Giáo trình Cơ sở chăn nuôi - Chương 9 pps

22 376 0
Giáo trình Cơ sở chăn nuôi - Chương 9 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ KÝ SINH TRÙNG 9.1 KHÁI NIỆM VỀ BỆNH 9.1.1 Các quan điểm bệnh Khái niệm bệnh tật đặt từ người có Trái Đất, ln thay đổi qua thời đại phản ánh trình độ văn minh với tiến xã hội Tiến khoa học kỹ thuật quan điểm triết học đương thời Từ thời nguyên thuỷ thời đại văn minh cổ đại mà y học phát triển Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập, La Mã kỷ 19 quan điểm bệnh tật mang tính chất tâm thần bí (như thần thánh phạt, ma làm ) số mệnh Các nhà khoa học đương thời cho rằng: Bệnh lật phản ứng cục thể bệnh tật phá hoại thành phần dịch thể thể máu, mật, dịch nhờn nước mật gen Ở Trung Quốc có học thuyết âm dương ngũ hành Theo học thuyết này, vũ trụ hai lực "âm - dương" nguyên tố kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ hình thành nên Âm - dương vừa đối kháng vừa bổ cứu cho hình thành vạn vật đục cái, nóng lạnh, sống chết Mọi trạng thái phụ thuộc vào trạng thái cân hai lực âm - dương vận động ngũ hành Bệnh tật phát sinh rối loạn âm - dương ngũ hành thay đổi theo quy luật tháng sinh tương khắc (như mộc sinh hoả, hoả sinh thổ; thổ sinh kim, kim sinh thuỷ, thuỷ khác hoả, hoả khắc kim, kim khắc mộc, mộc khắc thổ ) Chuyên khoa đông y, châm cứu dựa sở học thuyết này, chia thể thành hệ kinh lạc Châm cứu điều hoà âm dương thể giúp cho âm - dương trạng thái cân kinh lạc thông suốt Đến cuối kỷ XIX, vào phát minh cấu trúc tế bào Nhà bác học Việc Xốp (1858) sáng lập học thuyết bệnh lý học tế bào Theo ơng q trình bệnh lý phát sinh biến đổi tế bào học thuyết có sở khoa học phiến diện, cục bộ, coi thể liên bang tế bào khác nhau, không liên quan đến Đến cuối kỷ XIX, N.E.Nâykinxky, Bốt kín Xetrenốp nêu khái niệm bệnh: "Trong thể động vật ln ln có q trình sống khơng ngừng tiến hành trao đổi chất lipit, protit gluxit,vitamin với q trình tiêu hố, tuần hồ, hơ hấp, tiết tận hành điều tiết động vật Cơ cếê điều tiết 197 giúp cho thể sống thích nghi với điều kiện hồn cảnh bên ngồi ln ln thay đổi dinh dưỡng, chế độ làm việc môi trường sống Cho nên bệnh tật không tổn thương quan mà trước hết phá vỡ trình điều tiết thăng điều tiết đó” Như vậy, theo nhà bác học bệnh tật rối loạn điều tiết điều tiết hoạt động sống thể chưa chứng minh Sau đó, Páplốp, nhà sinh lý học thần kinh xuất sác người Nga, người đặt móng cho sinh lý học đại học thuyết vĩ đại thần kinh - thể dịch ông phát triển quan điểm Xetrenốp đưa quan điểm khoa học phát sinh bệnh tật thể sau: Theo ông "Cơ thể động vật khối thống quan phận thể có ảnh hưởng qua lại với điều tiết chung hệ thống thần kinh thể dịch (chất nội tiết)" Mặt khác, thể ngoại cảnh ln có tác động qua lại tương hỗ nhau, thể ln thích ứng với ngoại cảnh Trong hệ thống thần kinh, đặc biệtt lớp bỏ đại não đóng vai trị quan trọng việc đạo hoạt động thể, đảm bảo tính thống với ngoại cảnh thơng qua hoạt động phản xạ có điều kiện khơng điều kiện Khi thích ứng bên ngồi vượt phạm vi điều hoà sinh lý thần kinh trung ương làm rối loạn đạo hoạt động thể, phá vỡ cân thể ngoại cảnh, phát sinh bệnh tật Như vậy: Bệnh tật không xảy cục mà phản ứng toàn thân, ảnh hưởng tới hoạt động thống thể Đây quan điểm khoa học toàn diện cần phải tránh vào quan điểm thần kinh luận cho từ thần kinh sinh thứ bệnh suy diễn cho phản xạ bệnh lý sở hệ phát triển bệnh tuyệt đối hố vai trị lớp vỏ đại não Trong thời đại ngày nay, phát triển ngành hoá sinh sinh học phân tử, quan điểm bệnh bổ sung thêm toàn diện khái niệm bệnh lý học phân tử Xác định số bệnh gen di truyền gây nên Trong thực tiễn nhân y thú y học, người ta chia bệnh tật thành hai nhóm bệnh bệnh truyền nhiễm bệnh khơng truyền nhiễm Bệnh truyền nhiễm bệnh vi trùng, siêu vi trùng, ký sinh trùng, nấm vi thể gây cho thể người động vật Chúng có khả lây truyền nhanh tử thể sang thể khác, chí từ lồi sang lồi khác phát triển thành dịch nguy hiểm, gây tác hại lớn, làm chết nhiều vật nuôi thời gian Ví dụ: bệnh dịch tả trâu bị, bệnh tụ huyết trùng Bệnh không truyền nhiễm bệnh sinh lý bị trở ngại tổn thương phận nhiều nguyên nhân khác tác động vật lý, hoá học, sinh học Các loại bệnh không lây truyền cá thể bệnh nội ngoại, 198 sản 9.1.2 Nhiễm trùng nguyên lý nhiễm trùng Nhiễm trùng trình sinh học phức tạp xảy thể động vật sau vi trùng xâm nhập Danh từ nhiễm trùng (infection) xuất phát từ chữ la tinh inficire, có nghĩa tơi bị nhiễm Vì vậy, nhiều người hiểu danh từ xâm nhập vào thể vi trùng bệnh hay bệnh khác Người ta thường gọi gốc tích lây bệnh mầm bệnh Khi sinh sản phát triển thể động vật, vi trùng gây tác động nhiều mặt, để phản ứng lại thể súc vật trung hoà mầm bệnh từ đầu chiến đấu ác liệt với suốt trình phát triển bệnh Như vậy, kết nhiễm trùng gây thành bệnh có triệu trứng rõ rệt, đặc trưng cho bệnh Hiện tượng ký sinh vi trùng thể vật nuôi trường hợp riêng biệt nhiều mối quan hệ phức tạp thể vi trùng Vì vậy, hiểu ngun lý nhiễm trùng phân tích mối quan hệ thể với ngoại cảnh vi trùng hoàn cảnh định Chúng ta biết từ sinh ra, vật nuôi sống phát triển điều kiện tiếp xúc với nhiều loại vi trùng khác nên vật ni phải có khả lớn để thích nghi với điều kiện sống Nhiều loại vi trùng sống thích nghi niêm mạc đường hô hấp, đường sinh dục, đường tiêu hoá da súc vật Vi trùng bám vào niêm mạc tiếp xúc với môi trường xung quanh hít thở khơng khí, ăn uống, bú sữa tiếp xúc trực tiếp với vật nuôi ốm đồ dùng xung quanh Vi trùng thiên nhiên có nhiều loại: - Vi trùng hoại sinh sống nhờ chất xác tế bào động thực vật - Vi trùng ký sinh sống nhờ tế bào động thực vật sống - Vi trùng tuỳ tiện vừa sống hoại sinh vừa sống ký sinh Ngồi