Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
25,6 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON BÀI TẬP NGHIỆP VỤ SƯU TẦM CÁC TRÒ CHƠI NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG NHẬN BIẾT CẢM XÚC CỦA TRẺ MẪU GIÁO -4 TUỔI GVHD: ThS Phạm Hoài Thảo Ngân SV thực hiện: Gõ đầy đủ họ tên vào Gõ đầy đủ họ tên vào Lớp: Địa phương – Khóa … Tháng…./201 MỤC LỤC CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG NHẬN BIẾT CẢM XÚC CỦA TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI 1.1 Khả nhận biết cảm xúc .3-4 1.2 Đặc điểm phát triển đời sống xúc cảm – tình cảm trẻ mẫu giáo 3- tuổi 5– 1.3 Vai trò khả nhận biết cảm xúc trẻ mẫu giáo 3- tuổi – CHƯƠNG SƯU TẦM CÁC TRÒ NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG NHẬN BIẾT CẢM XÚC CỦA TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI 2.1 Trò chơi 1: “cảm xúc bé” 2.2 Trò chơi 2: “cảm xúc thỏ” 10 2.3 Trò chơi 3: “Bước chân đầy cảm xúc” 11- 12 2.4 Trò chơi 4: “Thi xem nhanh” 13-14 2.5 Trò chơi 5: “cũng nhảy lên bạn ơi” 15 2.7 Trò chơi 7: “Chú cảm xúc” .16 2.6 Trò chơi 6: “Nhanh tai lẹ mắt” 17 2.8 Trò chơi 8: “Ngôi nhà cảm xúc” 18 2.9 Trò chơi 9: “Đội thông minh” .19 2.10 Trò chơi 10: “chiến sĩ thi tài” 20 Tài liệu tham khảo 21 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG NHẬN BIẾT CẢM XÚC CỦA TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI 1.1.Khả nhận biết cảm xúc - Nhận biết xúc cảm người khác bộc lộ xúc cảm thân: vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ - Biết điều chỉnh cảm xúc tùy vào tình - Yêu thích cối, động vật; Thể tình cảm với cối, động vật - Vui sướng ngắm nhìn, sử dụng đồ chơi, trang phục đẹp, ấn tượng - Tỏ ghét, tức giận với vai ác độc, tham lam - Có thái độ biểu cảm nghe âm thanh, giai điệu gợi cảm - Thích thú ngắm nhìn sử dụng từ gợi cảm nói lên xúc cảm sản phẩm tạo hình - Thích thú với trải nghiệm - Thích hợp tác chơi với trẻ khác - Thích chơi trò Cha Mẹ - Biết tự mặc đồ cởi đồ - Biết thảo luận giải pháp để giải vấn đề - Tỏ độc lập - Tưởng tượng hình ảnh lạ kỳ quái vật - Tự nhìn thân người đầy đủ với phận, trí óc cảm xúc - Thường chưa phân biệt đâu thật đâu ảo 1.2.Đặc điểm phát triển đời sống xúc cảm – tình cảm trẻ mẫu giáo - 4tuổi Mỗi độ tuổi có khủng hoảng riêng, trẻ tuổi, khủng hoảng gọi khủng hoảng trẻ lên ba Chỉ ta giải tốt, trải qua khủng hoảng độ tuổi, ta phát triển bình thường đối mặt với khủng hoảng giai đoạn 1.2.1 Sự phát triển xúc cảm Ở giai đoạn trẻ phát triển tất sắc thái xúc cảm, trẻ phản ứng với người xung quanh, kiện vui, buồn, hờn giận… đặc biệt trẻ phản ứng xúc cảm qua lời nói, vận động điệu bộ, hành vi trẻ Trẻ bắt đầu hình thành thể “tơi” Bé thích tự làm việc, thích tự chơi theo ý Tuổi lên ba tuổi đứa trẻ bắt đầu hình thành ý thức thân mình, biết có riêng, gái hay trai, phân biệt với giới xung quanh Lúc này, bé yêu bạn có khả tự ý thức thân từ nảy sinh ý muốn hành động phân biệt với người khác, trẻ bắt đầu thích nghe đánh giá nhận xét mình, đương nhiên rồi, bé thích khen Cái “tơi” bé rõ ràng bé muốn tự làm việc, muốn có quyền vật xung quanh, muốn trở thành người lớn tức khắc, không muốn can thiệp vào hoạt động Mong muốn làm người lớn, độc lập động lực thúc đẩy phát triển “tôi” trẻ lên ba Quan tâm nhiều tới giới xung quanh Bé ý tới vật dụng gia đình, quan sát tượng cửa sổ, bắt chước động tác vật, thích nghịch nước chơi bóng…Ý thức thời gian bé trở nên rõ ràng Bé yêu thể quan tâm việc ln tò mò muốn tìm hiểu khám phá tính chất vật, biến đồ chơi thành mơn luyện tập kỹ đơn giản, đồng thời bắt đầu biết dùng vật thể làm trò chơi theo trí tưởng tượng trẻ Xuất “khủng hoảng tuổi lên ba”: Trong sách “Về nhân cách trẻ tuổi”, V.Keler nhấn mạnh đợt khủng hoảng vĩ đại đứa trẻ với biểu có như: Bé trở nên tiêu cực quan hệ xã hội với người xung quanh nên đôi lúc bé không chịu phục tùng số yêu cầu người lớn Bé ngoan cố hơn, có phản ứng định mình, thể chỗ trẻ kiên nghiêng phía thoả mãn đòi hỏi thân, định Bạn cảm thấy trở nên ngang ngạnh không lời người thân gia đình Bé tự tiện hành vi, bé muốn tự làm điều khơng cần giúp đỡ bố mẹ nữa, hướng đến độc lập mặt vận động bé Đôi lúc bạn bị sốc thực nghe bạn mắng người lớn “đồ ngốc”, bé trở nên loạn tình cụ thể 1.2.2 Sự phát triển tình cảm Tình cảm trí tuệ trẻ bắt đầu xuất Qua câu chuyện kể, trẻ thích thú lắng nghe kể lại nội dung cách hứng thú, xúc động thật nhân vật yếu ớt, tự hào, thích thú noi gương nhân vật anh hùng Nhiều đối tượng lạ gây tò mò ham hiểu biết trẻ Trẻ biết kể chuyện đến thăm vườn bách thú, bắt chước hành vi vật cách say sưa Tình cảm đạo đức trẻ thể rõ, mẹ ốm, trẻ biết lo lắng, giúp mẹ lấy nước… biết phân biệt hành vi tốt trẻ khác Biết bày tỏ tình cảm với ơng, bà, cha, mẹ, thể “tinh thần đoàn kết” với bạn chơi Bé thích khen, biết mắc lỗi làm sai…Lúc này, bé yêu bạn có tự ý thức cảm xúc rõ rệt, bé biết xấu hổ bị lên án Thậm chí, chúng nhận xét (thơng qua nhận xét người lớn liên hệ với nhân vật truyện) Trẻ tự ý thức hành động theo thời gian: khứ, tai, tương lai, bé biết bày tỏ tình cảm với người thân yêu, có người bạn thân mến bé Bé có nhiều thắc mắc, nhiều câu hỏi khơng chịu thỏa hiệp cha mẹ trả lời qua loa Ví dụ bạn làm việc, bạn ngồi chơi bên cạnh Con quay sang gọi mẹ “Mẹ bảo này” mẹ nói “con nói đi” mà khơng quay sang nhìn trực diện vào bé, bé khơng đồng ý nói “mẹ phải quay nhìn nói cơ” Hoặc bé cho