtron

41 Phát biểu nào sau đây là sai?

A Đơn vị khối lượng nguyên tử u là khối lượng bằng 1/12 khối lượng của đồng vị 126C

B 1 u 1,66055.10= − 31kg

C Khối lượng một nuclôn xấp xỉ bằng u

D Hạt nhân có số khối A thì có khối lượng xấp xỉ bằng A u

42 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?

A Phóng xạ là quá trình hạt nhân tự phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác

B Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân

C Phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ

D Phóng xạ là một quá trình tuần hoàn có chu kỳ T gọi là chu kỳ bán rã

43 Phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật

A bảo toàn khối lượng nghỉ B bảo toàn điện tích

C bảo toàn năng lượng toàn phần D bảo toàn động lượng

44 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng?

A Năng lượng liên kết bằng năng lượng cần thiết để tách hạt nhân thành các nuclôn riêng rẽ

B Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững

C Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho một nuclôn

D Năng lượng liên kết có trị số bằng tích độ hụt khối của hạt nhân với bình phương vận tốc ánh sáng trong chân không

45 Trường hợp nào sau đây là quá trình thu năng lượng?

A Phóng xạ B Bắn hạt α vào hạt nitơ thu được ôxi và prôtôn.

C Phản ứng phân hạch D Phản ứng nhiệt hạch

46 Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ?

A Tia β− B Tia β+ C Tia X D Tia α.

47 Phát biểu nào sau đây là sai?

A Hệ số nhân nơtron k là số nơtron trung bình còn lại sau mỗi phân hạch, gây được phân hạch tiếp theo

B Hệ số nhân nơtron k > 1 thì hệ thống vượt hạn, phản ứng dây chuyền không kiểm soát được, đó là trường hợp xảy ra trong các vụ nổ bom nguyên tử

C Hệ số nhân nơtron k = 1 thì hệ thống tới hạn, phản ứng dây chuyền kiểm soát được, đó là trường hợp xảy ra trong các nhà máy điện nguyên tử

D Hệ số nhân nơtron k < 1 thì hệ thống dưới hạn, phản ứng dây chuyền xảy ra chậm, ít được sử dụng

A 6 lần phân rã αvà 8 lần phân rã β− B 8 lần phân rã αvà 6 lần phân rã β−

C 32 lần phân rã αvà 10 lần phân rã β− D 10 lần phân rã αvà 32 lần phân rã β−

Trang 5

49 Cho khối lượng prôtôn là mp =1,0073 u; khối lượng nơtron là mn =1,0087 u; khối lượng hạt α là

mα =4,0015 u ; 1 u 931,5 MeV / c= 2 Năng lượng liên kết riêng của 4

2He là

A 28,4 MeV B 7,1 MeV C 1,3 MeV D 0,326 MeV

50 Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm, khối lượng ban đầu là 100 gam Sau 32 ngày đêm

khối lượng chất phóng xạ còn lại là

A 12,5 g B 3,125 g C 25 g D 6,25 g

khi tổng hợp được 1 g khí heli là

A 423,808.10 J 3 B 503, 272.10 J 3

503, 272.10 J

52 Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 138 ngày đêm, khối lượng ban đầu là 200 g Sau 276 ngày đêm,

khối lượng chất phóng xạ đã bị phân rã là

A 150 g B 50 g C 1,45 g D 0,725 g

A 42He B 22687Fr C 22286Rn D 22689Ac

2

1 u 931,5 MeV / c= Phản ứng 2713Al+ α →3015P n+ , sẽ tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng?

A Phản ứng tỏa 2,98 MeV B Phản ứng thu 2,98 MeV

C Phản ứng tỏa 2,98 J B Phản ứng thu 2,98 J

A 11 prôtôn B 11 prôtôn và 12 nơtron

C 12 nơtron D 12 prôtôn và 11 nơtron

56 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?