ra, có loại vi trùng ký sinh bắt buộc tức sống phát triển thể động vật định Sinh sống thể sống gây cho thể nhiều thiệt hại siêu vi trùng, ricketsia Nhiều loại vi trùng sống đất, nước, khơng khí thích ứng thể súc vật Đầu tiên chúng vi trùng ký sinh không thường xuyên, sau trở thành ký sinh bắt buộc thể động vật trở thành môi trường sống thuận lợi cho chúng Việc chuyển từ vi trùng hoại sinh có điều kiện sang vi trùng ký sinh thường kéo theo nhiều biến đổi tính chất vi trùng Khi đó, vi trùng khả cần thiết để sống ngồi mơi trường chúng tiếp thu tính chất cần cho sống ký sinh Trong q trình thích nghi với thể súc vật, nhiều vi trùng ký sinh hướng mô bào, Ricketsia siêu vi trùng Mồi loại vi trùng thường thích nghi thể loại vật ni định 199 Ví dụ: Vi trùng sốt lở mồm long móng ký sinh lồi móng guốc chẵn trâu bò Vi trùng tỵ thư ký sinh lồi móng guốc lẻ ngựa Vi trùng viêm màng phối ký sinh trâu bị Có loại gây bệnh cho tất loài súc vật siêu vi trùng bệnh dại Kết thích nghi vi trùng tạo thành kiểu trao đổi chất khác nhau, có hình thái đặc tính sinh lý đặc trưng cho loại vi trùng truyền từ đời sang đời khác Căn vào phương thức trao đổi chất mà người ta chia loại: Vi trùng tự dưỡng: Là vi trùng sống nhờ hợp chất muối vô để tổng hợp nên dinh dưỡng cho thể Vi trùng dị dưỡng: Là vi trùng sống nhờ hợp chất hữu có săn tự nhiên Trong có loại ký sinh thể sống, loại hoại sinh tế bào thể chết Như vậy, thể súc vật vi trùng xảy nhiều tác động qua lại quan hệ cộng sinh có lợi: Ký sinh vi trùng gây độc hại cho thể rõ rệt Hội sinh không bên gây hại cho bên khơng có lợi chúng sống da gà niêm mạc súc vật Ngoài vi trùng ký sinh bắt buộc tuỳ tiện cịn có loại ký sinh huỷ hoại hoại sinh Chúng thường có nhiều mơi trường gây bệnh rơi vào vết thương Ví dụ: Vi trùng hoại sinh (vi trùng ung khí thán) vi trùng uốn ván Vi trùng uốn ván dùng tế bào chết để dinh dưỡng sinh sản độc tố mạnh, truyền theo đường máu, thần kinh gây nên triệu trứng uốn ván Hoạt tính vi trùng độc phụ thuộc vào khả ức chế sức tự vệ thể (tính cơng kích) Khả sinh sản lây lan qua mô vào quan (tính chất ký sinh) gây nên ngộ độc cho thể (đặc tính) Theo A.V AĐƠ (1964), tác động gây bệnh vi trùng độc phá huỷ mô bào quan tạo nên triệu trứng điển hình bệnh Độc lực vi trùng lan tế bào, mô quan, điều khiển hoạt động sống thể Vi trùng độc sinh sản tích đầy máu, dịch lâm ba, mô bào, khe rãnh mô tế bào gây tác động nhiều mặt đến thể Sự phá huỷ vi trùng truyền nhiễm diễn mức độ phân tử tế bào gây ức chế hơ hấp tế bào, gây đơng vón tương bào, từ phát sinh nhiều thể viêm, phá huỷ chức điều tiết chuyên nghiệp quan Sức gây bệnh vi trùng phụ thuộc vào biến đổi độc lực chúng Độc lực tăng truyền liên tiếp vi trùng độc vào thể súc vật cảm nhiễm, độc lực giảm truyền vi trùng qua thể khác cảm nhiễm cấy truyền lâu đời môi trường nhân tạo tiếp xúc trực tiếp với yếu tố vật lý, hoá học, sinh học có ảnh hưởng xấu đến vi trùng 200 Mức độ độc lực vi trùng xác định báng liều chết trung bình (ký hiệu LD50) tức liều đủ để giết 50% súc vật thí nghiệm Vi trùng độc vào thể phát triển yếu tố cơng kích vi trùng có khả cản sức đề kháng thể Trong trình vi trùng sản sinh nhiều yếu tố nội độc tố, ngoại độc tố chất giáp mô, cơng kích tố hêmơlizin, lơcơxidin coagulaza fibrinolizin Có loại vi trùng vi trùng nhiệt thán, song cầu trùng giáp mơ có chứa chất ức chế thực bào thể động vật làm khả tạo giáp mơ chúng độc lực Nhiều vi trùng gây bệnh nhờ có lơng mao nên dễ dàng xâm nhập cư trú mơ bào, số cịn tiết men cơagulaza làm đơng vón huyết tương động vật, vi trùng Streptoccus, Diplococus số vi trùng khác tiết chất lơcôxidin phá huỷ bạch cầu hemôlizin phá huỷ hồng cầu thể động vật Độc tố vi trùng chia làm nội độc tố ngoại độc tố: Ngoại độc tố: Do vi trùng tiết ru môi trường xung quanh, mô bào thể hút vào bị nhiễm độc Ví dụ: Độc tố uốn ván truyền theo mạch máu dây thần kinh vào trung ương thần kinh gây kích thích trung tâm vận động làm bắp thịt co giật Người ta làm thí nghiệm tiêm nước lọc ngoại độc tố uốn ván vào thể khơng có vi trùng thể súc vật mắc triệu trứng uốn ván có vi trùng Do đó, người ta gọi ngoại độc tố độc tố thực Các loại vi trùng Gr thường tiết độc tố thực có trọng lượng phân tử giống cao phân tử Độc tố có tích chất kháng nguyên ảnh hưởng đến thể sau thời gian ủ bệnh Độc tố có kết cấu đản bạch hay polyxaccaris, chúng khác cấu trúc hố học, tính tác động thể Ví dụ: Vi trùng uốn ván sinh hai độc tố: Tetamơlizin làm tan vỡ hồng cầu tetanopanin kích thích trung tâm thần kinh vận động gây triệu trứng tổng hợp bệnh uốn ván co giật, cứng Ngược lai, độc tố bac.botulinus tác động đến trung tâm thần kinh vận động lại làm nhũn rão bắp thịt Ngoại độc tố có tích chất kháng nguyên tiêm vào thể súc vật kích thích thể sinh kháng thể để trung hồ độc tố Ngoại độc tố dễ dàng bị phá huỷ tác động điều kiện nhiệt độ cao, ánh sáng, formalin Nếu cho formalin vào độc tố với liều lượng 0,3 - 0,5% nhiệt đò 37 – 400C độc tố biến thành độc tố vô hoạt (anatơxin) Anatơxin khơng cịn độc cịn tính kháng nguyên nên tiêm vào thể kích thích thể sản sinh kháng thể Lợi dụng tính chất mà người ta chế tạo vacxin Đặc biệt cho thêm phèn chua vào độc tố vô hoạt làm tảng khả miễn dịch cho thể súc vật tiêm phòng - Nội độc tố: Là sản phẩm nhiều loại vi trùng, chủ yếu loại vi trùng Gr - xác vi trùng chết mà thành Nội độc tố gắn liền với thân vi trùng Chúng gây tượng ngộ độc chung cho súc vật ủ rũ, gầy còm, lãng giảm thân nhiệt, 201 http://cnty.rumenasia.org, TL tham khao, P.V Hai xuất huyết màng xoang niêm mạc ảnh hưởng tới mạch máu hệ thân kinh làm giảm huyết áp, rối loạn hô hấp, giảm bạch cầu, ức chế thực bào huỷ hoại mô bào cục Điển hình loại nội độc tố phó thương hàn: Gây sốt, tạo nốt hoại tử cục đường ruột phá huỷ trao đổi chất Nội độc tố có khả chịu nhiệt cao nhiệt độ 80-1000C tồn thời gian dài Theo.V.M.Arirtopxki nội độc tố ngoại độc tố có điểm khác sau: Ngoại độc tố - Dễ thẩm thấu từ tế' bào môi trường - Rất độc, có tác dụng quan, chịu nhiệt - Tạo kháng độc tố cá thể động vật Nội độc tố - Kết chặt với thân vi trùng - Ít độc hơn, tác dụng chọn lọc không rõ rệt, chịu nhiệt cao - Tác động kháng nội độc tố không đáng kể - Nhiều lọai glucolipoit nên bị men tiêu hóa tác động - Formalin làm cho tính độc - Bản chất protit nên bị men tiêu hóa tác động - Tác động formalin biến thành độc tố vô họat Khi mầm bệnh xâm nhập vào thể gây nhiễm cục đặc biệt nhiễm trùng, nhiều gây nhiễm trùng toàn thân Nhiêu loại vi trùng qua cửa nhiễm trùng vào máu, hệ bạch huyết lan mô bào Nhiễm trùng cục xảy thể có khả ngăn chặn vi trùng phát triển lan rộng gáy viêm chỗ Q trình thường xảy phán ứng mạnh thể tăng thân nhiệt, biến đổi số tiêu sinh lý, sinh hoá máu, tạo kháng thể Nếu thể khơng khoanh vùng mầm bệnh lan tồn thân gây nhiễm trùng toàn thân nhiễm trùng huyết 9.1.3 Đặc điểm bệnh truyền nhiễm Bệnh truyền nhiễm có đặc điểm sau: - Mầm bệnh (nhân tố gây bệnh): Mầm bệnh có nhiều loại khác bao gồm: Siêu vi trùng, vi trùng, soạn trùng, nấm vi thể, ký sinh trùng đường máu với nhiều chủng loại khác kích thước hình dạng - Hiện tượng nhiễm bệnh: Xảy thể súc vật sau mầm bệnh xâm nhập thể với điều kiện gây bệnh sau: + Mầm bệnh phải phát triển thể súc vật, phải có độc lực để cản sức đề kháng thể + Đường xâm nhập mầm bệnh vào thể theo đường tiêu hố hơ hấp, niêm mạc, máu, đường sinh dục qua vết xước da + Mầm bệnh phải có số lượng đủ để gây bệnh vào thể phải phát triển nhanh Sức gây bệnh vi trùng phụ thuộc vào biến đổi độc lực sức đề kháng thể vật ni Mầm bệnh bị thể vật ni tiêu diệt, phát triển gây bệnh truyền nhiễm cho sát nuôi Đó đấu tranh thể bị nhiễm 202 trùng vi trùng Tuỳ theo khả chống đỡ thể mà vật ni bị nhiễm bệnh đơn (chỉ loại vi trùng gây nên) bị nhiễm trùng kết hợp (do hai hay nhiều vi trùng gây bệnh lúc) bị nhiễm trùng kế phát Tuỳ theo tính chất, mức độ thời gian trình bệnh mà người ta chia thể bệnh: + Thể cấp: súc vật thường chết chưa có triệu chứng điển hình + Thể cấp tính: bệnh diễn biến nhanh có triệu chứng điển hình thường bị chết vịng 7-10 ngày + Thể cấp tính: bệnh diễn biến chậm kéo dài vài tuần lễ thể rõ triệu chứng điển hình + Thể mãn tính: bệnh lúc phát lúc khỏi, kéo dài hàng tháng đến năm Một số trường hợp có thể ẩn, súc vật mang mầm bệnh khơng phát bệnh rõ ràng lại thường xuyên thải mầm bệnh môi trường xung quanh Đây nguồn bệnh nguy hiểm - Quá trình tiến triển bệnh truyền nhiễm chia thành thời kỳ sau: + Thời kỳ ủ bệnh: Dài hay ngắn tuỳ thuộc vào loại bệnh khác khả đề kháng thể vật ni, tính từ vi trùng xâm nhập xuất triệu chứng + Thời kỳ liềm phát: Từ xuất triệu chứng đến bệnh toàn phát Cơ thể phát sinh rối loạn nhẹ sốt, ủ rũ, ăn, sổ mũi, chảy nước + Thời kỳ toàn phát: Các triệu chứng xuất rõ đầy đủ, thể súc vật trạng thái gọi trạng thái bệnh lý, trình trao đổi chất thay đổi theo + Thời kỳ kết thúc: Cơ thể khỏi bệnh chết 9.2 SỨC ĐỘ KHÁNG TỰ NHIÊN CỦA CƠ THỂ VẬT NUÔI VỚI BỆNH Sức đề kháng thể với bệnh truyền nhiễm có liên quan đến trạng thái sinh lý thể vật nuôi, trạng thái sinh lý phụ thuộc vào tuổi điêu kiện thức ăn dinh dưỡng chăm sóc ni dưỡng người Nhiêu nhà bác học nghiên cứu vai trò thể bệnh truyền nhiễm Thuyết thực bào J.J.Métnhicốp có ảnh hưởng dẫn đến việc phát triển học thuyết sức đề kháng thể bệnh Song song với phát triển học thuyết miễn dịch J.J.Métnhicốp, nhiều tài liệu khả diệt vi trùng máu hệ bạch huyết cung khả trung hoà độc tố kháng thể dược nêu Trong q trình xuất nhiều học thuyết miễn dịch thể dịch Từ tượng không bị nhiễm bệnh từ chức bảo vệ thể khác (khả trung hoà độc tố, làm tan vỡ vi trùng ), tác giả tổng hợp thành học thuyết để giải thích tượng phức tạp thuộc phạm trù miễn dịch Hệ thống phòng vệ hay sức đề kháng tự nhiên thể bao gồm: 203 9.2.1 Da Da tổ chức thượng bì kép sừng hố, có tác dụng bảo vệ cho thể tránh tác động nhân tố học, hoá học vi sinh vật gây bệnh Da lành lặn tường bảo vệ vững cho thể Chỉ có số mầm bệnh truyền nhiễm xuyên qua da lành lặn Ví dụ: Bruscelloz, tularemia, nấm lơng, nấm da Tế bào chết thượng bì ln ln bị rụng theo nhiều vi trùng, dịch tuyến mồ hôi da rửa trơi có chất lizozym làm dung giải nhiều vi trùng Người ta thí nghiệm thả vi khuẩn Salmonella sống da người sau 20 phút kiểm tra có 1% sống, cịn 99% bị tiêu diệt Sự tiết da, rụng vảy, bụi đất làm bề mặt da lơng, tóc bị bẩn Vì lông, da nếp nhăn thường bị thấm nhiều mồ hôi mỡ dễ bị phân huỷ làm giảm độ axit da tăng độ thích ứng vi trùng độc Da thường xuyên tiếp xúc với ngoại cảnh tiếp xúc với nhiều loại vi trùng (trên lcm2 da bê bị bẩn có chứa hàng triệu vi trùng loại) Da lành lặn có chức bảo vệ cao: lớp giác mạc thượng bì mồ liên kết có nhiều mạch máu dây thần kinh, tuyến mồ hôi tuyến mơ Nếu vi trùng xuyên qua thượng bì da liền bị tế bào mơ liên kết bạch cầu tiêu diệt Tại nơi vi trùng xâm nhập Xét nghiệm cho thấy có nhiều bạch cầu, bạch cầu khơng chống vi trùng xâm nhập vào mô quan khác Trạng thái tự vệ da phụ thuộc vào tình trạng sức khoẻ, khơng phải ngẫu nhiên mà người ta đánh giá phần sức khoẻ gia súc qua trạng thái lông da Nếu da khơ, lơng dài khơ rối sức đề kháng thể thấp Nếu da bóng nuột, lơng mềm mượt sức đề kháng cao Cho vật nuôi ăn đầy đủ, mức, tắm trải thường xuyên biện pháp tốt phòng bệnh cho da, kích thích trao đổi chất, làm tăng tính ngon miệng tăng sức đề kháng thức ăn thiếu vitamin khoáng làm da sức đề kháng 9.2.2 Niêm mạc Niêm mạc mắt, mũi, miệng, ruột đường sinh dục so với da vi trùng dễ thích ứng hơn, nhiều loại vi trùng xám nhập vào thể theo đường niêm mạc Song niêm mạc thể gia súc khoẻ mạnh có sức đề kháng cao Niêm mạc đường hô hấp bao bọc lớp thượng bì có lơng rung nhỏ với chất nhầy có vai trò giữ bụi vi trùng tống chúng qua đờm Hoặc phàn xạ hắt Niêm mạc tiết lizozym dịch nước bọt nước mũi, nước mắt dịch vị dịch ruột tiêu diệt hầu hết vi trùng xâm nhập 9.2.3 Ổ viêm Đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ thể khỏi nhiễm trùng, phản ứng viêm mạnh điểm nhiễm trùng chứng tỏ khả kháng thề thể cao Trong viêm có nhiều dịch thẩm xuất từ mạch quản thấm bao gồm: - Dịch thể: Chủ yếu đản bạch xơ xelluloalbumin, fibrinogen hình thành tổ chức xơ ổ đêm, ngăn chặn không cho vi trùng lan sang phận khác tế bào: 204 Chủ yếu bạch cầu, theo J.J Métnhicốp có hai loại chính: + Tiểu thực bào: Gồm bạch cầu đa nhân trung tính di động đến nơi có vi trùng, tiêu diệt vi trùng theo kiểu amip + Đại thực bào: Gồm bạch cầu đơn nhân tế bào hệ thống lưới nội mô sản sinh men dung giải đản bạch có tác dụng làm tan vỡ vi trùng hỗ trợ cho tiểu thực bào Nếu thành phần dịch rỉ viêm gây chèn ép quan tổ chức, mạch máu, dây thần kinh gây đau nhức có biểu đỏ, sưng, nóng, đau Ngồi ra, q trình viêm cịn sinh nhiều sản phẩm trung gian gây tăng tiết histamin, axetycholine làm cường phó giao cảm gây giãn mạch, tăng tiết serotonin làm tăng axit lactic dẫn xuất ADP, AMP 9.2.4 Máu bạch huyết Súc vật khoẻ mạnh ngăn cản xâm nhập vi trùng vào máu, tiêu diệt trung hồ độc vi trùng, ơpxơnin trơpin máu có tác dụng làm yếu vi trùng giúp cho hệ thống thực bào hoạt động thuận lợi, kháng thể tồn máu bạch huyết yglôbuline, bạch cầu đơn nhân, bạch cầu đa nhân có vai trị liêu diệt trung hồ độc tố vi trùng Vì tiêu sinh hố máu cho phép đánh giá trạng thái thể khả tự vệ gia súc Qua việc xét nghiệm hồng cầu, bạch cầu công thức máu đánh giá q trình sinh lực mơ bào điều kiện chăm sóc ni dưỡng khác 9.2.5 Gan, thận Các chất cặn bã trình trao đổi chất thể bao gồm độc tố vi khuẩn đưa gan để giải độc Gan giữ lại kim loại nặng, số cặn bã vi khuẩn để đưa xuống ruột theo chu trình gan -mật - ruột tống theo phân Một số chất cặn bã lại đưa xuống thận thải theo nước tiểu Các tế bào Kypfe gan, tế bào vỏ thượng thận tuyến n có khả giữ lại tiêu hố vi trùng Phản ứng chung thể vi trùng xâm nhập vào phản ứng thần kinh, thể chỗ tăng giảm nhịp đập tim, loạn nhu động ruột, tăng hơ hấp Những điều gây nên biến đổi điều khiển hệ thần kinh trung ương dẫn đến rối loạn nội tiết trao đổi chất nói chung thể Nếu sức đề kháng thể tốt ngăn chặn phá huỷ vi trùng quan phận toàn thân Nếu sức đề kháng kém, vi trùng phát triển mạnh Hoạt động phá huỷ quan nội tạng gây bệnh cho súc vật * Biện pháp nâng cao sức đề kháng tự nhiên Sức đề kháng tự nhiên thể vật nuôi vi trùng gây bệnh xâm nhập phụ thuộc vào chế độ ni dưỡng, chăm sóc quản lý sử dụng vật nuôi Nếu cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng với tỷ lệ thích hợp protit, lipit, gluxil, khống, vitamin 205 có chế độ chăm sóc huấn luyện, sử dụng hợp lý làm tăng sức đề kháng tự nhiên thể Ngoài ra, sức đề kháng tự nhiên phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh có lợi hay bất lợi cho thể vật nuôi khả ngăn chặn vi trùng gây bệnh phát triển ngồi mơi trường Muốn vậy, phải nghiên cứu rõ nguyên nhân phát sinh phát triển bệnh truyền nhiễm để có biện pháp phịng trừ có hiệu tốt 9.3 NGUYÊN NHĂN PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN BỆNH TRUYỀN NHIỄM Nghiên cứu nguyên nhân phát sinh phát triển bệnh truyền nhiễm, người ta phân biệt: - Những nguyên nhân định: thân nhân tố gây bệnh sống tồn phát triển mơi trường, q trình lây truyền nhân tố gây bệnh (virus, vi khuẩn, nấm vi thể, ký sinh trùng ) cảm nhiễm với nhân tố gây bệnh thể vật nuôi Nhưng nguyên nhân hỗ trợ: Thực chất phản ứng vật nhiều cách khác nhau, tuỳ theo trạng thái sinh lý thể trước sức cơng nhân tố gây bệnh, điều kiện sống thuận lợi hay trở ngại cho tồn nhân tố gây bệnh, điều kiện chăm sóc ni dưỡng vật ni tốt hay xấu 9.3.1 Những nguyên nhân định 9.3.1.1 Sự tồn phát kiến nhân tố gây bệnh (mầm bệnh) - Virus (còn gọi siêu vi trùng): Là phần tử nhỏ bé khơng nhìn thấy kính hiển vi quang học thường, chúng lọt qua màng lọc sứ có cỡ lỗ nhỏ nhất, người ta cịn gọi virus qua lọc Chúng không nuôi cấy môi trường nhân tạo, sống nuôi cấy tế bào sống phơi trứng gia cầm, thề động vật Ví dụ: Siêu vi trùng dại, cúm gà H5N1, siêu vi trùng Newcastle Vi trùng (vi khuẩn): Là thể đơn bào nhỏ, nhìn thấy qua kính hiển vi có độ phóng đại lớn sau nhuộm tế bào, bao gồm loại vi khuẩn, nấm vi thể, nguyên sinh động vật cỡ nhỏ + Vi khuẩn thể đơn bào, kích thước vài micromet, sinh sản cách tự phân chia sinh nha bào, có sức đề kháng mạnh, có nhiều hình thái khác nhau: Tròn liên cầu trùng; tụ cầu trùng thường loại Gr-; hình gậy thẳng gọi trực khuẩn; thuộc loại Gr+ đóng dấu, uốn ván ; hình cong cịn gọi phảy khuẩn; hình sợi cịn gọi xạ khuẩn + Nấm vi thể: Là thể thực vật khơng có khả biến đổi thán khí khơng khí thành hydratcacbon, thể sống hình thức hoại sinh ký sinh Một số nấm gây bệnh gọi chung bệnh nấm Người ta phân biệt: • Nấm ngoại khoa gây bệnh rụng lông Blastomyces • Nấm nội khoa Aspecgilus gây bệnh viêm mạch lâm ba truyền nhiễm + Nguyên sinh động vật: Là thể đơn bào nhỏ, đặc trưng 206 loại sống gây bệnh máy tiêu hoá amip, trực trùng bệnh lỵ, cầu trùng gây rối loạn tiêu hoá bọn sống đường máu dạng trùng piroplasma, babesia, theileria, có loại ký sinh đường sinh dục tiêm mao trùng trypHnosoma evasi ký sinh đường sinh dục ngựa gây bệnh