1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUYỆN TỪ VÀ CÂU QUAN HỆ TỪ pot

7 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 133,27 KB

Nội dung

LUYỆN TỪ VÀ CÂU QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ. 2. Kĩ năng: - Nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng, thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn. 3. Thái độ: - Có ý thức dùng đúng quan hệ từ. II. Chuẩn bị: + GV: + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 34’ 15’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên cho học sinh nhắc lại ghi nhớ. - Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ? - Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ, nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng. - Hát - Học sinh sửa bài 3. Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh đọc yêu cầu bài Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành, hỏi đáp. * Bài 1: • Giáo viên chốt: Và: nối các từ say ngây, ấm nóng. Của: quan hệ sở hữu. Như: nối đậm đặc – hoa đào (quan hệ so sánh). Nhưng: nối 2 câu trong đoạn văn. * Bài 2: - Yêu cầu học sinh tìm quan hệ từ qua những cặp từ nào? 1. - Cả lớp đọc thầm. - 2, 3 học sinh phát biểu. - Dự kiến: Nối các từ hoặc nối các câu lại nhằm giúp người đoạn người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ hoặc quan hệ về ý. - Các từ: và, của, nhưng, như  quan hệ từ. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc kỹ yêu cầu bài 2. a. Nếu …thì … b. Tuy …nhưng … 15’ - Gợi ý học sinh ghi nhớ. + Thế nào là quan hệ từ? + Nêu từ nhữ là quan hệ từ mà em biết? + Nêu các cặp quan hệ từ thường gặp. • Giáo viên chốt lại: ghi trên bảng ghi nhớ kết hợp với thành phần trình bày của học sinh.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết về - Học sinh nếu mối quan hệ giữa các ý trong câu khi dùng cặp từ trên. a. Quan hệ: nguyên nhân – kết quả. b. Quan hệ: đối lập. - Thảo luận nhóm. - Cử đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. 4’ một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành. * Bài 1: • Giáo viên chốt. * Bài 2: a. Nguyên nhân – kết quả. b. Tương phản . * Bài 3:  Giáo viên chốt lại cách - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài – Nêu tác dụng. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài – Nêu sự biểu thị của mỗi cặp từ. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3. - Cả lớp đọc thầm. 1’ dùng quan hệ từ. • Hướng câu văn gợi tả.  Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thảo luận nhóm. + Tổ chức cho học sinh điền bảng theo nhóm. 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài 1, 2, 3 vào vở. - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”. - Nhận xét tiết học. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài – Đọc nối tiếp những câu vừa đặt. Hoạt động lớp. quan hệ từ tác dụng của và như nhưng đại từ sở hửu nối từ, nối câu so sánh nối câu . LUYỆN TỪ VÀ CÂU QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ. 2. Kĩ năng: - Nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường. chốt: Và: nối các từ say ngây, ấm nóng. Của: quan hệ sở hữu. Như: nối đậm đặc – hoa đào (quan hệ so sánh). Nhưng: nối 2 câu trong đoạn văn. * Bài 2: - Yêu cầu học sinh tìm quan hệ từ. - Gợi ý học sinh ghi nhớ. + Thế nào là quan hệ từ? + Nêu từ nhữ là quan hệ từ mà em biết? + Nêu các cặp quan hệ từ thường gặp. • Giáo viên chốt lại: ghi trên bảng ghi

Ngày đăng: 02/07/2014, 07:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w