A Beccơren là người đầu tiên đã phát hiện và nghiên cứu hiện tượng phóng xạ

B Tia β là chùm hạt êlectron chuyển động với tốc độ rất lớn

C 1 Curi là độ phóng xạ của 1 g chất phóng xạ radi

D Hằng số phóng xạ tỉ lệ nghịch với chu kỳ bán rã

57 Một chất phóng xạ X lúc đầu nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến đổi thành chất Y Sau một thời

gian bao nhiêu thì số nguyên tử chất Y bằng ba lần số nguyên tử chất X?

là hạt nhân của nguyên tố nào?

59 Trong hệ mặt Trời, thiên thể nào sau đây không phải là hành tinh?

A mặt Trăng B Trái Đất C Sao Hỏa D Sao Thủy

60 Trong 8 hành tinh của hệ Mặt Trời, hành tinh xa Mặt Trời nhất là

A Mộc tinh B Thổ tinh C Hải Vương tinh D Thiên vương tinh

61 Tại một thời điểm, trong một mẫu phóng xạ còn lại 25% số hạt nhân chưa bị phân rã Sau đó 1,5 giờ số

hạt nhân chưa bị phân rã của chất phóng xạ này chỉ còn 12,5% Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này là

A 1,5 giờ B 2 giờ C 1 giờ D 3 giờ

62 Chọn phát biểu đúng

A Độ phóng xạ chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ

B Độ phóng xạ càng lớn nếu khối lượng chất phóng xạ càng lớn

C Có thể thay đổi độ phóng xạ bằng cách thay đổi các yếu tố lý, hóa của môi trường xung quanh

D Chỉ có chu kỳ bán rã ảnh hưởng đến độ phóng xạ

63 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng?

A Trong phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng tổng khối lượng nghỉ của các hạt sinh ra bé hơn so với tổng khối lượng nghỉ của các hạt ban đầu

B Trong phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng các hạt sinh ra kém bền vững hơn so với các hạt ban đầu

C Phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch là các phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng

D Phóng xạ là một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng

Trang 6

64 Chất phóng xạ Pôlôni 21084Po có chu kỳ bán rã 138 ngày Hãy xác định khối lượng của khối chất Pôlôni

có độ phóng xạ 3,7.10 Bq Biết 10 23

A

N =6,022.10 / mol

A 0,222 mg B 0,222 g C 3,2.10 g−3 D 2,3 g

65 Một hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì

A càng dễ bị phá vỡ B độ hụt khối càng lớn

C năng lượng liên kết riêng càng lớn D năng lượng liên kết riêng càng nhỏ

66 Ban đầu có 128 g Plutôni, sau 432 năm chỉ còn 4 g Chu kỳ bán rã của Plutôni là

A 68,4 năm B 86,4 năm C 108 năm D một giá trị khác

kết của hạt nhân đơteri

A 9,45 MeV B 2,23 MeV C 0,23 MeV D Một giá trị khác

đó là

A 128t B t

t

7. D 128 t

69 Trong phản ứng hạt nhân nhân tạo, do ông bà Joliot – Curi thực hiện năm 1934 là

27

α + → + thì hạt nhân X sẽ là

A đồng vị bền B đồng vị phóng xạ β−

C đồng vị phóng xạ β+ D đồng vị phóng xạ α.

xạ của một khúc gỗ, cùng khối lượng và vừa mới chặt Chu kỳ bán rã của C14 là 5 730 năm

A 414 năm B 5300 năm C 285 năm D 198 năm

71 Xét một tập hợp xác định gồm các nuclôn đứng yên và chưa liên kết Khi lực hạt nhân liên kết chúng

lại để tạo thành một hạt nhân thì ta có kết quả như sau:

A Khối lượng hạt nhân bằng tổng khối lượng của các nuclôn ban đầu

B Khối lượng hạt nhân lớn hơn tổng khối lượng của các nuclôn ban đầu

C Năng lượng nghỉ của hạt nhân tạo thành nhỏ hơn năng lượng nghỉ của hệ các nuclôn ban đầu

D Năng lượng nghỉ của hạt nhân tạo thành bằng năng lượng nghỉ của hệ các nuclôn ban đầu

72 Động lượng của các hạt có thể đo bằng đơn vị nào sau đây?

A Jun B MeV/c2. C MeV/c D J.s

73 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng phân hạch?

A Tạo ra hai hạt nhân có số khối trung bình B Xảy ra do sự hấp thụ nơtron chậm

C Chỉ xảy ra với hạt nhân nguyên tử urani 235 D Là phản ứng tỏa năng lượng

74 Tia phóng xạ γ có cùng bản chất với

A tia Rơnghen B tia hồng ngoại, tia tử ngoại

C các tia đơn sắc có màu từ đỏ đến tím D tất cả các tia nêu trong A, B, C

tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân C12 thành ba hạt α có giá trị bằng

A 0,0078 MeV/c2 B 0,0078 uc2 C 0,0078 MeV D 7,2618 uc2

76 Một đồng vị phóng xạ có chu kỳ bán rã là T Sau 105 giờ kể từ thời điểm ban đầu thì độ phóng xạ của

mẫu chất đó giảm đi 128 lần Chu kỳ bán rã T là

A 15 giờ B 30 giờ C 45 giờ D 105 giờ

27Co là chất phóng xạ β− với chu kỳ bán rã 5,33 năm Ban đầu một lượng Co có khối lượng

0

m , sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm?

A 12,2% B 27,8% C 30,2% D 42,7%

78 Becơren là đơn vị của

A khối lượng phân tử B năng lượng hạt nhân

C hằng số phóng xạ D độ phóng xạ

79 Phản ứng hạt nhân tuân theo các định luật

A bảo toàn điện tích và bảo toàn khối lượng B bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích

C bảo toàn năng lượng và bảo toàn khối lượng D bảo toàn động năng và bảo toàn điện tích

Trang 7

80 Hai hạt nhân A và B tham gia phản ứng tạo ra hai hạt nhân C và D có khối lượng thỏa mãn

m +m >m +m Phản ứng giữa chúng là

A phản ứng thu năng lượng, các hạt C, D bền hơn A, B

B phản ứng thu năng lượng, các hạt A, B bền hơn C, D

C phản ứng tỏa năng lượng, các hạt C, D bền hơn A, B

D phản ứng tỏa năng lượng, các hạt A, B bền hơn C, D

92U+0n→ → →X β− Y β− Z Các hạt nhân X, Y, Z lần lượt là

A 239 239 239

92U ; 93Np ; 94Pu

C 23993Np ; 23994Pu ; 23992U D 23993Np ; 23992U ; 23994Pu

84Po có chu kỳ bán rã 138 ngày đêm Thời gian để số hạt nhân Pôlôni còn lại bằng 1/32 số hạt nhân ban đầu là

A 276 ngày đêm B 414 ngày đêm C 552 ngày đêm D 690 ngày đêm

1H+ 11Na→ +X 10Ne Biết mp = 1,007276 u ; mNa = 22,983734 u ;

mNe = 19,986959 u ; mα =4,001506 u; 2

1 u 931 MeV / c= Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng

A 2,378 MeV B 3,021 MeV C 1,980 MeV D 2,982 MeV

84 Một hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì

A càng dễ bị phá vỡ B năng lượng liên kết càng lớn

C năng lượng liên kết càng nhỏ D năng lượng liên kết riêng càng nhỏ

85 Trong thời gian 2 giờ có 75 % số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ bị phân rã Chu kỳ bán rã của

đồng vị phóng xạ đó bằng

A 0,5 giờ B 1 giờ C 1,5 giờ D 2 giờ

Sau thời gian t = 2 T

A đã có 25 % khối lượng ban đầu bị phân rã

B đã có 75 % khối lượng ban đầu bị phân rã

C còn lại 12,5 % khối lượng ban đầu

D đã có 50 % khối lượng ban đầu bị phân rã

nguyên chất Sau 2 chu kỳ bán rã của pôlôni, tỉ số giữa khối lượng pôlôni và khối lượng chất X trong mẫu chất trên là

A 1

35

103

35 .

86Rn ban đầu có khối lượng 1 mg Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75% Chu kỳ bán rã của Rn là

A 4,0 ngày B 3,8 ngày C 3,5 ngày D 2,7 ngày

93,75% Độ phóng xạ của lượng Rn khi đó là

A 3,40.10 Bq 11 B 3,88.10 Bq 11 C 3,58.10 Bq 11 D 5,73.10 Bq 12

84Po phát ra tia α và biến đổi thành 206

82Pb Chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày Ban đầu có 100 gam Po thì sau bao lâu lượng Po chỉ còn 1 gam?

A 916,85 ngày B 834,45 ngày C 653,28 ngày D 548,96 ngày

84Po phát ra tia α và biến đổi thành 206

82Pb Biết khối lượng các hạt là

m =205,9744 u ; m =209,9828 u ; mα=4,0026 u Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân Po phân rã là

A 4,8 MeV B 5,4 MeV C 5,9 MeV D 6,2 MeV

Trang 8

92 Chất phóng xạ 21084Po phát ra tia α và biến đổi thành 206

82Pb Biết khối lượng các hạt là

m =205,9744 u ; m =209,9828 u ; mα=4,0026 u Năng lượng tỏa ra khi 10 gam Po phân rã hết là

A 10

2, 2.10 J B 10

2,5.10 J C 10

2,7.10 J D 10

2,8.10 J

α có động năng Wα =4,00 MeV và vrαvuông góc với vrp Lấy khối lượng gần đúng của các hạt nhân tính bằng đơn vị u bằng với số khối của chúng Động năng của hạt X thu được là

A 2,575 MeV B 3,575 MeV C 4,575 MeV D 1,575 MeV

3Li đứng yên Sau phản ứng ta thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng và phản ứng tỏa một năng lượng W = 17,41 MeV Động năng của mỗi hạt sau phản ứng có giá trị là

A 8,7 MeV B 9,5 MeV C 3,2 MeV D 35,8 MeV

động năng của các hạt ban đầu là không đáng kể Lấy khối lượng gần đúng của các hạt nhân tính bằng đơn vị u bằng với số khối của chúng Động năng của hạt α thu được sau phản ứng là

A 2,74 MeV B 2,4 MeV C 2,06 MeV D 1,2 MeV

2He có năng lượng liên kết là 28,4 MeV ; hạt nhân liti 7

3Li có năng lượng liên kết là 39,2 MeV; hạt nhân đơteri 21D có năng lượng liên kết là 2,24 MeV Hãy sắp theo thứ tự tăng dần về tính bền vững của ba hạt nhân này

A Liti, heli, đơteri B Đơteri, heli, liti

C Heli, liti, đơteri D Đơteri, liti, heli

nguyên tử bị phân rã, vớin2 =1,8n1 Xác định chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này

A 15 giờ B 18 giờ C 8,7 giờ D 9,7 giờ

hụt khối của hạt nhân triti là ∆mT =0,0087 u, của hạt nhân đơteri là ∆mD =0,0024 u, của hạtα là

2

mα 0,0305 u ;1 u 931 MeV / c

∆ = = Năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên là

A W 18,0614 MeV.= B W 38,7296 MeV.=

C W 18,0614 J.= D W 38,2796 J.=

6C tách thành các hạt nhân của nguyên tử heli 42He Tần số của tia γ là 21

Z

4.10 H Các hạt heli sinh ra có cùng động năng Tính động năng của mỗi hạt heli Cho m = 12,0000 u; C m = 4,0015 u ; He h 6,625.10 Js ; = − 34 1u 931 MeV / c = 2

A 6,599.10 J − 13 B 5,599.10 J − 13 C 1,98.10 J−12 D 7,59.10 J−13

13Al Phản ứng tạo ra một hạt nhân X và một nơtron Hạt nhân X tự động phóng xạ và biến thành hạt nhân 30

14Si Kết luận nào sau đây là đúng?