bạn xem này, bận bạn trả lời đại khái, bé cằn nhằn “chưa nhìn mà trả lời ah”…Bé biết lý luận, chí bắt bẻ người lớn Vì bạn đừng coi bé trẻ mà phải đối xử bình đẳng với bé người lớn, bé muốn vậy! Tình cảm thẩm mỹ phát triển mạnh qua dạy vẽ, nặn, xé, dán lớp mẫu giáo Trẻ biết khen đẹp, chê xấu… Tình cảm thực tiễn: trẻ hoạt động tích cực với đồ vật, với quan hệ người, hành động thực tiễn thành công, thất bại trẻ bộc lộ thái độ xúc cảm rõ ràng 1.3.Vai trò khả nhận biết cảm xúc trẻ mẫu giáo - tuổi Cảm xúc nguồn động lực kích thích phát triển lĩnh vực thể chất, ngôn ngữ, nhận thức Đối với phát triển thể chất: Ở trẻ nhỏ, xúc cảm tích cực có ảnh hưởng tốt đến phát triển thể chất Nếu trẻ vui vẻ, sảng khoái làm cho chức sinh lí hoạt động tốt hơn, hoạt động nội tiết tăng cường làm tăng khả miễn dịch, trẻ ăn ngon, ngủ say hơn, tích cực vận động hơn, hứng thú với hoạt động chơi học Ngược lại xúc cảm tiêu cực khiến trẻ dễ có hành động bộc phát, cân bằng, chuyển hóa lượng kém, ăn khơng ngon, ngủ không sâu, chán nản không muốn hành động Nếu trẻ tồn lâu xúc cảm buồn rầu, sợ hãi, căng thẳng, rụt rè trở thành nguyên nhân làm cho trẻ ốm Dưới góc độ sinh lí, tình cảm người nảy sinh từ phận thể người não Khi thể hiện, chức sinh lí bên thể người phải vận hành tim mạch, tuyến nội tiết, bắp Hầu hết trẻ sử dụng kĩ thể chất chơi trẻ phải sử dụng vận động thô vận động tinh chơi trò chơi khám phá xây dựng Cho nên trẻ phải có thể chất bình thường tình cảm có điều kiện hình thành phát triển Những trẻ chậm phát triển thể chất khó khăn tham gia hoạt động với trẻ khác Đối với phát triển ngôn ngữ: Đối với trẻ, ngôn ngữ công cụ thể xúc cảm, tình cảm Là điều kiện để trẻ tham gia vào hoạt động Nếu trẻ thiếu tự tin, rụt rè, khó hợp tác quan hệ vớí bạn bè ảnh hưởng tới khả giao tiếp, biểu đạt ngôn ngữ Như làm chậm phát triển ngôn ngữ chúng Ngôn ngữ mà thiếu sắc thái tình cảm trở nên khơ cứng, thiếu tính biểu cảm thiếu điều kiện thể Những trẻ có vấn đề phát triển ngơn ngữ gặp khó khăn việc tiến hành mối quan hệ với trẻ khác Trẻ khó tham gia vào trò chơi đóng vai mà trẻ mẫu giáo thường dùng để khám phá mối quan hệ Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt cảm xúc với người xung quanh Thông qua ngữ điệu, cách phát âm, vốn từ, trẻ đượcc cảm xúc thân mà phản ánh sắc thái loại cảm xúc khác Chẳng hạn, trẻ thường dùng ngữ điệu êm để biểu thị tình cảm yêu thương trìu mến, ngược lại giận trẻ lại dùng ngữ điệu thơ mạnh, nói to để thể rung động, suy nghĩ, tư tưởng thân với người xung quanh cách hiệu quả, trẻ không sử dụng ngôn ngữ mạch lạc – kiểu ngôn ngữ phát triển độ tuổi mẫu giáo lớn Ngôn ngữ mạch lạc làm cho trình tâm lý trẻ phát triển lên