Trờng Tiểu học Thị trấn Nam Sách Sự giống nhau và khác nhau trong đánh giá, xếp loại học sinhtiểu học theo QĐ 30 ngày 30/9/2005 và Thông t 32 ngày 27/10/2009 của Bộ GD&ĐT QĐ 30 ngày 30/9/2005 (Có hiệu lực từ 15/10/2005, thay thế cho QĐ 29 ngày 01/9/2004) Thông t 32 ngày 27/10/2009 (Có hiệu lực từ 11/12/2009, thay thế cho QĐ 30 ngày 30/9/2005) 1. Gồm 5 chơng 17 điều 1. Gồm 5 chơng 17 điều 2. Đánh giá hạnh kiểm: - Theo 4 nhiệm vụ của HS Tiểu học. - Cách đánh giá, quan điểm đánh giá và thời điểm xếp loại là nh nhau. 2. Đánh giá hạnh kiểm - Theo 5 nhiệm vụ của HS Tiểu học. - Cách đánh giá, quan điểm đánh giá và thời điểm xếp loại là nh nhau. 3. Đánh giá và xếp loại học lực: a) Đối với các môn học đánh giá bằng nhận xét: B, A và A + (giống nhau) b) Đối với các môn đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét: Việc đánh giá và xếp loại học lực môn dựa vào kiểm tra thờng xuyên và kiểm tra định kì. b1. Kiểm tra thờng xuyên: môn LS&ĐL, mỗi phân môn có tối thiểu 1 lần/tháng. b2. Kiểm tra định kì: - Bài KTĐK bằng hình thức tự luận, trắc nghiệm trong 1 tiết hoặc BT thực hành (với môn đánh giá bằng nhận xét) - Môn Tiếng Việt và LS&ĐL, mỗi lần KTĐK có 2 bài KT và đợc quy về 1 điểm chung là TBC của 2 bài đó. (làm tròn 0,5 thành 1) c. Xếp loại học lực môn: * Cách tính điểm HLM: - HS đợc xếp loại HLMKI, HLMKII và HLMN. - Điểm HLMKI môn Toán, TV là TBC của bài KTĐK lần I và điểm KTĐK lần II. Điểm HLM KI môn còn lại là điểm KTĐK cuối kì I. 3. Đánh giá và xếp loại học lực: a) Đối với các môn học đánh giá bằng nhận xét: B, A và A + (giống nhau) b) Đối với các môn đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét: Việc đánh giá và xếp loại học lực môn dựa vào kiểm tra thờng xuyên và kiểm tra định kì. b1. Kiểm tra thờng xuyên: môn LS&ĐL tối thiểu 1 lần/tháng. - Bài KTĐK bằng hình thức tự luận hoặc tự luận kết hợp với trắc nghiệm trong thời gian 1 tiết. - Môn Tiếng Việt mỗi lần KTĐK có 2 bài KT và đợc quy về 1 điểm chung là TBC của 2 bài đó. (làm tròn 0,5 thành 1). Môn LS&ĐL, mỗi lần KTĐK chỉ có 1 bài KT. c. Xếp loại học lực môn: * Cách tính điểm HLM: - HS đợc xếp loại HLMKI và HLMN. - Điểm HLMKI là điểm KTĐK cuối kì I. - Điểm HLMN là điểm KTĐK cuối năm. - Điểm HLMN là TBC HLMKI và HLMKII. * Cách xếp loại HLM: nh nhau d. Đánh giá HS có hoàn cảnh đặc biệt: không đề cập. * Cách xếp loại HLM: nh nhau d. Đánh giá HS có hoàn cảnh đặc biệt: đợc nêu tại điều 10. Trong đó: - HS lang thang cơ nhỡ. - HS KT đợc chia thành 2 loại: KT nhẹ và KT nặng 4. Sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại: a. Xét lên lớp: với HS có Đ + TB trở lên + A, môn Tự chọn không tham gia xét lên lớp. (giống nhau) b. Thi lại: - Đối tợng HS phải thi lại: giống nhau. - Số lần tối đa: 3 lần - Cách xét: điểm TBC các môn thi lại đạt 5, trong đó không có môn dới 4 thì lên lớp. c. Xét HTCTTH: không đề cập. d. Xếp loại GD: không đề cập e. Xét khen thởng: - G = Đ + 100%G + 100% A - TT = Đ + 1 G + còn lại K + A - Từng mặt: 1 G, HS KT, *Môn tự chọn không tham gia xét khen loại giỏi và tiên tiến, chỉ tham gia xét khen từng mặt. 4. Sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại: a. Xét lên lớp: với HS có Đ + TB trở lên + A, môn Tự chọn không tham gia xét lên lớp. (giống nhau) - Đối tợng HS phải thi lại: giống nhau. (KT bổ sung) - Số lần tối đa: 3 lần - Cách xét: các môn thi lại đạt 5 thì lên lớp. c. Xét HTCTTH: Nêu tại điều 12. (HS đợc xét công nhận HTCTTH là HS lớp 5 đợc lên lớp thẳng.) d. Xếp loại GD: HS đợc xếp theo 4 loại là: - HSG = Đ + 100% G + 100% A. - HSK= Đ + 100% K + 100 % A. - HSTB = Lên lớp thẳng và cha đạt G, K. - HSY = Số còn lại. e. Xét khen thởng: - Khen thởng danh hiệu HSG cho HS xếp loại G. - Khen thởng danh hiệu Tiến tiến cho HS xếp loại K. - Khen từng mặt: nh QĐ 30. *Môn tự chọn có tham gia xếp loại GD và xét danh hiệu HS G , HS TT. 5. Tổ chức thực hiện: Trách nhiệm của các Sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT: không đề cập. 5. Tổ chức thực hiện: Trách nhiệm của các Sở GD&ĐT, PGD&ĐT: đề cập tại điều 14. ****-****