A X là 3015P và là đồng vị phóng xạ nhân tạo, tia phóng xạ do nó phát ra là tia bêta cộng

B X là 30

15P và là đồng vị phóng xạ nhân tạo, tia phóng xạ do nó phát ra là tia bêta trừ

C X là 3015P và là đồng vị phóng xạ tự nhiên, tia phóng xạ do nó phát ra là tia bêta cộng

D X là 30

15P và là đồng vị phóng xạ tự nhiên, tia phóng xạ do nó phát ra là tia bêta trừ

101 Một nguồn phóng xạ nhân tạo vừa được tạo thành có chu kỳ bán rã là 2 giờ, có độ phóng xạ lớn hơn

mức độ phóng xạ an toàn cho phép 64 lần Hỏi phải sau thời gian tối thiểu là bao nhiêu để có thể làm việc an toàn với nguồn phóng xạ này?

A 6 giờ B 12 giờ C 24 giờ D 32 giờ

A 8 ngày B 16 ngày C 24 ngày D 32 ngày

có độ lớn là v Lấy khối lượng gần đúng của các hạt nhân tính bằng đơn vị u bằng với số khối của

Trang 9

chúng Độ lớn vận tốc của hạt α sẽ là

A v A 1 v

4

α = − 

A

4

α = − 

C v 4 v

A 4

A 4

=  + ÷

hạt α và hạt nhân con Y ; W là năng lượng do phản ứng tỏa ra, Wαlà động năng của hạt α Tính Wα

theo W, mα và m Y

A α= α

Y

m

α

= + Y

m

C α

α

= mY

α

= +

Y Y

m

84Po→2He+ 82Pb Ban đầu có một mẫu pôlôni nguyên chất Hỏi sau bao lâu thì tỉ số giữa khối lượng chì tạo thành và khối lượng pôlôni còn lại là 103

35 ? Biết chu kỳ bán rã của pôlôni là 138 ngày.

A 138 ngày B 276 ngày C 414 ngày D 552 ngày

4Be đứng yên và gây ra phản ứng 42He+94Be→01n+126C Phản ứng này tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng? Cho:

2

m = 9,0122 u ; m = 4, 0015 u ; m = 12, 0000 u ; m = 1,0087 u ;1u = 931 MeV / c

A Thu 4,66 MeV B Tỏa 4,66 MeV C Thu 2,33 MeV D Tỏa 2,33 MeV

urani đã phát ra

A 2 hạt α và 2 hạt β− B 3 hạt α và 2 hạt β−

C 3 hạt α và 3 hạt β− D 3 hạt α và 4 hạt β−

108 Cho biết prôtôn và nơtron có khối lượng lần lượt là 1,0073 u và 1,0087 u Khối lượng của heli là

4,0015 u 1 u = 931,5 MeV / c Năng lượng liên kết của heli là2

A 28,41075 MeV B 1849,4933 MeV

11Na là chất phóng xạ β− và tạo thành Mg Sau thời gian 105 giờ, độ phóng xạ của nó giảm đi

128 lần Chu kỳ bán rã của nó là

A 15 giờ B 3,75 giờ C 30 giờ D 7,5 giờ

lượng 2,1 g Sau thời gian t, khối lượng của mẫu chỉ còn 0,525 g Khoảng thời gian t đó là

A 70 ngày đêm B 140 ngày đêm C 210 ngày đêm D 280 ngày đêm

27Co là

A 32 năm B 15,6 năm C 8,4 năm D 5,245 năm

112 Phát biểu nào sau đây là sai?

A Năng lượng hạt nhân là năng lượng cần cung cấp để cho các phản ứng hạt nhân xảy ra

B Năng lượng hạt nhân là năng lượng tỏa ra bởi sự phân hạch hạt nhân các nguyên tố nặng

C Năng lượng hạt nhân là năng lượng tỏa ra trong phản ứng nhiệt hạch

D Các phản ứng phân hạch và nhiệt hạch là các phản ứng tỏa năng lượng

trong 2,4 g mẫu chất 24

11Na là

A 31,5% B 93,75% C 3,125% D 6,25%

90Th là chất phóng xạ tia anpha, hạt nhân con là rađi Phản ứng tỏa năng lượng

là 4,9 MeV Biết rằng ban đầu hạt nhân thori đứng yên, quá trình phóng xạ không phát kèm tia γ Lấy

Trang 10

khối lượng gần đúng của các hạt nhân tính bằng đơn vị u bằng với số khối của chúng và

2

1 u 931 MeV / c= ; c 3.10 m / s= 8 Vận tốc hạt anpha phát ra trong quá trình phóng xạ là

A 776 km/s B 10780 km/s C 15255 km/s D 880 km/s

115 Nếu tính theo khối lượng nhiên liệu thì năng lượng tỏa ra bởi phản ứng phân hạch

A bằng với phản ứng nhiệt hạch B lớn hơn phản ứng nhiệt hạch

C nhỏ hơn phản ứng nhiệt hạch D không so sánh được

116 Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Hiện tượng phóng xạ là hiện tượng hạt nhân tự động phóng ra tia phóng xạ khi bị hạt nhân khác bắn vào nó

B Hiện tượng phóng xạ là hiện tượng hạt nhân tự động phóng ra tia phóng xạ khi bị kích thích

C Hiện tượng phóng xạ là hiện tượng hạt nhân tự động phóng ra tia phóng xạ và hoàn toàn không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài

D Nếu áp suất môi trường càng thấp thì hạt nhân phóng xạ càng nhanh

biểu nào sau đây là sai?

A Năng lượng mà quá trình phóng xạ trên tỏa ra tồn tại dưới dạng động năng của các hạt B và C

B Động năng của các hạt B và C phân bố tỉ lệ thuận với các khối lượng của chúng

C Động năng của các hạt B và C phân bố tỉ lệ nghịch với các khối lượng của chúng

D Tổng động năng của các hạt B và C bằng năng lượng tỏa ra do A phân rã phóng xạ

1D+ 1D→ 2He n 4 MeV+ + Biết độ hụt khối của 2

1D là

2 D

m 0,0024 u &1 u 931 MeV / c

∆ = = Năng lượng liên kết của hạt nhân 32He là

A 8,4688 MeV B 84,688 MeV C 846,88 MeV D 8,4688 eV

A Trong điện trường gây bởi tụ điện, tia β− bị lệch về phía bản mang điện âm

B Có khả năng ion hóa môi trường nhưng yếu hơn so với tia α.

C Có tầm bay trong không khí dài hơn tia α.

D Có thể phóng ra từ hạt nhân cùng với tia γ.

6C , prôtôn và nơtron lần lượt là: mC =12,0000 u, mp =1,0073 u,

n

m =1,0087 u, với u 931 MeV / c= 2 Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 126C bằng

A 89,376 MeV B 8,9376 MeV C 7,448 MeV D 0,7448 MeV

121 Độ hụt khối của các hạt nhân 21D , T , He lần lượt là 31 42

m 0,0024 u ; m 0,0087 u ; m 0,0305 u

∆ = ∆ = ∆ = Cho 1 u 931 MeV / c= 2 Phản ứng hạt nhân

1D+ 1T→2He+0n tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng ?

A Tỏa năng lượng , W 18,0614 eV.= B Thu năng lượng, W 18,0614 eV.=

C Tỏa năng lượng, W 18,0614 MeV.= D Thu năng lượng, W 18,0614 MeV.=

122 Có hai mẫu chất phóng xạ A và B thuộc cùng một chất có chu kỳ bán rã 138,2 ngày và có khối lượng

ban đầu như nhau Tại thời điểm quan sát, tỉ số độ phóng xạ của hai mẫu là B

A

H

2, 72

H = Lấy ln2 =

0,693 Tuổi của mẫu A nhiều hơn mẫu B là

A 199,5 ngày B 199,8 ngày C 190,4 ngày D 189,8 ngày

123 Phát biểu nào sau đây sai ?

A Tia β− gồm các êlectrôn nên không thể phóng ra từ hạt nhân

B Tia β+ gồm các hạt có cùng khối lượng với êlectrôn và mang điện tích nguyên tố dương

C Tia α gồm các hạt nhân của nguyên tử hêli.

D Tia α lệch trong điện trường ít hơn tia β

2

= Ban đầu hai khối chất A và B có số lượng hạt nhân như nhau, sau thời gian t = 2 T1 tỉ số các hạt nhân A và B còn lại là

Ngày đăng: 02/07/2014, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w