chất lượng mới, bao gồm việc nâng cao khả biểu tình cảm đứa trẻ Khi trẻ diễn đạt mạch lạc tình cảm nội dung thực cách logic, tuần tự, xác, ngữ pháp có tính biểu cảm khiến người tiếp nhận dễ dàng nhận xúc cảm, tình cảm khác Lúc này, nhu cầu thể tình cảm trở thành động lực, nhân tố kích thích ngơn ngữ phát triển Đối với phát triển nhận thức: Cảm xúc động lực mạnh mẽ kích thích người tìm tòi chân lý, ngược lại nhận thức sở, “lý” cho tình cảm Lý tình hai mặt vấn đề nhân sinh quan thống người Lênin nói “khơng có xúc cảm, tình cảm người trước đây, nay, sau khơng có tìm tòi người chân lý” Những trẻ gặp khó khăn phát triển tình cảm bị hạn chế hoạt động nhận thức Trẻ có biểu khơng tích cực tham gia vào hoạt động tìm tòi, khám phá, tập trung ý Những trẻ gặp khó khăn hoạt động nhận thức hiểu nhu cầu cảm giác trẻ khác Khi lớn hơn, trẻ thường chơi trò chơi có luật Để chơi nhau, trẻ cần phải đạt nhận thức Sự phát triển mặt tình cảm trẻ có liên quan đến khả tự đánh giá nhận thức Một đứa trẻ có đánh giá tích cực thân thường có sức khỏe tinh thần tốt (phát triển thể chất), đạt nhiều thành tích có thái độ cư xử đắn (phát triển nhận thức) Chính yếu tố giúp trẻ có đủ tự tin để giải tình gắn với trạng thái cảm xúc khác thay đổi liên tục mối quan hệ xã hội Như vậy, tình cảm có vai trò to lớn đời sống người mặt sinh lí lẫn tâm lí Khơng có tình cảm người khơng thể tồn vả thiếu tình cảm hoạt động sống khơng thể bình thường Các chứng vơ tình cảm, buồn chán, sợ hãi xuất hiện, xuất ảo giác, ức chế Đối với trẻ MG – tuổi, tình cảm giúp đứa trẻ sống vui vẻ, hài hòa, thiết lập mối quan hệ xã hội Cảm xúc nảy sinh biểu hoạt động sống người, đồng thời nhân tố điều chỉnh thúc đẩy người hành động Sự thành công loại cơng việc phần lớn phụ thuộc vào thái độ người công việc Cảm xúc chất liệu cho trình sáng tạo nghệ thuật CHƯƠNG SƯU TẦM CÁC TRÒ CHƠI NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG NHẬN BIẾT CẢM XÚC CỦA TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI 2.1 Trò chơi 1: “cảm xúc bé” - Độ tuổi: - tuổi - Mục tiêu: Trẻ phân biệt số trạng thái biểu cảm xúc vui, buồn, sung sướng, tức giận - Chuẩn bị: Cắt tranh bìa với hình vẽ khuôn mặt thể số trạng thái cảm xúc vui, buồn, phấn khởi (thoải mái), tức giận (khơng hài lòng), bìa cứng an tồn có vệ sinh, hình vẽ rõ ràng, khơng gian rộng – thống - Cách thức tiến hành: - Để úp tranh Cho trẻ lên rút tranh Trẻ phải thể trạng thái tranh Các trẻ khác quan sát xem bạn thể trạng thái cảm xúc thể có khơng 2.2 Trò chơi 2: “cảm xúc thỏ” - Độ tuổi: - tuổi - Mục tiêu: Trẻ phân biệt số trạng thái biểu cảm xúc vui, buồn, sung sướng, tức giận - Chuẩn bị: Cắt tranh bìa với hình vẽ khn mặt thể số trạng thái cảm xúc vui, buồn, phấn khởi (thoải mái), tức giận (khơng hài lòng), bìa cứng an tồn có vệ sinh, hình vẽ rõ ràng, khơng gian rộng – thống Vẽ 3, vòng tròn - Cách thức tiến hành: - Vẽ 3,4 vòng tròn, vòng tròn để khn mặt thể trạng thái cảm xúc (buồn, vui, tức giận, bình thản .) - Cô trẻ tự làm động tác vận động thỏ cầm tay hát: "Trên bãi cỏ, thỏ, tìm rau ăn, thỏ ngoan, lời mẹ, mẹ thỏ khen, thỏ vui" Khi cô dừng lại hỏi: "Thỏ cảm thấy nhỉ?" tất trẻ phải tìm thấy vòng tròn có khn mặt biểu tượng cho cảm xúc thỏ Tương tự với cảm xúc "buồn", "tức giận", "bình thản" 2.3 Trò chơi 3: “Bước chân đầy cảm xúc” Độ tuổi: - tuổi Mục tiêu: Trẻ phân biệt số trạng thái biểu cảm xúc vui, buồn, sung sướng, tức giận nhanh nhẹn xác - Chuẩn bị: hình vẽ bước thể số trạng thái cảm xúc vui, buồn, phấn khởi (thoải mái), tức giận (khơng hài lòng), hình vẽ rõ ràng, khơng gian rộng – thống an tồn - Cách thức tiến hành: Cơ cho lớp vòng tròn vừa vừa hát, lắc trống mạnh nhanh, lắc trống nhẹ chậm, nói “tìm bước chân” trẻ đặt chân vào bước chân hình vẽ Cơ hỏi trẻ bước chân có cảm xúc gì? Trẻ trả lời 10 2.4 Trò chơi 4: “Thi xem nhanh” - Độ tuổi: - tuổi - Mục tiêu: Trẻ phân biệt số trạng thái biểu cảm xúc vui, buồn, sung sướng, tức giận - Chuẩn bị: tranh mẫu, tranh cắt rời số trạng thái cảm xúc vui, buồn, tức giận, tranh rõ ràng, khơng gian rộng – thống, vòng kích cở 25cm - Cách thức tiến hành: Cô chia lớp làm nhóm với lượng nhau, xếp thành hàng, nhóm có tranh thể cảm xúc, trẻ bật qua vòng lên lấy mãnh ghép ghép, đội hồn thành trước nói tranh thể cảm xúc gì, trả lời thắng 11 2.5 Trò chơi 5: “cũng nhảy lên bạn ơi” - Độ tuổi: - tuổi - Mục tiêu: Trẻ phân biệt số trạng thái biểu cảm xúc vui, buồn, sung sướng Phát triển tay nghe cho trẻ, giúp trẻ phản ứng nhanh nhẹn, linh hoạt - Chuẩn bị: Một số hát trẻ thuộc máy hát, không gian rộng – thống, an tồn - Cách thức tiến hành: Cả lớp vòng tròn nghe mở nhạc lên đồng thời cháu vận động múa tự động tác mà trẻ thích thể gương mặt vui tươi, tắt nhạc cháu dừng lại động tác liền giữ tư đó, quan sát xem có bạn có vận động tiếp khơng Cơ tiếp tục mở hát khác Nếu cô tắt nhạc mà bạn vận động bạn làm gương mặt buồn 12 2.6 Trò chơi 6: “Nhanh tai lẹ mắt” - Độ tuổi: – tuổi - Mục tiêu: Trẻ phân biệt số trạng thái biểu cảm xúc vui, buồn, sung sướng, tức giận - Chuẩn bị: số tranh trạng thái cảm xúc vui, buồn, tức giận, tranh rõ ràng, không gian rộng – thống, an tồn - Cách thức tiến hành: Chia lớp nhóm, nhóm bạn đại diện bạn lên ủm xì, đội thắng đưa tranh cho đội bạn đốn Ví dụ đội A thắng, cầm tất tranh lên cho bạn đội B xem lần Sau đội B đốn xem có cảm xúc tranh vẽ Nếu đội B đoán trúng cảm xúc bạn đội A cầm cảm xúc xoay tranh để đội B kiểm tra bạn làm cảm xúc 13 2.7 Trò chơi 7: “Chú cảm xúc” - Độ tuổi: - tuổi - Mục tiêu: Trẻ phân biệt số trạng thái biểu cảm xúc vui, buồn, sung sướng, tức giận phát triển tư cho trẻ - Chuẩn bị: hình vẽ khn mặt, hình vẽ rõ ràng, bảng, khơng gian rộng – thống an tồn có vệ sinh, 10 vòng tròn – kích thước 25cm, búp màu - Cách thức tiến hành: trẻ chọn hình ảnh mắt, miệng tơ, vẽ vào khuôn mặt để thể cảm xúc khuôn mặt Khi đội làm xong đại diện trả lời nhóm làm khn mặt có cảm xúc 14 2.8 Trò chơi 8: “Ngơi nhà cảm xúc” - Độ tuổi: - tuổi - Mục tiêu: Trẻ phân biệt số trạng thái biểu cảm xúc vui, buồn, sung sướng, tức giận, nhanh nhẹn, xác - Chuẩn bị: hình vẽ khuôn mặt thể số trạng thái cảm xúc vui, buồn, phấn khởi (thoải mái), tức giận (không hài lòng) gián vào ngơi nhà, hình vẽ rõ ràng, khơng gian rộng – thống an tồn có vệ sinh, nhạc - Cách thức tiến hành: Cô phát cho trẻ tranh cảm xúc, trẻ vừa vừa hát theo nhạc, cô tắt nhạc cháu chạy ngơi nhà có cảm xúc giống tranh Cơ hỏi trẻ ngơi nhà có cảm xúc gì? Tại chạy cảm xúc 15 2.9 Trò chơi 9: “Đội thơng minh” Độ tuổi: - tuổi Mục tiêu: Trẻ phân biệt số trạng thái biểu cảm xúc vui, buồn, sung sướng, tức giận - Chuẩn bị: Thẻ hình vẽ khn mặt thể số trạng thái cảm xúc vui, buồn tức giận (khơng hài lòng), hình vẽ rõ ràng, khơng gian rộng – thống, đoạn video cảm xúc - Cách thức tiến hành: Cô tập trung trẻ lại cho xem video, thảo luận xem xong trẻ chọn thẻ hình cảm xúc đưa lên, hỏi trẻ chọn 16 2.10 Trò chơi 10: “chiến sĩ thi tài” Độ tuổi: - tuổi Mục tiêu: Trẻ phân biệt số trạng thái biểu cảm xúc vui, buồn, sung sướng, tức giận - Chuẩn bị: số tranh lô tô thể số trạng thái cảm xúc vui, buồn, hình tranh vẽ vui buồn rõ ràng, khơng gian rộng – thống, bảng - Cách thức tiến hành: Trẻ xếp thành hàng, chia đội, nghe hiệu lệnh nói bắt đầu chiến sĩ thứ chạy lên tìm tranh cảm xúc giống tranh mẫu gắn lên chỗ cuối hàng Thực đến nói hết Cả lớp kiểm tra xem coi đội tìm yêu cầu nhiều đội thắng 17 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ánh Tuyết (2000), Trò chơi trẻ em, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Tô Thị Ánh Nguyễn Thị Bích Hồng (1991), Tâm lý học lứa tuổi, Nxb Giáo dục Carrol E Izard ( 1992), Những xúc cảm người, Nxb Giáo dục Dương Thị Diệu Hoa (chủ biên) (2008), Giáo trình Tâm lí học phát triển, Nxb Đại học Sư Phạm Ngơ Cơng Hồn, Xúc cảm giáo dục xúc cảm trẻ em lứa tuổi mầm non, Tạp chí Tâm lý học, số 4, 2003 6.Nguyễn Minh Anh (2013), Nghiên cứu đặc điểm trí tuệ cảm xúc trẻ – tuổi Tp Hồ Chí Minh thông qua sử dụng tranh vẽ người, đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Trường cao đẳng Sư phạm Trung ương Tp HCM 19