1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn 6,7,8,9_Khảo sát giữa HKII

14 866 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 235,5 KB

Nội dung

Trường THCS Họ và tên:………………………. Lớp:…………………………9/… ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA KÌ II Năm học 2009-2010 MÔN NGỮ VĂN 9 - Thời gian: 60 phút Điểm I/ Trắc nghiệm: (3điểm) (Mỗi câu đúng 0.25 điểm – riêng câu 5 - 0.5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1/ Văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới”- Vũ Khoan, theo tác giả hành trang quan trọng nhất cần chuẩn bị khi bước sang thế kỷ mới là gì? A. Một trình độ văn hoá cao B. Một cơ sở vật chất tiên tiến. C. Tiềm lực bản thân con người D. Những thời cơ hội nhập 2/ Phần in đậm trong câu “Thật đấy, chuyến này không được độc lập thì chết cả đi chứ sống làm gì cho nhục” ( Làng – Kim Lân) là thành phần: A. Cảm thán B. Gọi đáp C. Tinh thái D. Phụ chú 3/ Nhận định sau đây là đúng hay sai? “Những từ thường dùng để gọi hay đáp lời người khác có tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu” A. Đúng B. Sai 4/ Dòng nào dưới đây chỉ chứa những từ ngữ được dùng trong phép thế? A. Đây, đó, kia, thế, vậy… B. Cái này, việc ấy, vì vậy, … C. Nhìn chung, tuy nhiên, dù thế… D. Và, rồi, nhưng, vì, để… 5/ Trong bài “Mùa xuân nho nhỏ” – Nhà thơ Thanh Hải đã dùng những câu thơ có hình ảnh đẹp và tự nhiên để nói lên tâm nguyện của mình. Hãy điền những câu đó vào chỗ trống ……………………………………………… ……………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… 6/Câu thơ “Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” sử dụng biện pháp tu từ gì? A. So sánh B. Hoán dụ C. Nhân hoá D. Ẩn dụ 7/ Điền những từ con thiếu vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm: ……………………………………………: là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể. 8/ Các từ in đậm trong câu thơ sau “ Cò sẽ tìm con/ Cò mãi yêu con” thuộc loại từ gì? A. Chỉ từ B. Quan hệ từ C. Phó từ D. Trợ từ 9/ Nam hỏi Bắc: Trung học giỏi hơn cậu à? Bắc trả lời: Cậu ấy thua mình môn văn Hàm ý câu trả lời là: A. Trung học môn văn không giỏi B. Trung học không bằng mình. C. Trung học yếu môn văn D. Trung học môn văn không bằng mình. 10/ Y Phương là nhà thơ dân tộc ít người nào? A. Thái B. Tày C. Chàm D. Khme 11/ Nối cột A (tên bài thơ) với cột B(năm sáng tác) cho phù hợp ghi ở cột (C) A B C 1. Mùa xuân nho nhỏ a) 1976 1 + …. 2. Viếng lăng Bác b) 1977 2 + … c) 1980 Trng THCS H v tờn:. Lp:8/ KHO ST GIA Kè II Nm hc 2009-2010 MễN NG VN 8 - Thi gian: 60 phỳt im I/ Trc nghim: (3im) (Mi cõu ỳng 0.25im riờng cõu 3 v cõu 10 mi cõu 0.5im) Khoanh trũn vo ch cỏi ng trc cõu tr li ỳng. 1/ Bi th Tc cnh Pỏc Bú, Ngm trng, i ng thuc phng thc biu t chớnh no ? A. Miờu t B. Biu cm C. T s D. Ngh lun 2/ Trong cõu Trng nhũm khe ca ngm nh th, tỏc gi ó s dng bin phỏp tu t gỡ? A. So sỏnh B. n d C. Nhõn hoỏ D. Hoỏn d 3/ Thnh i La cú nhng li th gỡ chn lm kinh ụ ca t nc ? in vo ch ( ) nhng li th ú ? 4/ Cõu Trm rt au xút v vic ú, khụng th khụng di ụ. L: A. Cõu trn thut B. Cõu nghi vn C. Cõu cu khin D. Cõu cm thỏn 5/ Tỏc phm Hch tng s ra i trong thi im no? A. Sau cuc khỏng chin thng li B. Trc cuc khỏng chin bt u. C. Lỳc cuc chin sp kt thỳc D. Lỳc cuc khỏng chin ang din ra. 6/ Trong cõu Lỳc by gi, ta cựng cỏc ngi b bt , au xút bit chng no! ngi núi ó vn dng kiu hnh ng núi no? A. Hnh ng trỡnh by B. Hnh ng hi. C. Hnh ng iu khin D. Hnh ng bc l cm xỳc. 7/ Nhn nh di õy ỳng hay sai ? Bi th Khi con tu hỳ ó th hin sõu sc tỡnh yờu cuc sng thit tha v nim khỏt khao t do n chỏy bng ca ngi chin s cỏch mng trong cnh tự y. A. ỳng B. Sai 8/ T no cú th thay cho t nghờng ngang trong cõu Ngú thy s gic i li nghờnh ngang ngoi ng A. Hiờn ngang B. Ngụng nghờnh C. Thit thiu D. Ngt ngng. 9/ phng tin dựng thc hin hnh ng núi l gỡ ? A. Nột mt B.iu b C. C ch D. Ngụn t. 10/ Ni ct A (Tỏc phm, on trich) ct B (th loi) sao cho phự hp ct C A B C 1. Khi con tu hỳ a) Cỏo 1 + 2. Tc cnh Pỏc Bú b) Hch 2 + 3. Chiu di ụ c) Th lc bỏt 3 + 4. Nhử nửụực ẹaùi Vieọt d) Chiu 4 + 5. Hch tng s e) Th tht ngụn bỏt cỳ 5 + g) Tu Trường THCS Họ và tên:………………………. Lớp:…………………………7/… ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA KÌ II Năm học 2009-2010 MÔN NGỮ VĂN 7 - Thới gian: 60 phút Điểm I/ Trắc nghiệm: (3điểm) Thời gian: 15’(Mỗi câu đúng 0.25điểm – riêng câu 10 - 0.75điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1/ Nghệ thuật nào được sử dụng trong câu tục ngữ: “Một mặt người bằng mười mặt ruộng”. A. So sánh B. Nhân hoá C. Ẩn dụ D Hoán dụ. 2/ Câu tục ngữ: “Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ” nói về kinh nghiệm gì? A. Kinh nghiệm về lao động sản xuất B. Kinh nghiệm về thiên nhiên. C. Kinh nghiệm về ứng xử D. Kinh nghiệm về con người và xã hội. 3/ Dòng nào không phải là đặc điểm hình thức của tục ngữ. A. Ngắn gọn B. Thường có vần. C. Các vế thường đối xứng nhau D. Lập luận chặt chẽ, mạch lạc. 4/ Ý nào nói đúng nghĩa bóng câu tục ngữ: “Lạc mền buộc chặt” A. Sợi lạc mền, mối buộc dễ chặt B. Khuyên dùng sợi lạc mền để buộc đồ vật C. Ai mền mỏng khéo léo trong quan hệ giao tiếp sẽ đạt mục đích D. Kinh nghiệm về buộc lạc . 5/ Ý nào không phù hợp với nghệ thuật của văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt”. A. Kết hợp giữa giải thích, chứng minh và bình luận B. Lập luận chặt chẽ C. Dẫn chứng toàn diện D. Sử dụng nhiều câu văn miêu tả giàu hình ảnh 6/ Nội dung nào không có trong văn bản “Ý nghĩa văn chương” của Hoài Thanh. A. Ý nghĩa của văn chương là lòng thương người rộng ra là thương cả muôn loài, muôn vật B. Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. C. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có; luyện cho ta những tình cảm ta sẳn có. D. Văn chương là một nghề chơi thanh nhã để dị dưỡng tinh thần. 7/ Nhiệm vụ của phần thân bài trong bài văn nghị luận chứng minh là: A. Nêu luận điểm cần chứng minh B. Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng C. Nêu ý nghĩa của luận điểm D. Nêu vai trò của luận điểm 8/ Điền vào dấu (…… ) để có ý đúng A. Văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” của tác giả…………………………. B. Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” của tác giả……………………… 9/ Câu: “Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc”. Câu trên có 2 trạng ngữ đúng hay sai ? A. Đúng B. Sai 10/ Nối ý cột A và cột B vào cột C cho phù hợp. A B C 1. Nam được khen a/ Câu rút gọn 1 + … 2. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây b/ Câu đặc biệt 2 + … 3. Em đến trường c/ Câu bị động 3 + … 44 4. Gió. Mưa. Não nùng 44 4 + … Trường THCS Họ và tên:………………………. Lớp:…………………………6/… ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA KÌ II Năm học 2009-2010 MÔN NGỮ VĂN 6 - Thới gian: 60 phút Điểm I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm ) - Thời gian : 15 phút (Mỗi câu đúng 0.25 điểm – riêng câu 9 và câu 10 mỗi câu 0.50 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1/ “Bài học đường đời đầu tiên”trích từ chương mấy trong tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí”? A. Chương I B. Chương II C. Chương V. D. Chương X 2/ Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là bài học gì? A. Ở đời phải biết suy nghĩ khi nói năng, nếu không sẽ làm mất lòng người khác. B. Ở đời phải biết lượng sức mình, không nên trêu chọc những kẻ to khoẻ hơn. C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn cũng mang vạ vào mình. D. Ở đời phải biết che chở cho những kẻ yếu hơn mình. 3/ Cảnh sông nước Cà Mau được tác giả trực tiếp quan sát và miêu tả đúng hay sai? A. Đúng B. Sai 4/ Ai là nhân vật chính trong chuyện “Bức tranh của em gái tôi” ? A. Bé Quỳnh B. Người anh trai và Kiều Phương C. Chú Tiến Lê D. Bố mẹ của Kiều Phương 5/ Dòng nào thể hiện đúng trình tự diễn biến tâm trạng của người anh khi xem bức tranh em gái vẽ chân dung mình? A. Hãnh diện-ngạc nhiên-xấu hổ B. Xấu hổ-ngạc nhiên-hãnh diện C. Xấu hổ-hãnh diện-ngạc nhiên D. Ngạc nhiên-hãnh diện-xấu hổ. 6/ Bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ”của Minh Huệ được viết theo thể thơ gì? A. Thơ lục bát B. Thơ bốn chữ C. Thơ năm chữ D. Thơ bảy chữ 7/Văn bản “Vượt thác” sử dụng chủ yếu phương thức biểu đạt nào? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận 8/Trong buổi học cuối cùng cậu bé Phrăng đã học hành như thế nào? A. Mong cho chóng kết thúc B. Chán nản,ngồi suy nghĩ lung tung C. Khó khăn lắm mới hiểu được bài D. Chăm chú và hiểu bài sâu sắc 9/ Nối cột A với cột B cho phù hợp A B Đáp án 1. Sông nước Cà Mau 2. Dế Mèn phiêu lưu kí a.Tô Hoài b.Võ Quảng c. Đoàn Giỏi 1………… 2…………. 10/ Điền cụm từ thích hợp vào ô trống để hoàn thành đúng nội dung sau ? Kiều Phương là người em gái có tình cảm ……………………hồn nhiên và lòng ………………… đã giúp cho ………………… nhận ra phần hạn chế ở chính mình. Phần II: TỰ LUẬN (45 phút) Lớp 8 Câu 1: (2đ) Viết đoạn văn ngắn triển khai ý của luận điểm sau: Học phải đi đôi với hành. Câu 2: (5đ) Bài “Hịch tướng sĩ” thể hiện tấm lòng băn khoăn, lo lắng đối với vận mệnh của đất nước. Hãy làm sáng tỏ nội dung nhận xét trên. Phần II: TỰ LUẬN (45 phút) Câu 1: (2đ) Viết đoạn văn ngắn triển khai ý của luận điểm sau: Học phải đi đôi với hành. Câu 2: (5đ) Bài “Hịch tướng sĩ” thể hiện tấm lòng băn khoăn, lo lắng đối với vận mệnh của đất nước. Hãy làm sáng tỏ nội dung nhận xét trên. Phần II: TỰ LUẬN (45 phút) Câu 1: (2đ) Viết đoạn văn ngắn triển khai ý của luận điểm sau: Học phải đi đôi với hành. Câu 2: (5đ) Bài “Hịch tướng sĩ” thể hiện tấm lòng băn khoăn, lo lắng đối với vận mệnh của đất nước. Hãy làm sáng tỏ nội dung nhận xét trên. Phần II: TỰ LUẬN (45 phút) Câu 1: (2đ) Viết đoạn văn ngắn triển khai ý của luận điểm sau: Học phải đi đôi với hành. Câu 2: (5đ) Bài “Hịch tướng sĩ” thể hiện tấm lòng băn khoăn, lo lắng đối với vận mệnh của đất nước. Hãy làm sáng tỏ nội dung nhận xét trên. Phần II: TỰ LUẬN (45 phút) Câu 1: (2đ) Viết đoạn văn ngắn triển khai ý của luận điểm sau: Học phải đi đôi với hành. Câu 2: (5đ) Bài “Hịch tướng sĩ” thể hiện tấm lòng băn khoăn, lo lắng đối với vận mệnh của đất nước. Hãy làm sáng tỏ nội dung nhận xét trên. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM LỚP 8 Phần I: Trắc nghiệm (3đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B 0.25 C 0.25 0.25 A 0.25 B 0.25 D 0.25 A 0.25 B 0.25 D 0.25 1-c 2-e 3-d 4-e 5-a (0.5) Phần II: Tự luận (7đ) Câu 1: (2đ) - Viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu theo cách diễn dịch làm rõ ý câu chủ đề ( Học phải đi đôi với hành): 1.5đ - Diễn đạt lưu loát, thuyết phục không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu: 0.5đ Câu 2: 5đ 1.Yêu cầu cần đạt - Thể loại: văn nghị luận chứng minh + Học sinh cần làm rõ sáng tỏ nội dung: là tấm lònh băn khoăn, lo lắng đối với vận mệnh đất nước. Bài viết cần nêu được các ý cơ bản sau: a. Băn khoăn trước tình trạng chiến sĩ không biết lo lắng cho tương lai đất nước; không thấy lo, thấy thẹn khi nhà vua, đất nước bị kẻ thù làm nhục; chỉ biết vui thú tiêu khiển, lo làm giàu, ham săn bắn, thích rượu ngon, mê tiếng hát. b. Lo lắng cho vận mệnh đất nước: “Nếu có giặc Nguyên Mông tràn sang….”, chỉ va nguy hại, nổi lòng đau đớn trước tình trạng đó: “Đau xót biết chừng nào…” 2. Biểu điểm: - Mở bài: 1đ - Thân bài: 3đ - Kết bài: 1 đ - Lỗi hình thức: 0.5đ - Lỗi trình bày chữ viết, đặt câu, chính tả, diễn đạt….tuỳ vào mức độ nặng nhẹ để trừ 0.5đ trong tổng số điểm của phần nầy II/ Tự luận: (7điểm) Thời gian 45 Phút.Lớp 7 1/ Viết một đoạn văn (8 > 10 dòng) trình bày lối sống vô cùng giản dị thanh bạch của Bác Hồ (2 điểm) 2/ Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “ Uống nước nhớ nguồn” (5điểm) II/ Tự luận: (7điểm) Thời gian 45 Phút. 1/ Viết một đoạn văn (8 > 10 dòng) trình bày lối sống vô cùng giản dị thanh bạch của Bác Hồ (2 điểm) 2/ Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “ Uống nước nhớ nguồn” (5điểm) II/ Tự luận: (7điểm) Thời gian 45 Phút. 1/ Viết một đoạn văn (8 > 10 dòng) trình bày lối sống vô cùng giản dị thanh bạch của Bác Hồ (2 điểm) 2/ Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “ Uống nước nhớ nguồn” (5điểm) II/ Tự luận: (7điểm) Thời gian 45 Phút. 1/ Viết một đoạn văn (8 > 10 dòng) trình bày lối sống vô cùng giản dị thanh bạch của Bác Hồ (2 điểm) 2/ Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “ Uống nước nhớ nguồn” (5điểm) II/ Tự luận: (7điểm) Thời gian 45 Phút. 1/ Viết một đoạn văn (8 > 10 dòng) trình bày lối sống vô cùng giản dị thanh bạch của Bác Hồ (2 điểm) 2/ Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “ Uống nước nhớ nguồn” (5điểm) II/ Tự luận: (7điểm) Thời gian 45 Phút. 1/ Viết một đoạn văn (8 > 10 dòng) trình bày lối sống vô cùng giản dị thanh bạch của Bác Hồ (2 điểm) 2/ Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “ Uống nước nhớ nguồn” (5điểm) II/ Tự luận: (7điểm) Thời gian 45 Phút. 1/ Viết một đoạn văn (8 > 10 dòng) trình bày lối sống vô cùng giản dị thanh bạch của Bác Hồ (2 điểm) 2/ Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ “ Uống nước nhớ nguồn” (5điểm) Đáp án Lớp 7 I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A 0.2 5 B 0.2 5 D 0.2 5 C 0.2 5 D 0.2 5 B 0.2 5 B 0.2 5 a. Đăng Thai Mai b. Phạm Văn Đồng 0.25 B 0.25 1 + c 0.25 2 + a 0.25 3 + … 4 + c 0.25 II/ Tự luận: (7 điểm) Câu 1: - Viết đúng đoạn văn có luận điểm chính nói về đức tính giản dị thanh bạch của Bác (0.5 đ) - Dẫn chứng (bửa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống … của bác) Câu 2: * Yêu cầu chung: - Viết đúng kiểu bài nghị luận chứng minh. - Đảm bảo bố cục ba phần - Văn viết có sáng tạo * Yêu cầu cụ thể: a/ Mở bài: (1điểm) Nêu luận điểm cần chứng minh “Uống nước nhớ nguồn”. b/ Thân bài: (3 điểm) - Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng câu tục ngữ. - Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn (dẫn chứng trong thơ văn, dẫn chứng trong thực tế…) c/ Kết bài: (1điểm) - Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ. - Suy nghĩ của bản thân về câu tục ngữ. • Chú ý: Phát huy những bài làm có lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác thực, toàn diện, lời văn trong sáng, mạch lạc II. TỰ LUẬN (45 phút) Lớp 6 Câu 1: (1.5đ) Viết một đoạn văn ngắn ( từ 12 > 15 dòng) nói về cảm xúc của em khi đọc một tác phẩm hay. Trong đoạn văn đó có chứa thành phần tình thái , cảm thán. Câu 2: (5.5đ) Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua đoạn trích “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. II. TỰ LUẬN (45 phút) Câu 1: (1.5đ) Viết một đoạn văn ngắn ( từ 12 > 15 dòng) nói về cảm xúc của em khi đọc một tác phẩm hay. Trong đoạn văn đó có chứa thành phần tình thái , cảm thán. Câu 2: (5.5đ) Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua đoạn trích “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng II. TỰ LUẬN (45 phút) Câu 1: (1.5đ) Viết một đoạn văn ngắn (từ 12 > 15 dòng) nói về cảm xúc của em khi đọc một tác phẩm hay. Trong đoạn văn đó có chứa thành phần tình thái , cảm thán. Câu 2: (5.5đ) Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua đoạn trích “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng II. TỰ LUẬN (45 phút) Câu 1: (1.5đ) Viết một đoạn văn ngắn ( từ 12 > 15 dòng) nói về cảm xúc của em khi đọc một tác phẩm hay. Trong đoạn văn đó có chứa thành phần tình thái , cảm thán. Câu 2: (5.5đ) Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua đoạn trích “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng II. TỰ LUẬN (45 phút) Câu 1: (1.5đ) Viết một đoạn văn ngắn ( từ 12 > 15 dòng) nói về cảm xúc của em khi đọc một tác phẩm hay. Trong đoạn văn đó có chứa thành phần tình thái , cảm thán. Câu 2: (5.5đ) Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua đoạn trích “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng II/ PhầnTự luận: (7điểm) Thời gian 45 Phút. 1/ Chép đúng ba câu thơ kết của bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” và nêu ý nghĩa. (2 điểm) 2/ Con đường từ nhà đến trường rất quen thuộc với em. Hãy tả con đường đó vào buổi sáng em đi học. II/ PhầnTự luận: (7điểm) Thời gian 45 Phút. 1/ Chép đúng ba câu thơ kết của bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” và nêu ý nghĩa. (2 điểm) 2/ Con đường từ nhà đến trường rất quen thuộc với em. Hãy tả con đường đó vào buổi sáng em đi học. II/ PhầnTự luận: (7điểm) Thời gian 45 Phút. 1/ Chép đúng ba câu thơ kết của bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” và nêu ý nghĩa. (2 điểm) 2/ Con đường từ nhà đến trường rất quen thuộc với em. Hãy tả con đường đó vào buổi sáng em đi học. II/ PhầnTự luận: (7điểm) Thời gian 45 Phút. 1/ Chép đúng ba câu thơ kết của bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” và nêu ý nghĩa. (2 điểm) 2/ Con đường từ nhà đến trường rất quen thuộc với em. Hãy tả con đường đó vào buổi sáng em đi học. II/ PhầnTự luận: (7điểm) Thời gian 45 Phút. 1/ Chép đúng ba câu thơ kết của bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” và nêu ý nghĩa. (2 điểm) 2/ Con đường từ nhà đến trường rất quen thuộc với em. Hãy tả con đường đó vào buổi sáng em đi học. II/ PhầnTự luận: (7điểm) Thời gian 45 Phút. 1/ Chép đúng ba câu thơ kết của bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” và nêu ý nghĩa. (2 điểm) 2/ Con đường từ nhà đến trường rất quen thuộc với em. Hãy tả con đường đó vào buổi sáng em đi học. [...]... thường tình” của cuộc đời Bác Cuộc đời người dành cho nhân dân cho tổ quốc Đó là chính lẽ sống của Bác mà mọi người dân đều thấu hiểu’ Câu 2 (5 điểm) * Yêu cầu chung : - HS nắm được thể loại văn miêu tả - Biết làm bài văn có bố cục 3phần * Yêu cầu cụ thể: + Mở bài: Giới thiệu được con đường từ nhà đến trường + Thân bài: - Tả hình ảnh con đường quen thuộc: Con đường nhìn chung như thế nào? Rộng hay hẹp... của em với con đường như thế nào? ĐÁP ÁN MÔN NGỮ VĂN 9 I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1 2 3 4 6 8 9 10 11 Đ án C B B A D C C B 1+c; 2+a Câu 5 (0.5đ) Ta làm con chim hót Câu 7 (0.25đ) Nghi luận về một tác phẩn Ta làm một nhành hoa truyện( hoặc đoạn trích) Ta nhập vào hoà ca Một nót trầm xao xuyến II/ TỰ LUẬN : (7 điểm) Câu 1: (1.5đ) - Về hình thức một đoạn văn ngắn có đủ ( từ 12 > 15 dòng) - Đảm bảo nội... những đoạn văn lý thú, cảm động, Không mắc quá 3 lỗi chính tả và diễn đạt -Điểm 2.75 - 4: Đạt các yêu cầu trên ở mức khá, mắc không quá 7 lỗi -Điểm 1- 2.5: Nói được vài ý, mắc nhiều lỗi chính tả và diễn đạt -Điểm 0 : Mắc sai lầm nghiêm trong về phương pháp hoặc tư tưởng Bỏ giấy trắng GV thu bài-nhận xét thái độ làm bài của hs Họ và tên:……………………… Lớp:…………………………9/… Kiểm tra về thơ Để A MÔN NGỮ VĂN 9 -... “Mây và sóng” A Miêu tả những trò chơi của trẻ thơ B Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt C Thể hiện mối quan hệ giữa thiên nhiên với tâm hồn trẻ thơ D Ca ngợi hình ảnh người mẹ 7/ Bài thơ “Ánh trăng” nhắc ta đạo lí: “Không quên cội nguồn” đúng hay sai? A Đúng B Sai 8/ Nối cột A ( tên văn bản) với cột B (giai đoạn sáng tác) vào cột C cho chính xác A B C 1.Đồng chí a Giai đoạn trước 1945 1 +… 2.Bài... trong bài thơ “Viếng lăng Bác” và nêu nội dung khổ thơ Câu 2: (4 điểm)Viết một đoạn văn ngắn phân tích cái hay và vẻ đẹp của những câu thơ sau: “ Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi” (Sang thu -Hữu Thỉnh) Họ và tên:……………………… Lớp:…………………………9/… Kiểm tra về thơ Đề B MÔN NGỮ VĂN 9 - Thời gian: 45 phút Điểm I/ Trắc nghiệm: (3điểm) (Mỗi câu đúng 0.25 điểm –... thơ “Mây và sóng” A Miêu tả những trò chơi của trẻ thơ B Ca ngợi hình ảnh người mẹ C Thể hiện mối quan hệ giữa thiên nhiên với tâm hồn trẻ thơ D Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt 7/ Bài thơ “Ánh trăng” nhắc ta đạo lí: “Uống nước nhớ nguồn” đúng hay sai? A Đúng B Sai 8/ Nối cột A ( tên văn bản) với cột B (giai đoạn sáng tác) vào cột C cho chính xác A B C 1.Đoàn thuyền đánh cá a Giai đoạn trước... ca Một nót trầm xao xuyến II/ TỰ LUẬN : (7 điểm) Câu 1: (1.5đ) - Về hình thức một đoạn văn ngắn có đủ ( từ 12 > 15 dòng) - Đảm bảo nội dung: Nối về cảm xúc của em khi đọc một tác phẩm hay - Trong đoạn văn đó có chứa thành phần tình thái , cảm thán Câu 2: (5.5đ) * Yêu câu chung: - HS nắm được thể loại nghị luận về một tác phẩm truyện - Nội dung: Đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh -Phạm vi đề:...ĐÁP ÁN MÔN NGỮ VĂN 6 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp A C A B D C A D trong sáng; 1+ c án 0.25 0.2 0.25 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 2+ a nhân hậu; 0.5 5 5 5 5 5 5 người anh 0.5 II/PHẦN TỰ LUẬN: (7điểm)... ước nguyện của nhà thơ trước mùa xuân đất nước C Bài thơ ca ngợi quê hương, đất nước qua điệu dân ca Huế D Tất cả đều đúng 4/ Điền các từ “thành kính, đau xót, tự hào, trầm lắng” vào chỗ trống cho câu văn sau cho phù hợp Cảm hứng bao trùm bài thơ “Viếng lăng Bác” là niềm xúc động thiêng liêng…………… , lòng biết ơn và………………pha lẫn……………….khi tác giả từ miền Nam ra viếng Bác; cảm hứng đó đã tạo nên giọng... ước nguyện của nhà thơ trước mùa xuân đất nước C Bài thơ ca ngợi quê hương, đất nước qua điệu dân ca Huế D Tất cả đều đúng 4/ Điền các từ “thành kính, đau xót, tự hào, trầm lắng” vào chỗ trống cho câu văn sau cho phù hợp Cảm hứng bao trùm bài thơ “Viếng lăng Bác” là niềm xúc động thiêng liêng…………… , lòng biết ơn và………………pha lẫn……………….khi tác giả từ miền Nam ra viếng Bác; cảm hứng đó đã tạo nên giọng . Trường THCS Họ và tên:………………………. Lớp:…………………………9/… ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA KÌ II Năm học 2009-2010 MÔN NGỮ VĂN 9 - Thời gian: 60 phút Điểm I/ Trắc nghiệm: (3điểm) (Mỗi câu đúng 0.25. trả lời: Cậu ấy thua mình môn văn Hàm ý câu trả lời là: A. Trung học môn văn không giỏi B. Trung học không bằng mình. C. Trung học yếu môn văn D. Trung học môn văn không bằng mình. 10/ Y Phương. bỏt cỳ 5 + g) Tu Trường THCS Họ và tên:………………………. Lớp:…………………………7/… ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA KÌ II Năm học 2009-2010 MÔN NGỮ VĂN 7 - Thới gian: 60 phút Điểm I/ Trắc nghiệm: (3điểm) Thời gian: 15’(Mỗi

Ngày đăng: 02/07/2014, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w