sảy thai truyền nhiễm - Các nhân tố gây bệnh ln ln tồn phát triển ngồi mơi trường điều kiện vệ sinh, môi trường ô nhiễm, đồng thời chúng tồn thể động vật dạng thể ẩn, thể mãn tính Chúng lây truyền từ vật sang vật khác theo khâu sau: + Nguồn gốc gây bệnh chủ yếu vật ốm, mang trùng xuất mơi trường, vật khoẻ chung bị cảm nhiễm Nhân tố gây bệnh cịn tồn động vật hoang dã, súc vật bị chết mắc bệnh Các nhân tố gây bệnh xuất môi trường theo phân, nước tiểu qua hơ hấp Ví dụ: virus dịch tả, ký sinh trùng đường ruột, trực khuẩn lao đường ruột xuất qua phân, trực khuẩn lao xuất qua đường hô hấp; viêm phế quản, tụ huyết trùng xuất qua đường hô hấp; xuất qua đường sinh dục số loại vi trùng, ký sinh trùng đường sinh dục Bruscella gây sảy thai truyền nhiễm, vi trùng gây bệnh viêm âm đạo có hạt + Một số giao phối truyền từ sang đực ngược lại tiêm la, ngựa; sảy thai truyền nhiễm viêm âm đạo Vi trùng xuất qua đường tiêu hoá trực trùng E.coli xoắn trùng Spirocheta, ký sinh trùng sán máng + Vi trùng xuất theo đường máu bệnh nhiệt thán, xoắn trùng Leptospira Đặc biệt, trình giết mổ súc vật ốm làm cho vi trùng lây lan mạnh Ngồi ra, có số nhân tố gây bệnh xuất qua nước mắt, mũi, niêm mạc dịch tả trâu, bò, lợn - Các nhân tố gây bệnh xâm nhập thể qua đường riêng, đặc biệt qua da bị xây sát, vết thương, mũi kim tiêm, qua đường niêm mạc, hô hấp, tiêu hố, sinh dục - Q trình lây truyền nhân tố gây bệnh xảy nhanh chóng súc vật ốm chung với khoẻ môi trường lưu giữ nhân tố gây bệnh nơi tối, thiếu ánh sáng, đất ẩm, nước bẩn ký chủ trung gian truyền bệnh ve mồng, ruồi, muỗi, chuột, chim, dã thú Đặc biệt chúng lây truyền qua dụng cụ người công nhân chăn nuôi không thực nghiêm ngặt điều lệ thú y 9.3.1.2 Cơ thể vật nuôi cảm nhiễm với nhân tố gây bệnh Cơ thể cảm nhiễm môi trường lý tưởng cho nhân tố gây bệnh phát triển, điều tuỳ thuộc vào trạng thái sinh lý thể, phụ thuộc vào loài giống, tuổi cá thể trạng thái sức khoẻ, chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng Nếu tăng cường bồi dưỡng thể, tăng sức đề kháng tự nhiên nhân tạo góp phần ngăn chặn bệnh truyền nhiễm phát triển 207 9.3.2 Những nguyên nhân hỗ trợ - Điều kiện ngoại cảnh thuận lợi hay trở ngại cho tồn nhân tố gây bệnh điều kiện khí hậu, yếu tố đất, nước, độ ẩm, ánh sáng, tác nhân vật lý, hoá học, sinh học, điều kiện xã hội, ô nhiễm môi trường Sự tồn phát triển ký chủ trung gian truyền bệnh chim, chuột, ve, mồng, côn trùng Chế độ nuôi dưỡng kém, chế độ sử dụng mức nguyên nhân hỗ trợ làm giảm sức khoẻ, sức đề kháng, tạo điều kiện cho nhân tố gây bệnh phát triển 9.4 BIỆN PHÁP PHÒNG TRƯ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Mục đích việc phịng trừ bệnh truyền nhiễm phải ngăn chặn tận gốc rễ, tức phải tiêu diệt tồn lại phát triển nhân tố gây bệnh nâng cao sức đề kháng thể với phương châm phòng bệnh chữa bệnh bao gồm số biện pháp tổng hợp sau 9.4.1 Vệ sinh vật nuôi Đây khái niệm rộng bao gồm việc vệ sinh thân thể, vệ sinh làm việc, vệ sinh chuồng trại, vệ sinh thức ăn, nước uống nhằm chống lại tác nhân có hại nhân tố gây bệnh, hạn chế xâm nhập nhân tố gây bệnh vào thể, tăng cường rèn luyện thể, tăng sức đề kháng 9.4.1.1 Tầm quan trọng vệ sinh chăn nuôi Trong chăn nuôi, dịch bệnh luôn thảm hoạ gây nhiều thiệt hại cho ngành chăn ni, đồng thời cịn ảnh hưởng đến kinh tế quốc dân Khi dịch bệnh lan tràn phải huy động sức người, tiền để dập tắt dịch bệnh, sản phẩm chăn nuôi giảm sút số lượng chất lượng, từ ảnh hưởng tới đời sống nhân dân Ngồi ra, cịn có số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm lây lan từ vật nuôi sang người, làm ảnh hưởng tới sức khoẻ, đe doạ tính mạng người bệnh: nhiệt thán, bệnh dịch tả, bệnh xoắn trùng lepto, bệnh sảy thai truyền nhiễm Để giảm thiệt hại cho chăn nuôi phải ngăn chặn dịch bệnh, vệ sinh chăn ni để phịng ngừa bệnh tật, bảo vệ sức khoẻ vật nuôi nâng cao sức sản xuất vật nuôi Vệ sinh trước hết biện pháp từ bên tác động đến nhân tố mơi trường tạo nên mối đe doạ cho vật ni, có liên quan trực tiếp đến trình độ người chăn ni việc áp dụng nguyên tắc vệ sinh hoạt động ngày hướng dẫn cán chuyên mơn Chữ "vệ sinh" từ tiếng Hy lạp Hugiainein có ý nghĩa "giữ tốt" phần khoa y học thú y học Phương châm vệ sinh chăn ni là: "phịng bệnh chữa bệnh" thực tốt quy định vệ sinh chăn nuôi đem lại hiệu kinh tế cao cho ngành chăn nuôi Chẳng hạn: Tiêm chủng định kỳ vacxin phòng bệnh cho gia cầm làm cho gia cầm tăng thêm hàng chục triệu năm Để hạn chế dến mức thấp thiệt hại dịch bệnh gây cho chăn nuôi, cần thực tốt nguyên tắc sau: 208 - Thực thường xuyên việc vệ sinh môi trường sống vật nuôi - Vệ sinh thức ăn, nước uống, vệ sinh chuồng trại, vệ sinh thân thể vật nuôi - Tiêm chủng vacxin định kỳ cho loại vật nuôi - Phát kịp thời ổ dịch để dập tắt - Thực tốt nội quy phòng ngừa dịch bệnh sở 9.4.1.2 Vệ sinh môi trường sống vật nuôi 9.4.1.2.1 Thời tiết: Trong yếu tố ngoại cảnh thời tiết ảnh hưởng nhiều tới vật ni Ba nhân tố thời tiết có tác động nhiều đến vật ni nhiệt độ, độ ẩm gió - Nhiệt độ: Cơ thể vật nuôi chịu tác động nhiệt độ bên ngồi, nhiệt độ mơi trường q cao hay q thấp ảnh hưởng đến điều tiết thân nhiệt làm cho vật ni bị cảm nóng hay cảm lạnh Để đề phịng vật ni bị cảm nóng phải tăng tốc độ lưu thơng khơng khí chuồng ni mùa hè oi phải mở cửa thống, vật ni làm việc trời nắng phải có biện pháp che hạn chế làm việc trời nắng gay gắt Cho vật nuôi nghỉ ngơi nơi rộng rãi thoáng mát, yên tĩnh, cho uống nước mát, khơng chăn thả trời q nóng ảnh hưởng đến tiêu hoá trao đổi chất vật Để chống lạnh cho vật nuôi cần cho ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, chăm sóc tốt che chuồng chống rét, lót ổ, chăn thả hay làm việc ngồi trời lạnh phải có áo chống rét bao tải, chăn chiến cũ Đặc biệt ngày giá lạnh, có gió mùa đơng bắc phải cho gia súc nghỉ việc, tránh chăn thả đồng, ý bồi dưỡng thể vật ni để có đủ dinh dưỡng cho trình trao đổi chất, cung cấp lượng cho thể điều hoà thân nhiệt - Độ ẩm khơng khí : Có ảnh hưởng đến bốc nước toả nhiệt thể Độ ẩm khơng khí q cao cản trở đến bốc nước thải nhiệt nhiệt độ không khí cao hay thấp q, vật ni chuồng ẩm ướt không tốt Khi nhiệt độ thấp, độ ẩm cao làm lăng tổn nhiệt Vật nuôi bị cảm lạnh Khi nhiệt độ cao, độ ẩm cao cản trở toả nhiệt làm vật nuôi mệt mỏi, trao đổi chất bị cản trở Để chống ẩm chuồng nuôi phải thường xuyên quét dọn phân, nước tiểu, ổ lót phải khơ làm cho chuồng thống khí - Gió : Trực tiếp hay gián tiếp ảnh hưởng đến toả nhiệt thể vật ni Nếu bị tiếp xúc với gió thổi mạnh lâu, gió mùa đơng bắc làm tăng toả nhiệt qua da, vật nuôi bị lạnh Vì cần phải có biện pháp chống gió lùa vào chuồng nuôi mùa đông 9.4.1.2.2 Ánh sáng khơng khí -Ánh sáng mặt trời : Giúp tăng cường hoạt động sống trình sinh lý vật 209 ni Dưới ánh sáng mặt trời phát sinh phản ứng bên bên có lợi, tăng cường q trình sinh trưởng trao đổi chất Tia tử ngoại chiếu vào da biến tiền vitamin D thành vitamin D cho thể, làm tăng cường hấp thu can xi, photpho chống bệnh còi xương, mềm xương, làm mau liền viết thương có tác dụng diệt khuẩn Ánh sáng ảnh hưởng đến chu kỳ sinh học vật nuôi Sống điều kiện thiếu ánh sáng, vật nuôi bị giảm sức sống, ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng chức sinh dục vật nuôi Tuy nhiên, ánh sáng gay gắt cịn làm mỡ vật ni béo bị ơxy hố mạnh, ánh sáng mặt trời chiếu thẳng lúc đứng bóng (buổi trưa từ 11- 13 giờ) làm vật ni bị say nắng Khi trời nóng nực khơng nên cho vật ni làm việc nặng, đứng lâu ngồi trời nắng, tránh ánh nắng chiếu thẳng vào đầu vật nuôi - Khơng khí : Trong thành phần khơng khí chuồng ni nồng độ khí CH4, NH3, H2S Có ảnh hưởng lớn người vật ni Chuồng ni có nhiều phân, rác ẩm ướt điều kiện nhiệt độ môi trường cao sinh nhiều khí độc NH3 H2S làm cho vật ni bị nhiễm độc, đồng thời gây viêm nhiễm niêm mạc mắt, đường hơ hấp, tiêu hố làm suy nhược thể giữ chuồng nuôi sẽ, khơ ráo, thống khí, chăm sóc vật ni chu đáo tránh nhiễm độc khơng khí 9.4.1.3 Vệ sinh chuồng trại Chuồng nuôi ảnh hưởng lớn đời sống vật nuôi, chuồng nuôi hợp lý, hướng, kiểu, phù hợp đặc tính sinh lý thể vật nuôi Chuồng nuôi thống mát cao vật ni sinh trưởng phát dục tốt, nâng cao khả sản xuất Chuồng nuôi phải đảm bảo nguyên tắc vệ sinh yêu cầu kỹ thuật sau : - Địa điểm xây dựng : Cao ráo, xa đường quốc lộ, xa nhà máy, yên tĩnh, hạn chế stress cho vật nuôi, không gây ô nhiễm khu dân cư, thuận tiện giao thông chuyên chở thức ăn xuất bán sản phẩm - Hướng chuồng : Đảm bảo mùa đông ám áp, mùa hè phải thoáng mát, đủ ánh sáng tránh nắng gắt - Nền chuồng : Phải có độ dốc vừa phải, không đọng nước, kết cấu đơn giản bền chắc, không trơn, khô ấm áp - Kiến trúc xây dựng : Phải phù hợp đặc tính sinh lý chức sản xuất loại vật nuôi để vật nuôi sinh trưởng phát dục tốt Ví dụ chuồng ni lợn đực giống phải rộng thống mát, có sân vận động cách ly khu chuồng giống Tránh mật độ đông chuồng ni, thuận tiện chăm sóc, quản lý Chuồng phải đảm bảo vệ sinh phịng dịch, phải có hệ thống cống rãnh thoát nước xử lý chất thải Khoảng cách chuồng ni phải hợp lý Phải có chuồng nuôi cách ly riêng vật nuôi bị ốm Chuồng nuôi phải dễ dàng áp dụng công cụ cải tiến giới 210 hoá chăn nuôi hệ thống cho ăn uống tự động, hệ thống vận chuyển thức ăn, phân bón Các khu vực chăn nuôi thường bị chất thải phân, nước tiểu làm ô nhiễm môi trường, nguồn nước, không khí, có hại cho sức khoẻ người tạo điều kiện để bệnh lây lan thành dịch, ảnh hưởng đến sản xuất nay, vấn đề gìn giữ bảo vệ môi trường vấn đề quan tâm lớn toàn xã hội yêu cầu thiếu xây dựng chuồng trại chăn nuôi Một biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi tốt dùng bể lên men vi sinh vật yếm khí sinh ga (hay cơng nghệ bioga) Khí ga sinh xử lý chất thải sử dụng làm nhiên liệu đun nấu gia đình, đồng thời giảm nhiễm mơi trường tăng hiệu nguồn phân bón cho trồng trọt 1.4 Vệ sinh nước dùng chăn nuôi 9.4.1.4 Yêu cầu nước dùng chăn nuôi Cho vật nuôi uống nước đầy đủ, hợp lý không phần quan trọng thức ăn Trong mùa khô, bò nặng 250kg thường xuyên đến máng uống nước tiêu thụ hết 40 lít nước ngày Khi thiếu nước uống, vật nuôi dễ mắc chứng bội thực cỏ táo bón giảm trọng lượng rõ thiếu nước cho trình trao đổi chất tế bào thể nói chung (trong thể vật ni có 70 - 80% nước) Ngược lại, vật uống nhiều nước gây tình trạng thiếu dinh dưỡng, dễ gây chứng ỉa lỏng Như vậy, cho vật nuôi uống nước đủ, hợp lý có tác dụng bảo vệ sức khoẻ nâng cao sức sản xuất Ngồi ra, nước cịn dùng để tắm rửa cho vật nuôi rửa chuồng trại, dụng cụ chăn ni Vì vậy, u cầu vệ sinh nước dùng cho chăn nuôi nguồn nước phải sạch, đủ, khơng bị nhiễm, khơng có mầm bệnh loại Người ta dùng tiêu lý hoá học sinh vật học để đánh giá chất lượng nước Nước phải khơng có màu khơng có mùi phải trong, độ pH trung tính 6,5 -8 9.4.1.4.2 Vệ sinh nước dùng chăn nuôi - Nước giữ vai trị làm lây truyền bệnh truyền nhiễm, ký sinh trùng ngộ độc Vì vậy, trước dùng nước phải làm qua khâu : + Làm lắng cặn, làm cho nước trong, làm mùi vị tiêu độc, khử trùng, tốt dùng nguồn nước máy giếng khơi vệ sinh, không dùng nước ao, ruộng + Làm lắng cặn làm cho nước trong, sạch, loại bỏ phù du, mùn bã hữu cơ, vi khuẩn có nước Thơng thường, người ta dùng thuốc kết tụ phèn chua hay Fecl~ dùng cát sỏi để lọc Tiếp theo, khử sắt, mùi vị làm giảm độ cứng nước, cuối tiệt trùng để diệt khuẩn nấm ký sinh trùng Người ta thường dùng để diệt trùng - Cung cấp nước cho vật nuôi cần ý số điểm sau : 211 http://cnty.rumenasia.org, TL tham khao, P.V Hai + Lượng nước cho uống khác lồi vật ni, tính chất khơ hay ướt thức ăn, điều kiện khí hậu mơi trường khơ nóng hay ẩm ướt, nhiệt độ nước phương pháp cho uống Vật nuôi ăn thức ăn thô khơ cần phải cho uống nhiều nước thức ăn tươi, trời nóng phải cho uống nhiều trời mưa Tốt có máng nước cho vật ni uống tự theo nhu cầu vật + Cần phải giữ vệ sinh dụng cụ máng nước, tốt dùng máng uống tự động, cho uống tự 9.4.1.5 Vệ sinh thức ăn cho vật ni 9.4.1.5.1 Những ảnh hưởng có hại thức ăn - Thức ăn bị thối mốc, bị sương ướt nhiều cho vật nuôi ăn bị ngộ độc sinh chướng bụng, đầy - Thức ăn có lẫn tạp chất có hại đinh, dây thép gai trâu bò ăn phải bị tổn thương dày, bị viêm màng ngồi tim, dân đến chết - Thức ăn lẫn bùn, đất, cát, sỏi vật nuôi ăn vào gây rối loạn tiêu hố - Thức ăn có lẫn chất hố học có hại thuốc trừ sâu thuốc sát trùng hạt giống, thuốc diệt cỏ vật nuôi ăn phải bị ngộ độc - Thức ăn có mang vi trùng nấm, trứng giun, sán ký sinh vật nuôi ăn phải bị nhiễm bệnh qua đường tiêu hố Ví dụ : Các loại cỏ mọc nước rau muống, bèo… mang ấu trùng sán gan trâu bò ấu trùng sán ruột Nếu ăn phải loại thức ăn này, vật nuôi bị nhiễm bệnh - Chế biến thức ăn khơng kỹ thuật Ví dụ : Thức ăn lên men chua gây ngộ độc ỉa chảy … Phối hợp phần thức ăn không hợp lý thiếu khống vitamin prơtit, tỷ lệ khơng hợp lý, sau ăn phần thức ăn thời gian dài vật nuôi sinh bệnh - Phương pháp cho ăn không hợp lý số lần cho ăn/ngày, giấc cho ăn, thay đổi loại thức ăn đột ngột … gây bệnh cho vật ni - Những loại có độc lẫn vào thức ăn bãi chăn cỏ tỷ lệ cỏ độc cao, gia súc ăn phải bị ngộ độc Như vậy, thức ăn không tốt, không hợp vệ sinh dẫn đến bệnh tật cho vật nuôi, ảnh hưởng đến q trình tiêu hố sức đề kháng thể, từ dẫn đến làm giảm sút khả sản xuất vật ni, chí, vật ni bị chết gây thiệt hại nghiêm trọng cho người chăn nuôi 9.4.1.5.2.Tiêu chuẩn vệ sinh thức ăn Tuỳ loại thức ăn cần có tiêu chuẩn sau : - Màu sắc hợp lý 212 - Mùi vị phù hợp - Độ ẩm cho phép - Mức độ lẫn tạp chất bùn đất, sỏi, mọt, chất độc hại Ví dụ : Thức ăn hạt ngũ cốc phải rắn, chắc, có màu sáng, mùi thơm, khơng đắng, phải khô, độ ẩm 14 – 16% Không mốc, mọt không lẫn tạp chất 9.4.1.5.3 Vệ sinh cho ăn - Khẩu phần ăn cho vật nuôi phải đủ lượng chất, phù hợp với nhu cầu thể vật nuôi - Thời gian cho ăn số bữa/ngày phải ổn định - Thức ăn phải lựa chọn chế biến phù hợp sinh lý tiêu hoá vật nuôi - Không thay đổi thức ăn, cách cho ăn, chế độ ăn cách đột ngột mà phải huấn luyện từ đến nhiều - Sau bữa ăn phải có thời gian nghỉ ngơi khơng bắt vật nuôi làm việc ngay, không tắm rửa sau bữa ăn… - Dụng cụ cho ăn phải vô trùng - Thức ăn phải kiểm tra chất lượng, trước cho ăn phải đạt tiêu chuẩn vệ sinh Thức ăn xanh phải rửa trước cho ăn 9.4.1.6 Vệ sinh thân thể vật nuôi 9.4.1.6.l Vệ sinh da Da phải sẽ, lành lặn thể khoẻ mạnh, da bị bẩn, tuyến da, lông bị tắc, da bị ve, ghẻ, rận làm vật nuôi ngứa ngáy ăn, chậm lớn, chậm béo Khả chống bệnh giảm sút Da bị sây xát nhiễm trùng gây bệnh tật cho vật nuôi Để vệ sinh da nên thường xuyên tắm chải mùa hè, xoa chải mùa đông cho vật nuôi, xoa chải làm cho da đồng thời cịn có tác dụng kích thích thần kinh ngoại biên, lưu thơng mạch máu, ngồi làm tăng cường trao đổi chất thể, nâng cao sức chống bệnh, kích thích tiêu hoá, làm cho sức sản xuất tăng lên Đối với vật nuôi làm việc sau buổi làm việc cần xoa bóp chân, u vai cho vật ni Chú ý : Tắm chải trước bữa ăn từ 1- giờ, không tắm chải sau bữa ăn Nước tắm phải sẽ, khơng nhiễm độc, phải có biện pháp diệt trùng ve, ghẻ, rận rệp cho vật nuôi 9.4.1.6.2 Vệ sinh thân móng Là phận dễ bị bẩn vật ni Chân móng dễ bị nứt nẻ, thối móng Về mùa đơng giá lạnh khơng giữ vệ sinh chân móng trâu bị trâu bò cày phải lội ruộng nước lâu dễ bị bệnh cước chân Khi chân bị lạnh làm cho máu lưu thông, chân sưng tấy không chữa kịp thời trâu bị bị q khơng đứng dậy 213 Khi chăn thả phải tránh cho vật ni đằm vào chỗ lầy lội bẩn Không để bê nghé lội xuống nước lạnh Vật nuôi cày kéo sau làm việc nặng nên nắn bóp chân từ lên trên, giúp cho máu lưu thơng Chân móng bẩn phải rửa lấy rơm mềm cọ cho nghỉ nơi khô Chuồng nuôi phải giữ khơ để bảo vệ móng cho vật ni 9.4.1.6.3 Vệ sinh vận động Vật nuôi vận động giúp cho thể chịu đựng thay đổi khí hậu, chức tiêu hố, tuần hồn, hô hấp trao đổi chất tăng lên Vận động hợp lý, giúp vật nuôi giữ sức khoẻ nâng cao sức sản xuất Ví dụ vận động hợp lý làm cho số lượng tinh dịch phẩm chất tinh dịch đực giống tăng lên Vật nuôi bị nhốt lâu chuồng nuôi chật hẹp, vật nuôi sinh trưởng làm giảm hoạt động chúng Vật nuôi ăn, trao đổi chất giảm, sức chống đỡ bệnh tật giảm Vì loại vật nuôi phải cho vận động cách hợp lý (trừ vật nuôi vỗ béo) Chuồng trại loại vật ni phải đảm bảo diện tích định, phải có sân chơi, sân vận động phù hợp, có đủ ánh sáng sẽ, thống mát 9.4.1.7 Vệ sinh vận vận chuyển 9.4.1 7.1 Yêu cầu vận chuyển - Tránh để vật nuôi bị sút cân, gầy yếu, vận chuyển - Tránh nhiễm bệnh đường vận chuyển - Đề phòng lây lan dịch bệnh đàn vật nuôi vận chuyển sang vật nuôi khác ngược lại 9.4.1.7.2 Một số biện pháp vệ sinh vận chuyển vật nuôi - Đàn vật nuôi vận chuyển cần phải chọn lọc phân loại yếu, khoẻ thành dàn khác Đánh số để xếp phân đàn hợp lý - Cần điều tra đường đi, vẽ sơ đồ, chuẩn bị chỗ nghỉ ngơi, dọc đường phải có bóng mát nguồn nước uống - Phương tiện vận chuyển : tàu hoả, ô tô, xe máy, ngựa - Chuẩn bị thức ăn dọc đường Với vật nuôi nhỏ - Chuẩn bị thuốc thú y dụng cụ thú y - Cho ăn chăm sóc vận chuyển - Nếu vận chuyển ô tô, tàu hoả, thuyền phải ln kiểm tra sức khoẻ đàn vật nuôi Khi vận chuyển không cho ăn no, phải cho ăn thức ăn dễ tiêu hoá, cho ăn nhiều bữa, bữa 1/3 bình thường - Phải dọn phân, nước tiểu sàn xem có vật nuôi chết phải xử lý 214 - Vận chuyển : Chú ý phân đàn hợp lý, định quãng đường thời gian biểu, nghỉ ngơi hợp lý, tránh tiếp xúc với đàn vật nuôi xung quanh đường đi, tranh thủ trời mát nghỉ ngơi trời nắng gắt 9.4.2 Phòng bệnh Bao gồm phương pháp tiêu diệt nhân tố gây bệnh môi giới trung gian truyền bệnh phương pháp tổng hợp phương pháp vật lý, hoá học, đấu tranh sinh học - Thực nghiêm ngặt điều lệ thú y, phát công bố dịch sớm, khoanh vùng tẩy uế ổ dịch biện pháp hành tổng hợp với hiệu cao nhất, phát súc vật ốm, cách ly, tiêu huỷ súc vật ốm chết theo quy định thú y - Miễn dịch chủ động tiêm phòng vacxin thường kỳ cho tồn đàn vật ni Đặc biệt ý loại bệnh thường xảy địa phương - Miễn dịch thụ động điều trị bệnh có vật nuôi bị bệnh loại huyết đặc hiệu kháng sinh 215 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Kim Giao, Nguyên Thanh Dương, 1997, Công nghệ sinh sản chăn ni bị, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Từ Quang Hiển Phan Đình Thắm, 1885, Thức ăn dinh dưỡng gia súc Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Nguyễn Duy Hoan, 1998, Giáo trình chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vương Vàn Khể cộng sự, Thức ăn dinh dưỡng gia súc,NXB Nông Nghiệp Hà nội Đáng hữu Lanh, Trần Đình Miền Trân Đình Trọng, 1999, Cơ sở di truyền chọn giống động vật, NXB Giáo dục, Hà Nội Bùi Hữu Lũng, Lê Hồng Mận, 1995, Thức ăn nuôi dưỡng gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phan Cự Nhân, Đáng Hữu Lanh, Lê văn Trực, 1987, Di truyền học đại cương NXB Giáo dục, Hà Nội Tôn Thất Sơn cộng sự, 2001, Chăn nuôi Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyên Vàn Thiện, 1995, Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôii, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 10 F.B Hutt, 1978, Di truyền học động vật (Bản dịch Phan Cự Nhân), NXB Khoa học kỹ thuật,Hà Nội 11 J Hammond, Johanson, 1975, Nguyên lý sinh học suất động vật (Bản dịch Nguyên Mười, Trần Đình Miền), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 216 MỤC LỤC Bài mở đầu GIỚI THIỆU NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC VỊ TRÍ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 2 VỊ TRÍ, U CẦU, NỘI DUNG MƠN HỌC Chương 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG CHỌN LỌC VÀ NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI 1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TÁC CHỌN LỌC VÀ NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI TRÊN THẾ GIỚI 1.2 CÔNG TÁC GIỐNG VẬT NUÔI Ở NƯỚC TA 1.3 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG CÔNG TÁC GIỐNG VẬT NUÔI 1.4 NHỮNG TÍNH TRẠNG CƠ BẢN CỦA VẬT NUÔI 11 Chương 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN GIỐNG VÀ CHỌN ĐÔI GIAO PHỐI 31 2.1 MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CHỌN LỌC 31 2.2 CHỌN LỌC CÁC TÍNH TRẠNG SỐ LƯỢNG 37 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI 44 2.4 CHỌN ĐÔI GIAO PHỐI 49 Chương 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI 54 CƠ SỞ LÝ LUẬN 54 3.2 PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG THUẦN CHỦNG 58 3.3 NHÂN GIỐNG TẠP GIAO 61 Chương 4: HỆ THỐNG TỔ CHỨC TRONG CÔNG TÁC GIỐNG VẬT NUÔI 72 4.1 HỆ THỐNG NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI 72 4.2 HỆ THỐNG SẢN XUẤT CON LAI 73 4.3.MỘT SỐ BIỆN PHÁP CÔNG TÁC GIỐNG 76 Chương 5: GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA THỨC ĂN 79 5.1 KHÁI NIỆM VÀ THỨC ĂN VÀ CHẤT DINH DƯỠNG 79 5.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA THỨC ĂN 80 5.3 ĐƠN VỊ THỨC ĂN 87 5.4 TỶ LỆ TIÉU HOÁ, TỶ LỆ DINH DƯỠNG 91 5.5 CÁC CHẤT DINH DƯỠNG VÀ QUA HỆ CỦA CHÚNG ĐẾN CƠ THỂ VẬT NUÔI 93 Chương 6: CÁC LOẠI THỨC ĂN VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN 113 PHÂN LOẠI THỨC ĂN 113 6.2 ĐẶC ĐIỂN CÁC LOẠI THỨC ĂN VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN 115 Chương 7: NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA VẬT NUÔI 143 NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA VẬT NI DUY TRÌ 143 7.2 NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA VẬT NUÔI SẢN XUẤT 147 7.3 TIÊU CHUẨN VÀ KHẨU PHẦN ĂN CỦA VẬT NUÔI 173 Chương 8: DƯỢC LÝ THÚ Y 177 217 8.1 KHÁI NIỆM VỀ THUỐC, NGUỒN GỐC THUỐC 177 8.2 TÁC DỤNG CỦA THUỐC 178 8.3 PHÂN LOẠI THUỐC VÀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG 183 Chương 9: ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ 197 KÝ SINH TRÙNG 197 9.1 KHÁI NIỆM VỀ BỆNH 197 9.2 SỨC ĐỘ KHÁNG TỰ NHIÊN CỦA CƠ THỂ VẬT NUÔI VỚI BỆNH 203 9.3 NGUYÊN NHĂN PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN BỆNH TRUYỀN NHIỄM 206 9.4 BIỆN PHÁP PHÒNG TRƯ BỆNH TRUYỀN NHIỄM 208 TÀI LIỆU THAM KHẢO 216 MỤC LỤC 217 218 ... 199 7, Cơng nghệ sinh sản chăn ni bị, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Từ Quang Hiển Phan Đình Thắm, 1885, Thức ăn dinh dưỡng gia súc Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên Nguyễn Duy Hoan, 199 8, Giáo trình. .. Thất Sơn cộng sự, 2001, Chăn nuôi Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyên Vàn Thiện, 199 5, Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôii, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 10 F.B Hutt, 197 8, Di truyền học động... CƯƠNG VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ 197 KÝ SINH TRÙNG 197 9. 1 KHÁI NIỆM VỀ BỆNH 197 9. 2 SỨC ĐỘ KHÁNG TỰ NHIÊN CỦA CƠ THỂ VẬT NUÔI VỚI BỆNH 203 9. 3 NGUYÊN NHĂN PHÁT SINH VÀ PHÁT

Ngày đăng: 02/07/2014, 06:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan