ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ MỘT PHA, 1 docx

4 464 1
ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ MỘT PHA, 1 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 11: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ MỘT PHA Bài số 11-1. Một động cơ không đồng bộ một pha công suất 1/4 mã lực, 220V, 50Hz và 4 cực từ có tham số và tổn thất như sau : R1 = 8.2; X1 = X’2 = 10.5; R’2 = 10.5; XM = 210; T ổn hao sắt ở 110V là 25W; tổn hao ma sát và quạt gió là 12W; V ới hệ số trượt là 0.05, xác định dòng điện stato, công suất cơ, công suất ra trên trục, tốc độ và hiệu suất khi động cơ làm việc ở điện áp v à tần số định mức. Tổng trở thứ tự thuận: M M 2 T T T 2 M 2 0.5jX (0.5jX 0.5R / s) Z R jX 0.5R / s 0.5j(X X )          0.5j 210(0.5j 210 0.5 10.5 / 0.05) (51.2195 + j51.2195) 0.5 10.5 / 0.05 0.5j(210 10.5)           Tổng trở thứ tự ngược:   M 2 2 N N N 2 M 2 0.5jX 0.5jX 0.5R /(2 s) Z R jX 0.5R /(2 s) 0.5j(X X )             0.5j 210(0.5j 10.5 0.5 10.5 /1.95) (2.503 + j4.8808) 0.5 10.5 /1.95 0.5j(210 10.5)           Tổng trở vào của động cơ: V 1 1 T N Z R jX Z Z 8.2 j10.5 51.2195 + j51.2195 + 2.503 0 + j4.8808        o (61.9225 + j66.6003) 90.9395 47.08     Dòng điện đưa vào stato: o 1 1 o V U 220 I 2.4192 47.08 A Z 90.9395 47.08       & & Hệ số công suất: cos = cos47.08 o = 0.6809 Công su ất đưa vào động cơ: 1 P UIcos = 220 2.4192 0.6809 = 362.4002     W Công suất cơ: 2 2 co 1 T N P I (R R )(1 s) 2.4192 (51.2195 2.503) (1 0.05) 270 .8569          W Tổn hao sắt chủ yếu là tổn hao từ trễ và tỉ lệ với U 1.6 nên với U = 220V ta có: 1.6 Fe 220 p 25 75.7858 110          W Công su ất đưa ra: 2 co Fe f P P p p 270.8569 75.7858 12 183.0711        W Hiệu suất của động cơ: 2 1 P 183.0711 0.5052 P 362.4002     Bài số 11-2. Một động cơ không đồng bộ một pha công suất 1/4 mã lực, 110V, 50Hz và 4 cực từ có tham số và tổn thất như sau : R1 = 2.0; X1 = 2.8; X’2 = 2.0; R’2 = 4.0; XM = 70; Tổn hao sắt ở 230V là 35W; tổn hao ma sát và quạt gió là 10W. Với hệ số trượt là 0.05, xác định dòng điện stato; công suất cơ; công suất ra trên trục, tốc độ; mômen và hiệu suất khi động cơ làm việc với dây quấn phụ được cắt ra ở điện áp và tần số định mức. Tổng trở thứ tự thuận: M M 2 T T T 2 M 2 0.5jX (0.5jX 0.5R / s) Z R jX 0.5R / s 0.5j(X X )          0.5j 70(0.5j 70 0.5 4 / 0.05) (16.9199 + j19.7721) 0.5 4 / 0.05 0.5j(70 2)           Tổng trở thứ tự ngược:   M 2 2 N N N 2 M 2 0.5jX 0.5jX 0.5R /(2 s) Z R jX 0.5R /(2 s) 0.5j(X X )             0.5j 70(0.5j 2 0.5 4 /1.95) (0.9687 + j0.9998) 0.5 4 /1.95 0.5j(70 2)           Tổng trở vào của động cơ: V 1 1 T N Z R jX Z Z 8.2 j10.5 51.2195 + j51.2195 + 2.503 0 + j4.8808        o 19.8886 + j23.5719 30.8414 49.84     Dòng điện đưa vào stato: o 1 1 o V U 110 I 3.5666 49.84 A Z 30.8414 49.84       & & Hệ số công suất: cos = cos49.84 o = 0.6449 Công su ất đưa vào động cơ: 1 P UIcos =110 3.5666 0.6449 = 253.0005     W Công suất cơ: 2 2 co 1 T N P I (R R )(1 s) 3.5666 (16.9199 0.9687) (1 0.05) 19 2.7683          W Tổn hao sắt chủ yếu là tổn hao từ trễ và tỉ lệ với U 1.6 nên với U = 220V ta có: 1.6 Fe 110 p 35 10.7531 230          W Công su ất đưa ra: 2 co Fe f P P p p 192.7683 10.7531 10 172.0153        W Tốc độ quay của động cơ: 60f 60 50 n (1 s) (1 0.05) 1425vg / ph p 2       Mô men trên trục động cơ: 2 2 2 P P 60 214.6649 60 M 1.4385Nm 2 n 2 1425          Hiệu suất của động cơ: 2 1 P 172.0153 0.6799 P 253.0005     Bài số 11-3. Thí nghiệm không tải và ngắn mạch (thực hiện trên cuộn dây chính) của động cơ điện không đồng bộ một pha ¼ hp, 120 V, 60 Hz, 1730 vòng/phút thu đươc kết quả như sau: Thí nghiệm không tải: động cơ quay không tải V = 120 V; I = 3.5 A; P = 125W Thí nghi ệm ngắn mạch: giữ rotor đứng yên V = 43 V; I = 5 A; P = 140W Xác định (a) tham số của mạch điện thay thế động cơ; (b) tổn hao quay. Mạch điện thay thế của động cơ khi không tải và ngắn mạch: Khi không t ải, Từ số liệu thí nghiệm không tải ta có: o o o U 120 z 34.2857 I 3.5     o o 1 2 2 2 o P 125 R R 0.25R 10.2041 I 3.5        2 2 2 2 o 1 M 2 o o X X 0.5X 0.5X z R 34.2857 10.2041 32.732           Từ số liệu thí nghiệm ngắn mạch ta có: n n n U 43 z 8.6 I 5     n n 1 2 2 2 n P 140 R R R 5.6 I 5        2 2 2 2 n 1 2 n n X X X z R 8.6 5.6 6.5269          1 R / 2 1 2 j(X X )   j0.5X M o U & o I & 1 2 j(X X )   2 R / 4  1 R / 2 j0.5X M 1 R / 2 1 2 j(X X )   j0.5X M 2 R / 2  n U & n I & 1 2 j(X X )   2 R / 2  1 R / 2 j0.5X M e I & m I & Bài số 11-4. Một động cơ không đồng bộ một pha chạy bằng tụ, điện áp 120V, 60Hz và 4 cực từ có tham số của mạch điện thay thế như sau : Cuộn dây chính: R1C = 2,0 ; X1C =1,5 ; Cu ộn dây phụ: R1P = 2,0 ; X1P = 2,5 ; M ạch rotor: R’2 = 1,5 ; R’2 = 2,0 ; X M = 48; C = 30 F; a = NP/NC = 1 Xác định (a) dòng điện khởi động và mômen khởi động của động cơ khi điện áp định mức; (b) trị số điện dung C của tụ điện nối song song với tụ đã có để mômen khởi động đạt giá trị cực đại; (c) dòng điện khởi động của động cơ trong trường hợp (b). Bài số 11-5. Một động cơ điện không đồng bộ một pha hai cuộn dây 1/4hp, 120V và 60Hz có tham số khi khởi động như sau: Cuộn dây chính: RC = 3,94 và XC = 4,20; Cu ộn dây phụ: RP = 8,42; và XP =6,28. Động cơ được nối vào lưới điện có điện áp 120V và f = 60Hz. Xác định (a) dòng điện trong mỗi cuộn dây và dòng điện vào động cơ khi khởi động; (b) góc lệch pha giữa hai dòng điện; (c) mômen khởi động; (d) trị số điện trở mắc nối tiếp với cuộn dây phụ để góc lệch pha giữa hai dòng điện là 30 0 . Bài số 11-6. Một động cơ điện không đồng bộ một pha hai cuộn dây 120V và 60Hz có tham số khi rotor đứng yên (khởi động) như sau: cuộn dây chính RC = 2,20 và XC = 3,80; cuộn dây phụ RP = 9,25; XP = 8,55. Động cơ được nối vào lưới điện có điện áp 120V và f = 60Hz. Xác định (a) d òng điện trong mỗi cuộn dây; (b) góc lệch pha giữa hai dòng điện; (c) mômen khởi động; (d) điện dung C mắc nối tiếp với cuộn dây phụ để góc lệch pha giữa hai dòng điện khi khởi động là 90 0 ; (e) mômen khơi đồng trong trường hợp (d); (f) phần trăm mômen khởi động tăng so với khi không có tụ điện C. Bài số 11-7. Dùng số liệu của bài tập số 11-2 để xác định (a) trị số điện dung C mắc nối tiếp với cuộn dây phụ để góc lệch pha giữa hai dòng điện khi khởi động là 80,6 0 ; (b) dòng điện trong mỗi cuộn dây và dòng điện vào động cơ khi khởi động với tụ điện C. Bài số 11-8. Một động cơ điện không đồng bộ một pha hai cuộn dây 1/3hp, 120V và 60Hz có tham số khi khở động cho l à: Cu ộn dây chính RC = 4,60 và XC = 3,80; Cu ộn dây phụ RP = 9,80; và XP = 3,60. Động cơ được nối vào lưới điện có điện áp 120V và f = 60Hz. Xác định (a) dòng điện trong mỗi cuộn dây và dòng điện vào động cơ khi khởi động; (b) góc lệch pha giữa hai dòng điện; (c) điện dung C mắc nối tiếp với cuộn dây phụ để góc lệch pha giữa hai dòng điện khi khởi động là 90 0 .    . CHƯƠNG 11 : ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ MỘT PHA Bài số 11 -1. Một động cơ không đồng bộ một pha công suất 1/ 4 mã lực, 220V, 50Hz và 4 cực từ có tham số và tổn thất như sau : R1 = 8.2; X1 = X’2 = 10 .5;.   0.5j 210 (0.5j 10 .5 0.5 10 .5 /1. 95) (2.503 + j4.8808) 0.5 10 .5 /1. 95 0.5j( 210 10 .5)           Tổng trở vào của động cơ: V 1 1 T N Z R jX Z Z 8.2 j10.5 51. 219 5 + j 51. 219 5 + 2.503 0. cơ: 2 1 P 18 3.0 711 0.5052 P 362.4002     Bài số 11 -2. Một động cơ không đồng bộ một pha công suất 1/ 4 mã lực, 11 0V, 50Hz và 4 cực từ có tham số và tổn thất như sau : R1 = 2.0; X1 = 2.8; X’2

Ngày đăng: 02/07/2014, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan