dự án đầu tư của doanh nghiệp xây dựng

75 1.2K 0
dự án đầu tư của doanh nghiệp xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động đầu t xây dựng là một trong những hoạt động quản lý kinh tế quan trọng của Nhà nớc, một hoạt động sản xuất-kinh doanh cơ bản của các doanh nghiệp, vì lĩnh vực này thể hiện cụ thể định hớng kinh tế-chính trị của một đất nớc, có tác dụng quyết định đối với sự phát triển của các doanh nghiệp và của đất nớc về mọi mặt kinh tế, kỹ thuật, văn hoá, xã hội.Hoạt động đầu t chiếm một nguồn vốn lớn của Nhà nớc, doanh nghiệp và xã hội, có liên quan đến việc sử dụng hợp lý hay lãng phí tài nguyên và các nguồn lực của sản xuất, liên quan đến bảo vệ môi trờng; những sai lầm về xây dựng và lựa chọn công nghệ của các dự án đầu t có thể gây nên các thiệt hại lớn tồn tại lâu dài và khó sửa chữa.Đối với các doanh nghiệp, đầu t là một bộ phận quan trọng của chiến lợc sản phẩm và chiến lợc đổi mới công nghệ nói riêng, là một công việc sống còn của ngời sản xuất kinh doanh. Vậy trớc tiên phải hiểu đầu t là gì? Có rất nhiều quan điểm khác nhau về đầu t.2 Theo quan điểm kinh tế, đầu t là tạo một “vốn cố định” tham gia vào hoạt động của doanh nghiệp trong nhiều kỳ sản xuất kinh doanh nối tiếp. Đây là vấn đề tích luỹ các yếu tố vật chất chủ yếu về sản xuất hay kinh doanh.- Theo quan điểm tài chính, đầu t là làm bất động một số vốn rút ra tiền lãi trong nhiều thời kỳ nối tiếp. Khái niệm này ngoài việc tạo ra các “tài sản có” vật chất còn bao gồm các chỉ tiêu không tham gia ngay hoặc cha tham gia trực tiếp ngay vào hoạt động của doanh nghiệp nh: nghiên cứu, đào tạo nhân viên “nắm quyền tham gia”.- Theo quan điểm kế toán, khái niệm đầu t gắn liền với việc phân bổ một khoản chi vào một trong các mục “bất động sản”

1 Chơng 1: Những vấn đề chung đầu t dự án đầu t doanh nghiệp xây dựng 1.1 Đầu t 1.1.1 Khái niệm đầu t Hoạt động đầu t xây dựng hoạt động quản lý kinh tế quan trọng Nhà nớc, hoạt động sản xuất-kinh doanh doanh nghiệp, lĩnh vực thể cụ thể định hớng kinh tế-chính trị đất nớc, có tác dụng định phát triển doanh nghiệp đất nớc mặt kinh tế, kỹ thuật, văn hoá, xà hội Hoạt động đầu t chiÕm mét ngn vèn lín cđa Nhµ níc, doanh nghiệp xà hội, có liên quan đến việc sử dụng hợp lý hay lÃng phí tài nguyên nguồn lực sản xuất, liên quan đến bảo vệ môi trờng; sai lầm xây dựng lựa chọn công nghệ dự án đầu t gây nên thiệt hại lớn tồn lâu dài khó sửa chữa Đối với doanh nghiệp, đầu t phận quan trọng chiến lợc sản phẩm chiến lợc đổi công nghệ nói riêng, công việc sống ngời sản xuất kinh doanh Vậy trớc tiên phải hiểu đầu t gì? Có nhiều quan điểm khác đầu t Theo quan điểm kinh tế, đầu t tạo vốn cố định tham gia vào hoạt động doanh nghiệp nhiều kỳ sản xuất kinh doanh nối tiếp Đây vấn đề tích luỹ yếu tố vật chất chủ yếu sản xuất hay kinh doanh Theo quan điểm tài chính, đầu t làm bất động số vốn rút tiỊn l·i nhiỊu thêi kú nèi tiÕp Kh¸i niƯm việc tạo tài sản có vật chất bao gồm tiêu không tham gia cha tham gia trực tiếp vào hoạt động doanh nghiệp nh: nghiên cứu, đào tạo nhân viên nắm quyền tham gia Theo quan điểm kế toán, khái niệm đầu t gắn liền với việc phân bổ khoản chi vào mục bất động sản Các khái niệm đầu t tách rời khái niệm thời gian Thời gian dài việc bỏ vốn đầu t gặp nhiều rđi ro ViƯc cã rđi ro lµ mét đặc điểm đầu t mà doanh nghiệp muốn đầu t vào mục tiêu cần phải đề cập đến Trong trình phát triển xà hội, đòi hỏi phải mở rộng quy mô sản xuất xà hội nhằm thoả mÃn nhu cầu không ngừng tăng lên vật chất tinh thần Để đáp ứng đợc nhu cầu sở vật chất kỹ thuật ngành kinh tế luôn cần bù đắp hoàn thiện mở rộng thông qua hoạt động đầu t Hoạt động đầu t nói chung hoạt động bỏ vốn vào lĩnh vực kinh tế xà hội để thu đợc lợi ích dới hình thức khác Đối với sở sản xuất kinh doanh dịch vụ lần đợc hình thành, hoạt động đầu t nhằm tạo nhà xởng, mua sắm trang thiết bị để tạo sở vật chất kỹ thuật cho sở này, mua sắm nguyên vật liệu, trả lơng cho ngời lao động chu kỳ sản xuất kinh doanh dịch vụ Đối với sở sản xuất kinh doanh dịch vụ hoạt động, hoạt động đầu t nhằm mua sắm thiết bị máy móc, xây dựng thêm số nhà xởng tăng thêm vốn lu động nhằm mở rộng quy mô hoạt động có, sửa chữa mua sắm tài sản cố định thay tài sản cố định cũ, lạc hậu 1.1.2 Phân loại đầu t Đầu t có nhiều loại, để thuận tiện cho việc theo dõi, quản lý đề biện pháp nâng cao hiệu hoạt động đầu t, phân loại chúng theo số tiêu thức sau: Theo tính chất Các việc đầu t hữu hình, vào tài sản vật lý (đất, bất động sản, máy móc thiết bị) Các việc đầu t vô hình việc đầu t cha thấy cha thấy rõ hiệu (bằng sáng chế, chi tiêu nghiên cứu, phát triển, đào tạo) Các việc đầu t tài (phát hành loại chứng khoán tham gia vốn) Theo mục đích Các việc đầu t để đổi nhằm trì lực sản xuất định góp Các việc đầu t để đại hoá hay để thay nhằm tăng suất, chống hao mòn vô hình Các việc đầu t chiến lợc, trực tiếp đo lờng hiệu quả, gắn với nghiên cứu phát triển, với hình ảnh nhÃn hiệu, với đào tạo chất lợng sống, bảo vệ môi trờng Theo nội dung kinh tế Đầu t vào lực lợng lao động (đầu t phát triển nhân lực) nhằm mục đích tăng số lợng chất lợng lao động Đầu t xây dựng nhằm tạo nâng cao mức độ đại tài sản cố định doanh nghiệp, nh việc xây dựng nhà xởng, đầu t cho máy móc thiết bị, công nghệ Đầu t vào tài sản lu động (tạo nguồn vốn lu động để đáp ứng nhu cầu vốn lu động) nhằm đảm bảo hoạt động liên tục, nhịp nhàng trình kinh doanh, nh đầu t vào công cụ lao động nhỏ, nguyên nhiên vật liệu, tiền tệ để phục vụ trình kinh doanh Theo phạm vi Đầu t bên hoạt động đầu t phát sinh doanh nghiệp mua trái phiếu, cổ phiếu, góp vốn liên doanh, liên kết với doanh nghiệp khác với mục đích sinh lời Đầu t bên (đầu t nội bộ) khoản đầu t để mua sắm yếu tố trình sản xuất (tài sản cố định, tài sản lu động, phát triển ngời) Theo góc độ trình độ tiến kỹ thuật Đầu t theo chiều rộng đầu t theo chiều sâu Đầu t theo trình độ giới hoá, tự động hoá, tin học hoá Đầu t theo tỷ trọng vốn đầu t cho mua sắm máy móc thiết bị, cho xây dựng chi phí đầu t khác Theo thời đoạn kế hoạch Đầu t ngắn hạn (đáp ứng lợi ích trớc mắt) Đầu t trung hạn (đáp ứng lợi ích trung hạn) Đầu t dài hạn (đáp ứng lợi ích dài hạn đón đầu tình chiến lợc) 1.1.3 Mục tiêu đầu t doanh nghiệp Harold Geneen_một nhà quản lý doanh nghiệp hàng đầu nớc Mỹ, có nói: Toàn giảng Quản trị kinh doanh tóm lại ba câu: Ngời ta đọc sách từ đầu đến cuối Ngời ta lÃnh đạo doanh nghiệp theo chiều ngợc lại Nghĩa ngời ta đoạn cuối sau làm việc làm đợc để đến kết Đây phơng pháp khoa học đà đợc Harold Geneen diễn đạt cách điệu để nói với rằng: Trớc hết hÃy xác định mục tiêu sau thực giải pháp có để đạt đợc mục tiêu Trong phân tích dự án đầu t doanh nghiệp, mục tiêu sở để thiết lập tiêu chuẩn hiệu quả, chuẩn để định lựa chọn phơng án dự án Nhìn chung theo giác độ quốc gia đầu t phải nhằm hai mục tiêu là: Thúc đẩy tăng trởng kinh tế thu nhập quốc dân (mục tiêu phát triển); Cải thiện việc phân phối thu nhập quốc dân (mục tiêu công xà hội) Còn mục tiêu đầu t doanh nghiệp phải xuất phát từ nhu cầu thị trờng, từ khả chủ quan ý đồ chiến lợc kinh doanh doanh nghiệp, từ đờng lối chung phát triển đất nớc sở pháp luật Dự án đầu t doanh nghiệp có mục tiêu sau đây: *Mục tiêu cực tiểu chi phí cực đại lợi nhuận: Có thể nói mục tiêu cực đại lợi nhuận thờng đợc gọi mục tiêu quan trọng phổ biến Tuy nhiên sử dụng mục tiêu đòi hỏi phải bảo đảm tính chắn tiêu lợi nhuận thu đợc theo dự kiến dự án đầu t qua năm Yêu cầu thực tế gặp nhiều khó khăn thực hiện, tình hình thị trờng luôn biến động việc dự báo xác lợi nhuận cho hàng chục năm sau khó khăn *Mục tiêu cực đại khối lợng hàng hoá bán thị trờng Mục tiêu thờng đợc ¸p dơng c¸c u tè tÝnh to¸n mơc tiªu theo lợi nhuận không đợc đảm bảo chắn Tuy nhiên mục tiêu phải có mục đích cuối thu đợc lợi nhuận tối đa theo đờng cực đại khối lợng hàng hoá bán thị trờng, mức lợi nhuận tính cho sản phẩm thấp, nhng khối lợng sản phẩm bán thị trờng lớn, nên tổng lợi nhuận thu đợc lớn Vấn đề lại doanh nghiệp đảm bảo mức doanh lợi đồng vốn phải đạt mức yêu cầu tối thiểu *Cực đại giá trị tài sản cổ đông tính theo giá thị trờng Trong kinh doanh có hai vấn đề đợc nhà kinh doanh luôn quan tâm lợi nhuận dài hạn ổn định kinh doanh, ổn định luôn gắn liền với mức độ rủi ro Hai mục tiêu thờng mâu thuẫn nhau, muốn thu lợi nhuận lớn phải chấp nhận mức rủi ro cao, tức mức ổn định thấp Để giải mâu thuẫn này, nhà kinh doanh đà áp dụng mục tiêu kinh doanh Cực đại giá trị tài sản cổ đông tính theo giá thị trờng cực đại giá trị thị trờng cổ phiếu có, nh ta đà biết giá trị cổ phiếu công ty thị trờng phản ánh mức độ lợi nhuận mà mức độ rủi ro hay ổn định hoạt động kinh doanh công ty Vì vậy, thông qua giá trị cổ phiếu thị trờng phối hợp hai mục tiêu lợi nhuận rủi ro thành đại lợng để phân tích phơng án kinh doanh, có dự án đầu t *Duy trì tồn an toàn doanh nghiệp Bên cạnh mục tiêu lợi nhuận cực đại thực tế tồn mục tiêu thứ hai không phần quan trọng, trì tồn lâu dài an toàn cho doanh nghiệp hay dự án đầu t Trong trờng hợp nhà kinh doanh chủ trơng đạt đợc mức độ thoả mÃn doanh nghiệp lợi nhuận, đảm bảo đợc tồn lâu dài an toàn cho doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận cực đại nhng có nhiều nguy rủi ro phá sản Quan điểm vận dụng để phân tích định dự án đầu t *Đầu t để nâng cao chất lợng sản phẩm nâng cao uy tín khách hàng, tăng khả cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trờng nhiều hơn, lµ xu thÕ héi nhËp kinh tÕ khu vùc giới *Đầu t theo chiều sâu để đổi công nghệ, đón đầu nhu cầu xuất thị trờng, tăng thêm độc quyền doanh nghiệp *Đầu t để liên doanh với nớc ngoài, tranh thủ công nghệ mới, mở rộng thị trờng xuất *Đầu t để cải thiện điều kiện lao động doanh nghiệp, bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trờng theo quy định pháp luật Trong giai đoạn định, doanh nghiệp có hay nhiều mục tiêu đồng thời Các mục tiêu doanh nghiệp lại thay đổi theo thời gian 1.1.4 Các hình thức đầu t nguyên tắc quản lý đầu t doanh nghiệp Các hình thức đầu t Việc xếp hình thức đầu t tính chất cố định, phân chia hình thức đầu t nh sau: Đầu t gián tiếp Đây hình thức bỏ vốn vào hoạt động kinh tế nhằm đa lại hiệu qu¶ cho ngêi cã vèn cịng nh cho x· héi, ngời có vốn không tham gia trực tiếp vào quản lý hoạt động đầu t Hoạt động đầu t gián tiếp đợc biểu dới nhiều hình thức khác nh mua cổ phiếu, tín phiếu Đầu t gián tiếp loại hình phổ biến nay, chủ đầu t có tiềm lực kinh tế nhng điều kiện khả tham gia đầu t trực tiếp Đầu t trực tiếp Đây hình thức đầu t mà ngời có vốn tham gia trực tiếp vào hoạt động quản lý hoạt động đầu t, họ biết đợc mục tiêu đầu t nh phơng thức hoạt động số vốn mà họ bỏ Hoạt động đầu t trực tiếp đợc biểu dới nhiều hình thức khác nh hợp đồng liên doanh, công ty cổ phần, mở rộng, tăng lực sản xuất Đầu t trực tiếp chia thành hai nhóm đầu t chuyển dịch đầu t phát triển Đầu t chuyển dịch có nghĩa chuyển dịch vốn đầu t từ tài sản ngời sang ngời khác theo chế thị trờng tài sản đợc chuyển dịch Hay việc mua lại cổ phần doanh nghiệp Việc chuyển dịch không ảnh h- ởng đến vốn doanh nghiệp nhng có khả tạo lực quản lý mới, lực sản xuất Tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp nớc ta hình thức đầu t chuyển dịch Đầu t phát triển hình thức đầu t quan trọng chủ yếu Ngời có vốn đầu t gắn liền với hoạt động kinh tế đầu t Hoạt động đầu t trờng hợp nhằm nâng cao lực sở sản xuất theo hớng số lợng chất lợng, tạo lực sản xuất Đây hình thức tái sản xuất mở rộng hình thức đầu t quan trọng tạo việc làm mới, sản phẩm thúc đẩy kinh tế phát triển Trong đầu t phát triển, việc kết hợp đầu t theo chiều sâu chiều rộng vấn ®Ị cã ¶nh hëng lín ®Õn hiƯu qu¶ kinh tÕ đầu t Đầu t theo chiều sâu đầu t vào việc áp dụng kỹ thuật sản xuất tiên tiến máy móc tiến bộ, có hiệu thể chỗ khối lợng sản phẩm chất lợng sản phẩm tăng lên nhng số lợng lao động tham gia vào trình sản xuất giữ nguyên hay hơn, đồng thời không làm tăng diện tích sản xuất công trình doanh nghiệp đợc dùng cho trình sản xuất Đầu t theo chiều rộng đầu t để mở rộng quy mô sản xuất với kỹ thuật công nghệ lặp lại nh cũ Nh thấy đầu t gián tiếp hay đầu t chuyển dịch không tự vận động tồn nh đầu t phát triển Ngợc lại, đầu t phát triển đạt đợc quy mô lớn tham gia hình thức đầu t khác Trong kinh tế thị trờng nay, Chính phủ không áp đặt hình thức đầu t bắt buộc với thành phần kinh tế, nhng Nhà nớc phải có can thiệp định để đảm bảo cho thị trờng đầu t phát triển phù hợp với tăng trởng kinh tế Còn doanh nghiệp phải phấn đấu đạt đợc mục tiêu chiến lợc thời kỳ nhằm đạt đợc lợi ích cao cho doanh nghiệp sở tuân theo nguyên tắc quản lý đầu t Các nguyên tắc quản lý đầu t doanh nghiệp Quản lý đầu t: tập hợp biện pháp Nhà nớc hay chủ đầu t để quản lý trình đầu t kể từ bớc xác định dự án đầu t, đến bớc thực đầu t bớc khai thác dự án để đạt đợc mục đích đà định Quản lý đầu t doanh nghiệp phải dựa vào mục tiêu chiến lợc sản xuất kinh doanh cđa doanh nghiƯp ë tõng thêi kú, vµo mục tiêu cụ thể dự án đầu t đề nhằm đạt đợc lợi ích cao cho doanh nghiệp, nhng phải phù hợp với đờng lối phát triển đất nớc, phù hợp với pháp luật quy định có liên quan đến đầu t Quản lý đầu t doanh nghiệp phải đảm bảo sản xuất sản phẩm dịch vụ đợc thị trờng chấp nhận giá cả, chất lợng, đáp ứng đợc lợi ích doanh nghiệp, ngời tiêu dùng mục tiêu phát triển đất nớc Quản lý đầu t doanh nghiệp phải dựa khoa học kiến thức sản xuất kinh doanh, dựa kinh nghiệm nghệ thuật kinh doanh đà đợc kết luận luôn sáng tạo Quản lý đầu t doanh nghiệp phải xuyên suốt giai đoạn kể từ lập dự án đầu t đến giai đoạn thực vận hành dự án đầu t, bảo đảm phù hợp tính toán dự án đầu t theo lý thuyết theo thực tế, đảm bảo thực trình tự đầu t 1.2 Vốn đầu t 1.2.1 Khái niệm vốn đầu t Đầu t vốn hoạt động chủ quan có cân nhắc ngời quản lý cho việc bỏ vốn vào mục tiêu kinh doanh với hy vọng đem lại hiệu cao tơng lai Trong điều kiện sản xuất hàng hoá, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải có tiền Đối với sở sản xuất kinh doanh lần đầu đợc hình thành tiền đợc dùng để xây dựng nhà xởng, mua sắm thiết bị, mua sắm nguyên vật liệu, trả lơng cho ngời lao động Đối với sở sản xuất kinh doanh hoạt động tiền dùng để mua sắm máy móc thiết bị, xây thêm nhà xởng, tăng thêm vốn lu động nhằm mở rộng quy mô hoạt động có, sửa chữa mua sắm tài sản cố định mới, thay tài sản cũ đà bị h hỏng Số tiền cần thiết cho hoạt động đầu t thờng lớn, trích lúc từ khoản tiền chi tiêu thờng xuyên sở sản xuất kinh doanh xà hội Vì nh làm xáo trộn hoạt động bình thờng sản xuất sinh hoạt xà hội Do tiền sử dụng vào hoạt động đầu t tiền tích luỹ xà hội, tiền tích luỹ sở sản xuất kinh doanh, tiền tiết kiệm dân vốn huy động từ nớc Từ rút khái niệm vốn đầu t nguồn gốc nh sau: Vốn đầu t tiền tích luỹ xà hội, sở sản xuất kinh doanh, tiền tiết kiệm dân huy động từ nguồn khác đa vào trình tái sản xuất xà hội nhằm trì cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt xà hội gia đình Hay nói vốn đầu t nói chung tổng số tiền bỏ để đạt đợc mục đích đầu t khoảng thời gian 1.2.2 Phân loại vốn đầu t Phân loại vốn đầu t phân chia tổng mức đầu t thành tổ, nhóm theo tiêu thức định nhằm đáp ứng nhu cầu nghiên cứu vốn đầu t doanh nghiệp Vốn đầu t tổng hợp loại chi phí để đạt đợc mục đích đầu t, thông qua xây dựng nhà xởng mua sắm máy móc thiết bị, đối tợng đầu t phức tạp, nên tính chất đầu t vốn đa dạng, cần phải phân loại vốn đầu t để phản ánh đợc mặt hoạt động đầu t, thấy đợc quan hệ tỷ lệ đầu t doanh nghiệp, thấy đợc cân đối hay cân đối phát triển toàn diện ngành xây dựng doanh nghiệp, để hớng đầu t vào đối tợng, yếu tố theo chiến lợc phát triển Nhà nớc, ngành nh doanh nghiệp Phân loại vốn đầu t theo đối tợng Đầu t cho đối tợng vật chất (nhà xởng, thiết bị, máy móc, dự trữ vật t) Đầu t loại phục vụ cho sản xuất kinh doanh dịch vụ, phục vụ cho mục đích văn hoá xà hội 10 Đầu t cho tài (mua cỉ phiÕu, tr¸i phiÕu, cho vay lÊy l·i, gưi tiền tiết kiệm) Phân loại vốn đầu t theo góc độ tái sản xuất tài sản cố định Đầu t mới: vốn để trang bị tài sản mà từ trớc đến cha có doanh nghiệp (xây dựng, mua sắm thiết bị máy móc loại mới) Đầu t mở rộng cải tạo: vốn để mua sắm thêm phận gắn liền với hệ thống hoạt động; vốn để đổi phần, thay thế, cải tạo đại hóa tài sản cố định có Đầu t kết hợp hai loại Phân loại vốn đầu t theo nguồn vốn Đầu t từ vốn Nhà nớc cho số đối tợng theo quy định nh: cho sở hạ tầng kinh tế-xà hội, an ninh, quốc phòng, hỗ trợ cho doanh nghiệp Nhà nớc đầu t vào lĩnh vực cần có tham gia Nhà nớc, cho doanh nghiệp vay để đầu t phát triển Đầu t từ vốn tín dụng Nhà nớc bảo lÃnh, vốn tín dụng đầu t phát triển Nhà nớc (do doanh nghiệp vay Nhà nớc để đầu t) Đầu t từ vốn đầu t phát triển doanh nghiệp Nhà nớc Bao gồm: 1Vốn khấu hao bản, vốn tích luỹ từ lợi nhuận sau thuế, vốn tự huy động doanh nghiệp 1Vốn doanh nghiệp Nhà nớc liên doanh với nớc Nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài, gồm đầu t trực tiếp FDI vốn vay ODA Nguồn vốn đầu t khác cá nhân tổ chức kinh tế quốc doanh, quan ngoại giao tổ chức quốc tế khác Việt Nam 1.2.3 Thành phần vốn đầu t Để tiến hành hoạt động đầu t cần khoản tiền lớn Để khoản tiền lớn bỏ đầu t đem lại hiệu kinh tế cao tơng lai xa đòi hỏi phải chuẩn bị cẩn thận mặt: tiền vốn, vật t, lao động, phải xem xét khía cạnh tự nhiên, kinh tế xà hội, pháp luật có liên quan đến trình thực phát huy tác dụng kết đầu t Sự chuẩn bị này, trình xem 61 Điểm sản lợng doanh thu bắt đầu có khả trả nợ Sản lợng bắt đầu có khả trả nợ Qb Khái niệm: sản lợng mà doanh nghiệp bắt đầu nhận đợc tiền khấu hao để trả nợ (còn gọi sản lợng kim) Công thức: Qb G® = ( C – K ) + V® Qb → Qb = C−K G d − Vd (3.33) (3.34) Doanh thu bắt đầu có khả trả nỵ Db D b = Q b G d = C−K V 1− d Gd (3.35) Chó ý: Trong trêng hợp máy có sản phẩm nhng có nhiều biến loại (ví dụ máy đào đất cho nhiều loại đất khác nhau) chi phí giá sản phẩm phải tính trung bình có tính đến tỷ trọng biến loại sản phẩm máy phải thực năm Để bảo đảm an toàn với mức độ cao lấy biến loại sản phẩm có chi phí đơn vị sản phẩm lớn giá dự toán đơn vị sản phẩm bé để tính toán 3.2.4.3 Phân tích khả trả nợ Nguồn vốn để trả nợ Nguồn vốn dùng để trả nợ đợc lấy từ quỹ khấu hao tài sản dự án đà đợc tích luỹ, trích phần lợi nhuận để trả nợ sau đà nộp thuế, phải vay vốn để trả nợ (vốn vay trung dài hạn Nhà nớc hay nớc ngoài) Tuy nhiên ngn chđ u vÉn lµ q khÊu hao vµ trÝch lợi nhuận Cần ý nguồn quỹ khấu hao đủ để trả nợ có khả trả vốn gốc cha trả đợc khoản lÃi vốn vay Xác định số tiền phải trả nợ hàng năm Số tiền phải trả nợ hàng năm ngời cho vay định đặn thay đổi hàng năm 62 Trong trờng hợp trả đặn hàng năm, mức trả nợ hàng năm A đợc tính nh công thức (3.25) r (1 + r ) n A = P (1 + r ) n − ∗ KiĨm tra kh¶ trả nợ Ktn Tỷ số khả trả nợ năm Ktn đợc tính: K tn = K n + Ln >1 An (3.36) Trong ®ã, Kn _khấu hao máy năm n Ln _lợi nhuận thu đợc năm n đà trừ thuế nhng cha trừ phần lợi nhuận bị trích để trả lÃi vốn vay An _ngạch số trả nợ tính theo (3.25) hay theo quy định chủ nợ 3.2.4.4 Phân tích độ nhạy dự án Hiệu dự án phụ thuộc vào nhiều yếu tố đợc dự báo thành lập dự án Trong thực tế dự kiến ban đầu tiêu thực tế thờng khác Vì cần phải đánh giá độ ổn định kết tính toán hiệu dự án, tức phân tích độ nhạy dự án Khái niệm Độ nhạy dự án mức độ biến đổi tiêu hiệu nh lợi nhuận, giá hiệu số thu chi (NPW) hay suất thu lợi nội (IRR)khi ta thay đổi tiêu tính toán có mặt dòng tiền tệ so với tình trạng bình thờng ban đầu Khi tiêu thay đổi phía bất lợi độ nhạy bé tốt Các tiêu máy xây dựng thay đổi so với tính toán dự án đầu t ban đầu, là: doanh số hàng năm máy (bị thay đổi suất năm máy giá sản phẩm thay đổi), chi phí hàng năm (bị thay đổi suất năm máy thay đổi nh điều kiện thi công thay đổi), giá trị thu hồi lý tài sản máy ớc lợng khác nhauĐặc biệt cần ý đến nhân tố độ xa chuyên chở máy đến công trờng lúc ban đầu quy mô khối lợng công việc công trờng đợc giao cho máy Hai nhân tố lập dự án đầu t ban đầu 63 cha biết Do tính toán độ nhạy dự án tính lại hiệu dự án với điều kiện xấu hai tiêu kể để kiểm tra độ an toàn dự án Các phơng pháp tính độ nhạy dự án Phân tích độ nhạy phía bất lợi: thay đổi tiêu tính toán phía bất lợi theo số phần trăm (khoảng 10-20%), sau tính lại hiệu dự án, hiệu tính lớn ngỡng hiệu cho phép độ an toàn dự án đợc bảo đảm Thay đổi tiêu phía bất lợi thuận lợi để phân tích 1Nếu mức xấu hiệu phơng án bảo đảm dự án coi chấp nhận đợc 1Nếu mức tốt hiệu phơng án không đợc bảo đảm kết tính toán dự án nên bỏ 1Nếu mức tốt hiệu đợc bảo đảm nhng mức xấu phơng án lại không hiệu cần phải tính toán lại phơng án 3.3 Phân tích, đánh giá dự án đầu t mặt kinh tế xà hội 3.3.1 Sự cần thiết phân tích kinh tế xà hội Phân tích tài xem xét dự án đầu t theo góc độ lợi ích trực tiếp chủ đầu t Trái lại phân tích kinh tế xà hội lại đánh giá dự án xuất phát từ lợi ích toàn kinh tế quốc dân toàn xà hội Phân tích kinh tế xà hội cần thiết, vì: Trong kinh tế thị trờng, chủ trơng đầu t phần lớn doanh nghiệp tự định xuất phát từ lợi ích trực tiếp doanh nghiệp nhng không đợc trái với luật pháp phải phù hợp với đờng lối phát triển kinh tÕ x· héi chung cđa ®Êt níc, ®ã lợi ích đất nớc doanh nghiệp đợc kết hợp chặt chẽ Những yêu cầu phải đợc thể thông qua phần phân tích kinh tế xà hội dự án Phân tích kinh tế xà hội nhà đầu t chủ yếu để thuyết phục Nhà nớc, quan có thẩm quyền chấp thuận dự án, thuyết phục ngân hàng cho vay vốn 64 3.3.2 Sự khác phân tích tài phân tích kinh tế xà hội Về quan điểm mục đích, phân tích tài chủ yếu đứng lợi ích trực tiếp doanh nghiệp phân tích kinh tế xà hội lại đứng lợi ích toàn kinh tế xà hội tầm vĩ mô Do quan điểm lợi ích khác nên cách tính toán tiêu khác Phân tích tài lấy mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận kết hợp với an toàn kinh doanh chính, phân tích kinh tế xà hội lại lấy mục tiêu tối đa hoá lợi ích kinh tế xà hội xuất phát điểm để xem xét vấn đề Về phơng pháp, phân tích tài dùng giá thị trờng (giá tài chính) để phân tích phân tích kinh tế xà hôị dùng giá kinh tế (giá tham khảo, giá ẩn, giá quy chiếu, giá mờ) Phân tích kinh tế xà hội phức tạp đa dạng phân tích tài Một số quan niệm tính toán số tiêu chi phí lợi ích phân tích kinh tế xà hội khác phân tích tài Các phơng pháp phân tích kinh tế xà hội Phơng pháp dùng số tiêu dẫn xuất đơn giản, phơng pháp đợc dùng phổ biến, có dự án đầu t mua máy xây dựng Phơng pháp dùng tiêu tổng hợp không đơn vị đo phơng pháp giá trị-giá trị sử dụng, phơng pháp đợc dùng để đa hiệu kinh tế-xà hội trị số để xếp hạng phơng án để so sánh phơng án có hiệu kinh tế xà hội khác Phơng pháp dùng giá kinh tế 3.3.3 Mét sè chØ tiªu kinh tÕ x· héi ∗ Các tiêu kinh tế Giá trị sản phẩm hàng hoá gia tăng máy xây dựng Ggt Ggt = D – ( C1 +C2 ) (3.37) Trong ®ã, D _doanh thu hàng năm máy xây dựng C1 _chi phÝ khÊu hao ë mäi kho¶n mơc chi phÝ sử dụng máy năm C2 _chi phí vật t, lợng khoản mục chi phí sử dụng máy năm 65 Mức đóng góp cho Nhà nớc: tiêu bao gồm thứ thuế thứ lệ phí nh tiền thuê sở hạ tầng loại Chỉ tiêu tính cho hàng năm, cho đời máy cho đồng vốn đầu t hàng năm Chỉ tiêu thu ngoại tệ thời gian vận hành máy: tiêu đợc tính máy dùng xây dựng thuê cho chủ đầu t nớc có thu ngoại tệ, tổng thu ngoại tệ trừ tổng chi ngoại tệ trừ lợi nhuận cho ngời nớc ngoại tệ (trờng hợp liên doanh với ngời nớc để xây dựng công trình đà thắng thầu) Các tiêu khác Sự phù hợp với đờng lối phát triển chung đất nớc, tăng cờng công nghiệp hoá đại hoá ngành xây dựng Góp phần đẩy nhanh tốc độ xây dựng công trình sản xuất đất nớc, hiệu rút ngắn thời gian xây dựng đem lại hiệu kèm theo cho kinh tế quốc dân Nâng cao chất lợng công trình xây dựng Tăng khả cạnh tranh với chủ thầu xây dựng nớc ngoài, tăng khả thắng thầu công trình từ nguồn vốn chủ đầu t nớc (tức tăng khả xuất xây dựng chỗ) Góp phần tận dụng nguyên vật liệu xây dựng nớc Góp phần đẩy mạnh sản xuất sản phẩm khí xây dựng nội địa (khi so sánh phơng án nhập máy phơng án mua máy nớc sản xuất) Các hiệu kinh tế hiệu xà hội đem lại Các tiêu xà hội Các tiêu xà hội bên dự án Mức cải thiện điều kiện lao động phơng án máy ngời công nhân sử dụng máy Nâng cao mức thu nhập cho ngời lao động tham gia dự án 66 Hiệu tích cực hậu tiêu cực mặt giải việc làm cho ngời lao động doanh nghiệp Các tiêu xà hội bên dự án Góp phần sử dụng lực lợng lao động d thừa ngành lân cận (nhất ngành khai thác vật liệu xây dựng có liên quan đến việc áp dụng máy xây dựng) hay tăng thêm nạn thất nghiệp sử dụng máy Tăng chất lợng sử dụng công trình dân dụng phi sản xuất, nhà Đẩy nhanh tốc độ xây dựng công trình văn hoá, xà hội Các tiêu môi trờng Các tiêu tác động tốt máy xây dựng môi trờng Giảm mức độ ô nhiễm không khí (nhất máy móc xây dựng có liên quan đến nhựa đờng) Giảm rác bẩn công nghiệp Các tiêu tác động tiêu cực Mức ảnh hởng đến công trình có sử dụng máy gây nên (nhất với công trình bên cạnh công trờng xây chen, với đờng giao thông) Mức ô nhiễm môi trờng máy gây nên, kể mức ồn sử dụng máy Nội dung chơng đề cập đến hệ thống tiêu để đánh giá dự án đầu t mua sắm trang bị máy xây dựng Việc phân tích không thiết phải tính toán hết hàng loạt tiêu làm cho vấn đề trở nên rắc rối, tốn kém, khó phân tích điều kiện, số liệu kết tính có ý nghĩa tơng đối biến động không ngừng thị trờng, tình hình sản xuất doanh nghiệp Cần phải vào tính chất, quy mô dự án, vào giai đoạn lập dự án, vào mục tiêu nhà đầu t ý muốn họ mà kết hợp tiêu đợc tốt 67 Chơng 4: phân tích dự án đầu t mua sắm máy móc thiết bị thi công đờng công ty CTGT 116 4.1 Giới thiệu công ty CTGT 116 4.1.1 Quá trình hình thành Công ty Công trình giao thông 116 doanh nghiệp nhà nớc hạch toán kinh doanh độc lập thuộc Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1_Bộ giao thông vận tải Tiền thân đơn vị đảm bảo giao thông chiến tranh, đợc thành lập ngày 30/05/1972 có tên công ty 16 sau công ty đờng 16, xí nghiệp đờng 216, xí nghiệp đờng 116 Năm 1993 (5/4/93) đến nay, theo định 611/QĐ/TCCB-LĐ Bộ GTVT thành lập doanh nghiệp nhà nớc, Công ty 16 có tên Công ty Công trình giao thông 116, đặt trụ sở 521 đờng Nguyễn TrÃiThanh Xuân- Hà Nội với ngành nghề kinh doanh chủ yếu xây dựng công trình giao thông, công trình công nghiệp, công trình dân dụng, sửa chữa thiết bị giao thông vận tải, sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn vật liệu xây dựng Trong trình xây dựng phát triển, Công ty đà kiện toàn tổ chức, không ngừng nâng cao lực trình độ đáp ứng nhu cầu kỹ thuật thi công tiên tiến Đợc t vấn quốc tế đánh giá cao chất lợng tiến độ Luôn hoàn thành kế hoạch đợc giao, thực tốt đầy đủ nghĩa vụ Nhà nớc 4.1.2 Tình hình hoạt động Công ty Về sản xuất Trong năm gần đây, Công ty đà tham gia thi công nhiều công trình trọng điểm nớc Thi công công trình giao thông nh tuyến N379, đờng sắt đầu mối Hà Nội, đờng quốc lộ 5, đờng quốc lộ 6A, quốc lộ 1A, đờng Bắc Thăng Long-Nội Bài, quốc lộ (Km 45-Km 50), đoạn đờng Hùng Vơng, đầu cầu Việt Trì, quốc lộ 183, quốc lộ 18, đờng 13 Bắc Lào, dự án ADB7,và tham gia thi công công trình nội thành Hà Nội nh đờng Nam Thăng Long, đờng Yên Phụ- Khách sạn Thắng Lợi, đờng Ngọc Khánh- Kim MÃ, đờng Cầu GiấyHùng Vơng, đờng 32, nút giao thông Kim LiênCác công trình Công ty thi công đảm bảo tiến độ, chất lợng tốt, mỹ thuật đẹp phát huy hiệu kinh tế cao 68 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 1999 2002 cho thấy tăng trởng giá trị sản lợng nh sau: Năm thực kế hoạch Giá trị tổng sản lợng Mức độ tăng trởng 1999 73.425 triệu đồng 2000 80.762 triệu đồng 1,10 lần so với năm 1999 2001 86.109 triệu đồng 1,07 lần so với năm 2000 2002 110.200 triệu đồng 1,28 lần so với năm 2001 1,50 lần so với năm 1999 Về chất lợng lao động Trong năm qua, Công ty đà đạt đợc kết sản xuất kinh doanh tốt nhờ có định hớng đắn bồi dỡng, tuyển chọn sử dụng đội ngũ cán kỹ thuật, công nhân gắn bó với ngành nghề, nắm bắt kịp thời áp dụng công nghệ tiên tiến Lực lợng lao động Công ty quản lý 410 ngời, bao gồm: Trình độ đại học đại học: 68 ngời Trình độ trung cấp : 40 ngời Công nhân kỹ thuật : 302 ngời (trong đó, bậc trở lên 260 ngời) Ngoài số lợng chất lợng lao động nói trên, yêu cầu công trình, Công ty thờng xuyên phối hợp với địa phơng sử dụng lao động chỗ để giảm bớt chi phí đồng thời đảm bảo tiến độ thi công mà chủ đầu t yêu cầu Về hoạt động tài Công ty có tài lành mạnh ổn định, sản xuất kinh doanh nhiều năm qua có hiệu quả, thực đầy đủ nghĩa vụ Nhà nớc Lực lợng xe máy thiết bị cha hoàn chỉnh nhng đà đáp ứng đợc phần lớn nhu cầu xây dựng Trong năm trở lại đây, không đợc vay vốn u đÃi Nhà nớc song Công ty mạnh dạn vay vốn ngắn hạn, trung hạn mua sắm thiết bị để kịp thời đáp ứng yêu cầu cho sản xuất 69 Giá trị tài sản máy móc thiết bị thi công qua năm 1999 đến năm 2002 nh sau: Đơn vị: đồng Các tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Nguyên giá 51.971.512.83 61.921.860.54 72.651.227.03 81.355.000.00 Giá trị hao 26.248.357.16 29.316.903.00 34.059.319.33 39.334.000.00 mòntrị lại Giá 25.723.155.67 32.604.957.53 38.591.907.70 42.021.000.00 Đánh giá khó khăn, thn lỵi − Thn lỵi Víi tinh thần đoàn kết, trí khắc phục khó khăn, động, sáng tạo cán công nhân viên truyền thống luôn hoàn thành nhiệm vụ Công ty Dới lÃnh đạo sát Đảng phối hợp chặt chẽ Công đoàn, Đoàn TNCS HCM đà góp phần tích cực việc tổ chức thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm 2002 Công ty đợc đạo, giúp đỡ Tổng Công ty XDCTGT1, ban ngành cấp từ Trung ơng đến địa phơng đơn vị bạn Tỉng c«ng ty giao cho C«ng ty thi c«ng nhiỊu dự án lớn, đặc biệt đà tạo điều kiện phát triển sang thị trờng đầy tiềm nớc bạn Lào Khó khăn Do yêu cầu ngày cao công nghệ thi công nh tiến độ công trình, đòi hỏi mở rộng sản xuất Công ty Trong đó, Công ty gặp khó khăn vốn, vốn đầu t cho thiết bị thi công hạn chế Hơn nữa, việc quản lý xe máy thiết bị cha khoa học chặt chẽ nên không khai thác đợc tối u hiệu xe máy thiết bị Mặt khác, công trình thi công xong lại thiếu vốn chậm vốn Việc lập hồ sơ hoàn công, toán công trình không kịp thời, dẫn tới công tác thu hồi vốn chậm, kéo dài thời gian bảo hành gây lÃng phí tốn Địa bàn hoạt động Công ty phân tán nhiều địa phơng cách xa nên khó khăn cho việc hỗ trợ thiết bị nhân lực 70 Trong cấu vốn đầu t thiết bị chủ yếu vốn tín dụng, phần nhiều vốn tín dụng trung hạn với lÃi suất cao Thị trờng cạnh tranh gay gắt 4.1.3 Phơng hớng, nhiệm vụ kế hoạch năm 2003 Dự kiến kế hoạch năm 2003 công trình Đơn vị: nghìn đồng TT Tên công trình Kế hoạch năm 2003 Đờng Hồ Chí Minh (Quảng Bình) 4.500.000 Rải thảm BTN thị trấn Hơng Khê (Hà Tĩnh) 3.000.000 Nút giao thông ngà t Vọng (Hà Nội) 2.000.000 Đờng 18B - CHDCND Lào 11.000.000 §êng - CHDCND Lµo 12.800.000 §êng – Quảng Trị 15.000.000 Dự án MD1 Cần Thơ 20.000.000 Quèc lé 34 (Cao B»ng) Quèc lé - Đờng tránh thị xà Cao Bằng 14.000.000 10 Sản xuất bê tông nhựa 10.000.000 11 Gói thầu CP9 Dự án thoát nớc Hà Nội 12 Đờng vào thuỷ điện Sơn La 13 Dự án đờng hành lang Tây Sơn đoạn kéo dài 6.000.000 14 Đờng khu phố có kiến trúc kiểu Pháp (Hà Nội) 2.800.000 Tổng cộng 8.100.000 5.000.000 11.000.000 125.200.000 Vợt qua khó khăn thử thách, năm 2003 mở nhiều triển vọng tốt đẹp cho Công ty Mục tiêu giá trị sản lợng 125 tỷ đồng tăng 13,4% so với năm 2002 Các tiêu là: doanh thu 100 tỷ đồng tăng 51,4%, lợi nhuận trớc thuế 1,28 tỷ đồng tăng 8%, nộp ngân sách 4,56 tỷ đồng tăng 6,8% so với năm 2002 Các biện pháp chủ yếu thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2003 tập trung đầu t, nâng cao lực sản xuất lĩnh vực lao động, kỹ thuật, thiết bị, 71 công nghệ, chế quản lý lực cán quản lý Phát triển mặt hoạt động phục vụ sản xuất kinh doanh nh đẩy mạnh công tác tiếp thị tìm kiếm việc làm, củng cố công tác tài chính, quản lý kỹ thuật, tổ chức lao động 4.2 Sự cần thiết phải đầu t 4.2.1 Xác định nhu cầu thị trờng Xuất phát từ nhu cầu sản xuất đại đồng thời đáp ứng đợc yêu cầu mở rộng sản xuất tơng lai, phù hợp với phát triển đổi đất nớc, phát triển ngành giao thông vận tải Căn vào đơn hàng Tổng công ty xây dựng công trình giao thông giao thêm nhiệm vụ tham gia thi công công trình CHDCND Lào Hơn phải thi công nhiều công trình cách xa nh đờng quốc lộ 34 số đờng tỉnh lộ thuộc Cao Bằng, đờng Hồ Chí Minh (Quảng Bình), thi công hành lang Tây Sơn, đờng vào thuỷ điện Sơn La, rải mặt đờng phố có kiến trúc kiểu Pháp, dự án MD1 (Cần Thơ) Ngoài ra, tổng sản lợng năm 2003 Công ty dự kiến 125 tỷ đồng Việt Nam Các công trình thi công hầu hết xa, đòi hỏi lợng thiết bị phải phân tán chất lợng thiết bị phải đảm bảo tốt, có nh đáp ứng đợc tiến độ thi công yêu cầu Trong lúc trang thiết bị già cỗi, tính đồng không cao Các thiết bị có Công ty đà đợc sử dụng lâu từ năm 1980-1981, 1972-1975 Thiết bị Cu ba để lại, thiết bị đầu mối đến không đảm bảo suất, chất lợng tác dụng nên đáp ứng đợc công trình đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao nh Những năm gần đây, Công ty đà cố gắng dùng nhiều nguồn vốn để sửa chữa, phục hồi mua sắm thiết bị song cha đáp ứng đợc với nhiệm vụ thời kỳ phát triển hạ tầng sở Đặc biệt chế thị trờng, yêu cầu ngày cao chất lợng, mỹ thuật giá thành công trình nên Công ty không ngừng nâng cao lực sản xuất để có khả liên doanh, liên kết tham gia đấu thầu xây dựng công trình nớc nớc Bởi việc đầu t bổ sung thiết bị thi công cần thiết, định tồn phát triển Công ty 72 4.2.2 Kế hoạch đầu t thiết bị năm 2003 Dự kiến kế hoạch đầu t thiết bị, công nghệ năm 2003 TT Hạng mục đầu t Đơn vị Số l- Đơn giá ợng Trạm nghiền sàng đá 186-187 Bộ 1.733.000.000 Trạm trộn BTN công suất 70-90T/h Cái 2.800.000.000 Máy phát điện công suất 250 KW Cái 449.000.000 Máy xúc đào bánh xích 0,8 m3 Cái 1.044.000.000 Ô tô vận chuyển 12T (Kamaz) Cái Máy ủi Komatsu D63E Cái 420.000.000 Máy xúc đào bánh lốp 0,65 m3 C¸i 983.000.000 M¸y xóc lËt 2,5 m3 C¸i 998.000.000 M¸y san C¸i 1.812.000.000 10 M¸y lu rung >25T C¸i 845.000.000 11 M¸y lu lốp 20T Cái 500.000.000 12 Ô tô stéc nớc 10 m3 Cái 350.000.000 13 Máy rải Cái 2.664.000.000 400.000.000 Từ năm 1972 đến nay, Công ty đà đầu t 50 tỷ đồng để mua sắm đổi thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh năm gần Năm 2001 đầu t thiết bị 13.304 triệu đồng Năm 2002 đầu t thiết bị 8.703 triệu đồng nâng giá trị tài sản cố định Công ty lên 81.355 triệu đồng Tuy nhiên, dự kiến khối lợng công việc năm kế hoạch 2003 năm lớn, số tài sản cố định có cha đáp ứng đủ nhu cầu Do việc đầu t mua sắm thiết bị cần thiết cấp bách 4.2.3 Danh mục thiết bị thi công xin đầu t Trên sở cân đối thiết bị thi công có với yêu cầu sản xuất, trớc mắt 73 Công ty lập dự án khả thi đầu t thiết bị thi công đào đờng phục vụ cho công trình Sơn La công trình trúng thầu, bao gồm: Đơn Số l- vị ợng Máy xúc đào bánh xích 0,8 m3 Cái Ô tô vận chuyển 12T Cái Máy ủi Komatsu D63E Cái TT Tên thiết bị Nớc SX Nhật Chất Nơi lợng nhận 100% Hà Nội Liên Xô 100% Hà Nội Nhật 100% Hà Nội Tính toán tổng vốn đầu t Trên thiết bị thi công cần đầu t trớc mắt số vốn vay tín dụng dài hạn với lÃi suất 0,78%/tháng hay 9,36%/năm cho tổng số vốn: 2.264 triệu đồng Thời điểm nhận vốn 1/6/2003, trả vòng năm theo năm Đơn giá thiết bị lập sở chào hàng nhập Hà Nội đơn vị cung cấp thiết bị chuyên ngành Giá trị thiết bị tính đồng Việt Nam (VNĐ) Tỷ giá ngoại tệ tính thời điểm lập dự án 1USD = 15.400 VNĐ Cụ thể nh sau: TT Tên thiết bị Máy xúc đào bánh xích Đơn Số l- Đơn giá vị ợng (có VAT) Cái 0,8 m3 Thành tiền 1.044.000.000 1.044.000.000 Ô tô vận chuyển 12T C¸i 400.000.000 800.000.000 M¸y Komatsu D63E C¸i 420.000.000 420.000.000 Tổng cộng 4.3 2.264.000.000 Phân tích tài chÝnh cđa dù ¸n 4.3.1 TÝnh to¸n chi phÝ cđa dự án đầu t Căn để tính Căn vào vốn đầu t mua máy, kế hoạch khối lợng công tác giá trị sản lợng năm 2003 Công ty 74 Căn vào máy đà lý Công ty giá máy lý thị trờng Dự kiến giá trị thu hồi đào thải máy là: Máy xúc đào bánh xích 0,8 m3 102 triệu đồng Ô tô vận chuyển 12T 40 triệu Máy ủi Komatsu D63E 48 triệu Căn vào định mức XDCB số 1242/1998/QĐ-BXD ban hành ngày 25/11/1998 Căn chế độ bảo dỡng định kỳ loại tài sản cố định sử dụng, chế độ quản lý, sửa chữa ta tính toán chi phí sửa chữa lớn, sửa chữa thờng xuyên Căn định số 166/1999/QĐ-BTC ban hành ngày 30/12/1999 chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định (lựa chọn phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng) Căn định số 1260/1998/QĐ-BXD quy định giá dự toán ca máy thiết bị xây dựng Chi phí ca máy bao gồm loại chi phí sau: Khấu hao Khấu hao sửa chữa lớn Chi phí sửa chữa thờng xuyên Chi phí tiêu hao nhiên liệu Chi phí lơng thợ lái máy Bảo hiểm + kinh phí công đoàn (19% lơng công nhân) Trong đó, chi phí nhiên liệu đợc tính theo giá thị trờng Hà Nội tháng 4/2003, đơn giá dầu Diezel: 4.032 đồng/lít Chi phí lơng thợ lái máy tính theo đơn giá nhân công theo bảng giá ca máy 1260 3hệ số ®iỊu chØnh 2,01 Thêi kú tÝnh to¸n ®¸nh gi¸ hiƯu tài dự án vào định mức tỷ lệ khấu hao hành cho phép tính năm tơng đơng thời gian thu hồi vốn đầu t khấu hao hết giá trị tài sản cố định với tỷ lệ khấu hao 100/6=17%/năm 75 Bảo hiểm (17%) + kinh phí công đoàn (2%): 19% lơng công nhân Chi phí khác: 5% chi phÝ trùc tiÕp m¸y ∗ TÝnh to¸n chi phÝ cụ thể cho năm máy Máy xúc đào bánh xích 0,8 m3 Số ca máy dự kiến hoạt động năm là: 250,280,280,280,280,270 ca/năm Nhiên liệu dầu diezel:64,40 kg/ca: 0,85 lít/kg34.032 đ/lít 3số ca năm Lơng công nhân: (134/7 + 136/7), 61.491đ/ca 32,01 3số ca năm Khấu hao (KHCB): (1.044.000.000 - 102.000.000)/6 = 157.000.000 đ (giá trị lý máy xúc 102 triệu đồng) Khấu hao sửa chữa lớn (25% KHCB): 25% 3157.000.000 = 39.250.000 đ Chi phÝ sưa ch÷a nhá (30% KHSCL): 30% 39.250.000 = 11.775.000 ® BHXH + kpc® : 19% lơng công nhân Chi phí khác: 5% chi phí trực tiếp máy Tập hợp chi phí máy xúc đào bánh xích thể qua bảng sau: Bảng tập hợp chi phí máy xúc đào bánh xích 0,8 m3 Năm thứ Ca/năm 250 280 280 280 280 270 Nhiªn liƯu 76.370.824 85.535.322 85.535.322 85.535.322 85.535.322 82.480.489 L¬ng CN 30.899.228 34.607.135 34.607.135 34.607.135 34.607.135 33.371.166 KHCB 157.000.00 157.000.00 157.000.00 157.000.00 157.000.000 0 0 157.000.000 KHSCL 39.250.000 39.250.000 39.250.000 39.250.000 39.250.000 39.250.000 CPSCN 11.775.000 11.775.000 11.775.000 11.775.000 11.775.000 11.775.000 BHXH+ KPC§ 5.870.853 Céng Chi phÝ kh¸c Tỉng 6.575.356 6.340.521 321.165.90 334.742.813 334.742.81 334.742.81 334.742.81 3 330.217.177 16.058.295 6.575.356 6.575.356 6.575.356 16.737.141 16.737.141 16.737.141 16.737.141 16.510.859 337.224.19 351.479.953 351.479.95 351.479.95 351.479.95 3 346.728.035 ... máy sửa chữa máy xây dựng Lập dự án đầu t cho cải tạo tài sản cố định xây dựng Lập dự án đầu t thay tài sản cố định xây dựng 1.3.4 Các nguyên tắc xây dựng dự án hiệu dự án đầu t Các nguyên... máy xây dựng Một đặc điểm kinh tế thị trờng xây dựng khả tồn phát triển doanh nghiệp xây dựng phụ thuộc chặt chẽ vào khả thắng thầu xây dựng Nếu doanh nghiệp xây dựng mua sắm nhiều máy móc xây dựng. .. lập doanh nghiệp xây dựng 1Trờng hợp dự báo cha biết hợp đồng xây dựng cụ thể 1Trờng hợp đà biết hợp đồng xây dựng Lập dự án đầu t mua sắm tạo dựng tài sản cố định cho doanh nghiệp có 1Lập dự án

Ngày đăng: 06/09/2012, 22:15

Hình ảnh liên quan

Tập hợp chi phí của máy xúc đào bánh xích thể hiện qua bảng sau: - dự án đầu tư của doanh nghiệp xây dựng

p.

hợp chi phí của máy xúc đào bánh xích thể hiện qua bảng sau: Xem tại trang 75 của tài liệu.
Tập hợp chi phí của ô tô vận chuyển thể hiện qua bảng sau: - dự án đầu tư của doanh nghiệp xây dựng

p.

hợp chi phí của ô tô vận chuyển thể hiện qua bảng sau: Xem tại trang 76 của tài liệu.
Tập hợp chi phí của máy ủi thể hiện qua bảng sau: - dự án đầu tư của doanh nghiệp xây dựng

p.

hợp chi phí của máy ủi thể hiện qua bảng sau: Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng tập hợp chi phí nhân công - dự án đầu tư của doanh nghiệp xây dựng

Bảng t.

ập hợp chi phí nhân công Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng tính lợi nhuận của dự án - dự án đầu tư của doanh nghiệp xây dựng

Bảng t.

ính lợi nhuận của dự án Xem tại trang 81 của tài liệu.
4.3.3. Kế hoạch và khả năng trả nợ - dự án đầu tư của doanh nghiệp xây dựng

4.3.3..

Kế hoạch và khả năng trả nợ Xem tại trang 81 của tài liệu.
Thông qua kết quả tính toán của bảng kế hoạch và khả năng trả nợ cho thấy sau 5 năm 5 tháng (nhỏ hơn 6 năm) Công ty đã có thể hoàn trả đủ cả gốc và lãi vay  cho ngân hàng  - dự án đầu tư của doanh nghiệp xây dựng

h.

ông qua kết quả tính toán của bảng kế hoạch và khả năng trả nợ cho thấy sau 5 năm 5 tháng (nhỏ hơn 6 năm) Công ty đã có thể hoàn trả đủ cả gốc và lãi vay cho ngân hàng Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng kế hoạch và khả năng trả nợ - dự án đầu tư của doanh nghiệp xây dựng

Bảng k.

ế hoạch và khả năng trả nợ Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng dòng chi phí sản xuất hàng năm sau thuế - dự án đầu tư của doanh nghiệp xây dựng

Bảng d.

òng chi phí sản xuất hàng năm sau thuế Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng giá trị hiện tại ròng - dự án đầu tư của doanh nghiệp xây dựng

Bảng gi.

á trị hiện tại ròng Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng tính suất thu lợi nội tại - dự án đầu tư của doanh nghiệp xây dựng

Bảng t.

ính suất thu lợi nội tại Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng phân tích độ nhạy khi tăng 5% chi phí - dự án đầu tư của doanh nghiệp xây dựng

Bảng ph.

ân tích độ nhạy khi tăng 5% chi phí Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng phân tích độ nhạy khi tăng 5% chi phí và giảm 5% doanh thu - dự án đầu tư của doanh nghiệp xây dựng

Bảng ph.

ân tích độ nhạy khi tăng 5% chi phí và giảm 5% doanh thu Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng phân tích độ nhạy khi giảm 5% doanh thu - dự án đầu tư của doanh nghiệp xây dựng

Bảng ph.

ân tích độ nhạy khi giảm 5% doanh thu Xem tại trang 86 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan