ĐỂ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ MÔN: NGỮ VĂN 6 Phần I. Trắc nghiệm (3đ) Câu 1. Truyện “Bài học đường đời đầu tiên” sử dụng ngôi kể thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Không phải ba đáp án trên Câu 2. “Vượt thác” là tác phẩm của ai? A. Đoàn Giỏi B. Tố Hữu C. Võ Quảng D. Tô Hoài Câu 3. Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ? A. Người cha mái tóc bạc B. Bác vẫn ngồi đinh ninh C. Bóng Bác cao lồng lộng D. Chú cứ việc ngủ ngon Câu 4. Hình ảnh “Kiến hành quân đầy đường” là hình ảnh nhân hóa đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 5. Điền vào chỗ trống từ còn thiếu để hoàn thành nhận định sau: Bài thơ “đêm nay Bác không ngủ” đã làm hiện lên vẻ đẹp tâm hồn của Bác và cho chúng ta thấy được sự …của Bác với … đất nước. Câu 6. Nối cột A (nhân vật) với cột B (tác phẩm) cho phù hợp A Cột nối B 1. Dế Mèn 2. Dượng Hương Thư 3. Kiều Phương 1- 2- 3- A. Buổi học cuối cùng B. Đêm nay Bác không ngủ C. Bài học đường đời đầu tiên D. Vượt thác Phần II. Tự luận (7đ) Câu 7: (2đ) Tìm hình ảnh nhân hóa trong câu sau và cho biết đó là kiểu nhân hóa gì? Phân tích tác dụng của phép nhân hóa đó. “ Núi cao chi lắm núi ơi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương” (Ca dao) Câu 8: (5đ) Cho khổ thơ sau: “Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng” (Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ) Hãy viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về khổ thơ trên Điểm . nối B 1. Dế Mèn 2. Dượng Hương Thư 3. Ki u Phương 1- 2- 3- A. Buổi học cuối cùng B. Đêm nay Bác không ngủ C. Bài học đường đời đầu tiên D. Vượt thác Phần II. Tự luận (7đ) Câu 7: (2đ) Tìm hình. bạc B. Bác vẫn ngồi đinh ninh C. Bóng Bác cao lồng lộng D. Chú cứ việc ngủ ngon Câu 4. Hình ảnh Ki n hành quân đầy đường” là hình ảnh nhân hóa đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 5. Điền vào chỗ. ĐỂ KI M TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ MÔN: NGỮ VĂN 6 Phần I. Trắc nghiệm (3đ) Câu 1. Truyện “Bài học đường