1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 10 - CB

76 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 773 KB

Nội dung

Trờng THPT Nguyễn Du Ngô Đức Sơn - Sinh học 10 Ngày soạn: 11/08/2008 Ngày giảng:A 1 : A 2 : A 3 : A 4 : A 5 : Phần I: Giới thiệu chung về thế giới sống. Tiết 1 Bài 1: Các cấp độ tổ chức của thế giới sống I. Mục tiêu: Sau khi học song bài này học sinh phải. 1. Kiến thức. - Hiểu và phân tích đợc các cấp độ tổ chức của thế giới sống. -Giải thích đợc nguyên tắc tổ chức thứ bặc của thế giới sống. - Giải thích đợc tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống. - Trình bày đợc đặc điểm chung của các cấp độ tổ chức sống. 2. Kỹ năng. - Rèn luyện đợc t duy hệ thống, phân tích, so sánh. - Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đông. 3. Thái độ . - Xây dựng đợc quan điểm duy vật biện chứng về sự đa dạng và thống nhất của sinh giới. - Giải thích đợc các hiện tợng tự nhiên theo quan điểm duy vật. II.Kiến thức trọng tâm. Phần II: Đặc điểm tổ chức của thế giới sống. III. Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học. 1. Ph ơng pháp . Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tòi. 2. Đồ dùng . Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ số 1 SGK, hình vẽ tách rời các cấp độ tổ chức của sự sống, phiếu học tập. IV, Tiến trình bài giảng. 1. ổ n định tổ chức. GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ . Không. 3. Bài mới. GV đặt vấn đề vào bài mới. I. Các cấp độ tổ chức của thế giới sống Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động I: Hoạt động cả lớp . GV sử dụng các câu hỏi tái hiện để kiểm tra những kiến thức có liên quan. - Vật chất đợc cấu tạo nh thế nào? - Mợi cơ thể sinh vật đều có đặc điểm cấu tạo gì chung? H/s vận dụng kiên thức đã học trả lời câu hỏi: Hoạt động II: Hoạt động cả lớp . GV yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ số 1 SGK để trả lời câu hỏi: - Thế giới sống gồm các cấp độ tổ chức nào? GV sử dụng tranh vẽ tách rời các cấp độ tổ chức sống giới thiệu cho học sinh thấy cấp độ tế bào là cấp độ cơ bản nhất của sự sống. - Vật chất đều đợc cấu tạo từ các nguyên tử và phân tử. - Tế bào đợc xem là cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống. - Thế giới sống là hệ mở đợc cấu tạo theo nhiều cấp độ tổ chức khác nhau từ: Nguyên tử Phân tử Bào quan Tế bào Cơ quan Hệ cơ quan Cơ thể Quần thể Quần xã Hệ sinh thái Sinh quyển. II. đặc điểm chung của các cấp độ tổ chức sống. GV sử dụng phơng pháp hoạt động tích cực thảo luận nhóm. 1 Trờng THPT Nguyễn Du Ngô Đức Sơn - Sinh học 10 Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động I: Hoạt động thảo luận nhóm. GV yêu cầu học sinh đọc nội dung phần II SGK để hoàn thiện phiếu học tập theo nhóm. Câu hỏi thảo luận: - Hãy phân tích các đặc điểm chung của các cấp độ tổ chức sống? Các nhóm thảo luận trong khoảng thời gian 7 phút. GV gọi đại diện từng nhóm lên trình bày ý kiến thảo luận của nhóm. Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ xung. Sau đó giáo viên chuẩn lại kiến thức. Hoạt động II:Hoạt động cả lớp . GV cho học sinh thảo luận để trả lời các câu hỏi ứng dụng có liên quan: - Việc nghiên cứu về nguyên tắc thứ bậc có vai trò gì trong đời sống và bảo vệ môi trờng? - Tại sao cơ thể bị nhiễm độc lợng ít lại không bibiểu hiện bị ngộ độc? 1.Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc. - Thế giới sống đợc tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc, tổ chức sống cấp thấp làm nến tảng để xây dựng nên tổ chức sóng cấp cao hơn. - Tổ chức sống cấp cao hơn không chỉ có các đặc điểm của tổ chức sống cấp thấp mà còn có những đặc tính nổi trội mà tổ chức sống cấp thấp hơn không có. 2. Hệ thống mở tự điều chỉnh. - Mọi sinh vật đều không ngừng TĐC và năng lợng với môi trờng sống. - Mọi cấp độ tổ chức sống từ thấp đến cao đều có cơ chế tự điều chỉnh đảm bảo duy trì và điều hòa cân bằng động trong hệ thống giúp tổ chức sống tồn tại và phát triển. 3. Thế giới liên tục tiến hóa. - Sự sống liên tục sinh sôi nảy nở và không ngừng tiến hóa. Dự và sự truyền thông tin trên AND. - Sự sống có chung nguồn gốc nhng các sinh vật luôn tiến hóa tạo nên một thế giới sống vô cùng đa dạng và phong phú. IV . Củng cố. 1.Củng cố. - GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm và đặt các câu hỏi củng cố. - Tại sao tế bào lại đợc coi là cấu trúc cơ bản của sự sống? - Tại sao trong bảo vệ môi trờng cần bảo vệ cả Thực vật, Động vật, Nguồn nớc ? 2.Căn dặn. - GV yêu cầu học sinh về nhà đọc phần ghi chú SGK, Hoàn thiện các bài tập cuối sách. - Đọc trớc bài 2 Các giới sinh vật và hoàn thiện các yêu cầu chuẩn bị của giáo viên. Ngày soạn:12/08/2008 Ngày giảng: A 1 : A 2 : A 3 : A 4 : A 5 : Tiết 2 Bài 2: Các giới sinh vật I. Mục tiêu : Sau khi học song bài này học sinh phải. 1. Kiến thức. - Nêu đợc khái niệm về giới. - Nêu đợc đặc điểm của 5 giới sinh vật, cơ sở để phân loại 5 giới sinh vật. - Nhận biết đợc tính đa dạng sinh học thể hiện ở sự đa dạng các cá thể, quần thể, quần xã Kể tên đợc các bậc phân loại từ thấp đến cao. 2. Kỹ năng . - Rèn luyện đợc t duy hệ thống, phân tích, so sánh. - Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đông. 3. Thái độ. - Xây dựng đợc quan điểm duy vật biện chứng về nguồn gốc chung của các giới sinh vật. 2 Trờng THPT Nguyễn Du Ngô Đức Sơn - Sinh học 10 - Giải thích đợc các hiện tợng tự nhiên theo quan điểm duy vật. II. Kiến thức trọng tâm. Phần II: Đặc điểm chính của mỗi giới. III. Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học. 1. Ph ơng pháp. Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tòi. 2.Đồ dùng. Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ số 2 SGK sơ đồ hệ thống 5 giới sinh vật, sơ đồ 5 giới sinh vật theo quan điểm khác, phiếu học tập. IV. Tiến trình bài giảng. 1. ổ n định tổ chức. GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. Câu 1. Tại sao nói tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống? Lờy ví dụ về khả năng tự điều chỉnh của cơ thể sinh vật? Hoàn thiện bài tập số 4 SGK? Câu 2. Hãy hoàn thiện ô chữ sau: Hàng ngang số 1: Gồm 6 chữ cái tên một cấp độ sống dới tế bào. Hàng ngang số 2: Gồm 6 chữ cái tên của 1 loài động vật có 1 hoặc 2 sừng. Hàng ngang số 3: Gồm 3 chữ cái tên 1 loài động vật họ nhà mèo sống hoang rã. Hàng ngang số 4: Gồm 7 chữ cái tên 1 cấp độ tổ chức sống do nhiều cá thể cùng loài tạo thành. Hàng ngang số 5: Gồm 6 chữ cái tên chỉ chung các sinh vật cấu tạo cơ thể bởi 1 tế bào. 3. Bài mới . GV đặt vấn đề vào bài mới. I. giới thiệu về hệ thống phân loại 5 giới. Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động I: Hoạt động cả lớp . GV yêu cầu học sinh đọc SGK và hỏi: - Giới là gì? - Kể tên các đơn vị phân loại theo thứ tự lớn dần? Học sinh đọc các thông tin trong SGK trả lời câu hỏi: GV lấy các ví dụ cho đại diện các đơn vị. Hoạt động II : Hoạt động cả lớp. Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 2 SGK. Hỏi. - Thế giới sinh vật đợc chia thành mấy giới? Đó là những giới nào? - Tại sao lại vẽ sơ đồ hệ thống 5 giới sinh vật nh vậy? Có cách nào vẽ khác không? 1. Khái niệm về giới. - Giới là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định. - Thế giới sinh vật đợc phân thành các đơn vị: Loài Chi Họ Bộ Lớp Ngành Giới. 2. Hệ thống phân loại 5 giới. ( SGK ) II. đặc điểm chính của mỗi giới. 3 Trờng THPT Nguyễn Du Ngô Đức Sơn - Sinh học 10 GV sử dụng phơng pháp hoạt động tích cực thảo luận nhóm. Phiếu học tập. Nội dung Giới Đặc điểm cấu tạo Đặc điểm dinh dỡng Khởi sinh Nguyên sinh Nấm Thực vật Động vật Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động I: Hoạt động thảo luận nhóm. - GV yêu cầu học sinh đọc nội dung phần II SGK để hoàn thiện phiếu học tập theo nhóm. - Các nhóm thảo luận trong khoảng thời gian 7 phút. H/S thảo luận nhóm cùng đa ra ý kiến của nhóm. - GV gọi đại diện từng nhóm lên trình bày ý kiến thảo luận của nhóm. Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ xung. Sau đó giáo viên chuẩn lại kiến thức. Hoạt động II: Hoạt động cả lớp . - GV cho học sinh thảo luận để trả lời các câu hỏi có liên quan: - Sinh vật nhân sơ có cấu tạo nh thế nào? - Sinh vật nhân thực có cấu tạo nh thế nào? - Tại sao lại xếp Nấm nhầy vào nhóm nguyên sinh mà không xếp vào nhóm Nấm? 1.Giới Khởi sinh. - Đặc điểm cấu tạo: Sinh vật nhân sơ, có kích thớc nhỏ bé. - Đặc điểm dinh dỡng: Sống hoại sinh, kí sinh và một số ít sống tự dỡng. 2. Giới Nguyên sinh. - Tảo: + Cấu tạo: SV nhân thực, đơn bào hoặc đa bào, có sắc tố quang hợp. + Đời sống: Quang tự dỡng. - Nấm nhầy. + Cấu tạo: SV nhân thực, tồn tại ở 2 pha: Hỗn bào ( hợp bào) và đơn bào ( gống Amip có khả năng di chuyển). + Đời sống: Hoại sinh. - Động vật nguyên sinh.( SGK). 3. Giới Nấm. - Cấu tạo: SV nhân thực, đơn bào hoặc đa bào dạng sợi. Thành tế bào có Kitin, không có lục lạp, không có roi. - Đời sống: Dị dỡng- Kí sinh, cộng sinh, hoại sinh. 4. Giới Thực vật. - Cấu tạo: SV đa bào, nhân thực, thành tế bào bằng Xenluloz, có diệp lục. - Đời sống: Tự dỡng, cố định, cảm ứng chậm. 5. Giới Động vật. - Cấu tạo: SV đa bào, nhân thực, thành tế bào bằng Lipoprôtêin. - Đời sống: Dị dỡng, có khả năng di chuyển, cảm ứng nhanh. IV. Củng cố. 4 Trờng THPT Nguyễn Du Ngô Đức Sơn - Sinh học 10 1.Củng cố. - GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm và đặt các câu hỏi củng cố. - Tại sao nói thế giới sinh vật có chung nguồn gốc? - Dựa vào sự hiểu biết hãy hoàn thành bảng sau Tích dấu + vào những ô mà em cho đúng: Đặc điểm Sinh vật Nhân sơ Nhân thực Đơn bào Đa bào Tự dỡng Dị dỡng Vi khuẩn Tảo Nấm nhầy Nấm men Cây phợng Trùng đế dày Cá Ong Hổ 2.Căn dặn. - GV yêu cầu học sinh về nhà đọc phần ghi chú SGK, Hoàn thiện các bài tập cuối sách. - Đọc trớc bài 3 Các nguyên tố hóa học và nớc và hoàn thiện các yêu cầu chuẩn bị. Ngày soạn:13/08/2008 Ngày giảng: A 1 : A 2 : A 3 : A 4 : A 5 : Tiết 3 Bài 3: Các nguyên tố hóa học và nớc I. Mục tiêu: Sau khi học song bài này học sinh phải. 1. Kiến thức . - Nêu đợc các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào cơ thể. - Nêu đợc vai trò của nguyên tố vi lợng và đa lợng. - Giải thích tại sao Cacbon lại lànguyên tố quan trọng nhất trong tế bào cơ thể sống. - Giải thích đợc cấu trúc hóa lí của nớc quyết định đến đặc tính của nó. - Trình bày đợc vai trò của nớc đối với tế bào. 2. Kỹ năng . - Rèn luyện đợc t duy hệ thống, phân tích, so sánh. - Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đông. 3. Thái độ . - Giải thích đợc các hiện tợng tự nhiên theo quan điểm duy vật ( nh hiện tợng con nhện chạy đợc trên mặt nớc, hay tại sao phải thay đổi thức ăn thờng xuyên). II. Kiến thức trọng tâm. Phần II: Nớc và vai trò của nớc trong tế bào. III. Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học. 1. Ph ơng pháp . Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tòi. 2. Đồ dùng. Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ số 3.1 SGK, sơ đồ elêctron giải thích sự phân cực của nớc, phiếu học tập. 5 Trờng THPT Nguyễn Du Ngô Đức Sơn - Sinh học 10 IV. Tiến trình bài giảng. 1. ổ n định tổ chức. GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. Câu 1. Trình bày các đặc điểm cảu giới Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm? Tại sao lại xếp Nấm nhầy và giới Nguyên sinh mà không xếp và giới Nấm? Câu 2. Trình bày đặc điểm của giới TV, ĐV? Hoàn thành bài tập số 1, 3 SGK? 3. Bài mới . GV đặt vấn đề vào bài mới. Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt độngI: Hoạt động thảo luận nhóm. GV chia lớp thành các nhóm nhỏ tiến hành hoạt động thảo luận nhóm yêu cầu các nhóm học sinh đọc SGK và bảng 3 hoàn thành các câu hỏi sau: - Tại sao trong bảng hệ thống tuần hoàn có hơn 100 ( 109) nguyên tố hóa học mà trong tự nhiên chỉ có 92 nguyên tố? Cơ thể cấu tạo từ những nguyên tố hóa học nào? - Nguyên tố hóa học nòa chiến tỉ lệ lớn nhất trong tế bào ngời? Nguyên tố hóa học nào quan trọng nhất đối với cơ thể sống? Vì sao? - Căn cứ vào tỉ lệ % chất khô ngời ta chia các nguyên tố hóa học thành mấy nhóm? ( kể tên, tỉ lệ %, ví dụ, vai trò). GV yêu cầu học sinh chẩn bị trong 5 phút. GV: Yêu cầu đai diện học sinh ở 3 nhóm nên trình bày ý kiến còn các nhóm khác quan sát bổ sung. Hoạt độngII: Hoạt động cả lớp . GV có thể sử dụng các câu hỏi ứng dụng: - Nói rằng các nguyên tố đa lợng có vai trò quan trọng hơn các nguyên tố vi lợng là đúng hay sai? - Hày giải thích hiện tợng lúa bị lốp? Cuối cùng giáo viên chuẩn hóa kiến thức. - Các nguyên tố hóa học cấu tạo nên sự sống bao gồm: C, H, O, N, S, P, Ca ( khoảng 25 đến 27 nguyên tố). - Cacbon là nguyên tố quan trọng nhất trong cơ thể sinh vật, vì nó có 4 electron lớp ngoài cùng nên có khả năng liên kết với các nguyên tố hóa học khác và với chính nos tạo nên sự đa dạng của giới hữu cơ. - Các nguyên tố hóa học trong cơ thể đ- ợc chia thành 2 nhóm: + Nhóm nguyên tố đa lợng: có tỉ lệ >= 0,001%. Ví dụ C, H, O, Ca, P. + Nhóm nguyên tố vi lợng: có tỉ lệ < 0,001%. Ví dụ Fe, Cu, Mn, B, Mo. + Vai trò (SGK). II. n ớc và vai trò của n ớc trong tế bào. Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động I:Hoạt động thảo luận nhóm. GV chia lớp thành các nhóm nhỏ tiến hành hoạt động thảo luận nhóm yêu cầu các nhóm học sinh đọc SGK và quan sát hình 3.1, 3.2 SGK hoàn thành các câu hỏi sau: - Phân tử nớc có cấu tạo nh thế nào? Các nguyên tử đó liên kết với nhau bằng liên kết gì? - Quan sát hình 3.1 và giải thích tại sao phân tử nớc có tính phân cực? - Giải thích tại sao con nhện chạy đợc trên mặt nớc? 1. Cấu trúc và đặc tính lý hóa của n ớc. - Cấu tạo: Gồm 2 nguyên tử hiđrô liên kết với 1 nguyên tử Ôxi. - Nớc có tính chất phân cực nên nó thể hiện tính chất đặc biệt của sự sống. 6 Trờng THPT Nguyễn Du Ngô Đức Sơn - Sinh học 10 - Quan sát hình vẽ 3.2 và giải thích tại sao nớc đá lại nổi trên nớc thờng? Cho biết hậu quả khi cho tế bào sống và ngăn đá tủ lạnh? GV yêu cầu học sinh chẩn bị trong 10 phút. GV: Yêu cầu đai diện học sinh ở 3 nhóm nên trình bày ý kiến còn các nhóm khác quan sát bổ sung. Cuối cùng giáo viên chuẩn hóa kiến thức. 2. Vai trò của n ớc trong tế bào sống.(SGK) - Tham gia cấu tạo. - Môi trờng. - Dung môi. IV. Củng cố. 1.Củng cố. - GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm và đặt các câu hỏi củng cố. - Tại sao phải bón phân đầy đủ, cân đối cho cây? - Tại sao phải thay đổi khẩu phần ăn thờng xuyên? - Tại sao phải phơi khô sản phẩm sẽ giúp bảo quản sản phẩm đợc lâu hơn? 2.Căn dặn . - GV yêu cầu học sinh về nhà đọc phần ghi chú SGK, Hoàn thiện các bài tập cuối sách. - Đọc trớc bài 4 và hoàn thiện các yêu cầu chuẩn bị cho bài 4 của giáo viên theo mẫu. Ngày soạn:15/08/2008. Ngày giang: A 1 : A 2 : A 3 : A 4 : A 5 : Tiết 4 Bài 4: Cacbonhiđrat và lipit I. Mục tiêu : Sau khi học song bài này học sinh phải. 1. Kiến thức. - Nắm đợc cấu trúc hóa học và chức năng của Cacbonhiđrat. - Giải thích đợc một số hiện tợng có liên quan đến hàm lơng đờng trong cơ thể. - Nắm đợc cấu trúc hóa học và chức năng của một số loại Lipit. - Giải thích đợc một số bệnh có liên quan đến hàm lợng Lipit. 2. Kỹ năng. - Rèn luyện đợc t duy hệ thống, phân tích, so sánh. - Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đông. 3. Thái độ. - Giải thích đợc các hiện tợng tự nhiên theo quan điểm duy vật ( nh hiện tợng tại sao ăn mỡ thực vật lại không gây sơ vữa thành động mạch còn ăn mở động vật lại gây bệnh). II. Kiến thức trọng tâm. Phần I: cacbonhyđrat. III. Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học. 1. Ph ơng pháp. Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tòi. 2. Đồ dùng. 7 Trờng THPT Nguyễn Du Ngô Đức Sơn - Sinh học 10 Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ sơ đồ cấu tạo của một số phân tử đờng và các phân tử Mỡ, Phôtpholipit , 02 phiếu học tập. IV. Tiến trình bài giảng. 1. ổ n định tổ chức. GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ . Câu 1. Nêu tên các nguyên tố hóa học cấu tạo nên cơ thể sống? Tại sao cacbon lại là nguyên tố có vai trò quan trọng nhất? Giải thích tại sao phải thay đổi khẩu phần ăn liên tục? Câu 2. Nêu cấu tạo và đặc tính lí hóa của nớc? Giải thích tại sao nớc có tính phân cực? Tại sao con nhện lại chạy đợc trên mặt nớc? 3. Bài mới . GV đặt vấn đề vào bài mới. I. CACBONHYĐRAT ( ĐƯờNG). GV sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm với phiếu học tập sau: Nội dung Đờng Đặc điểm Số lợng đơn phân Chức năng Đơn Đôi Đa Hoạt động của GV-HS Nội dung Hoạt động I: Hoạt động thảo luận nhóm. GV chia lớp thành các nhóm nhỏ tiến hành hoạt động thảo luận nhóm yêu cầu các nhóm học sinh đọc SGK hoàn thành bảng trên: GVyêu cầu học sinh chẩn bị trong 10 phút. Gv : Yêu cầu đại diện học sinh ở 3 nhóm nên trình bày ý kiến còn các nhóm khác quan sát bổ sung. Cuối cùng giáo viên chuẩn hóa kiến thức. Hoạt động II: Hoạt động cả lớp. GV yêu cầu học sinh đọc SGK và trả kời các câu hỏi bổ sung: - Phân tử đờng cấu tạo chử yếu từ các nguyên tố nào? - Đờng gốm các loại nào? GV treo tranh vẽ một số hình ảnh về phân tử cácbonhyđrat để củng cố kiến thức. 1. Cấu trúc hóa học: - Cấu tạo : Gồm 3 nguyên tố C, H, O. - Bao gồm: Đơng đơn, đờng đôi, đờng đa. a. Đ ờng đơn. - Trong phân tử có tử 3 7 C. Có cấu tạo mạch thẳng hoặc mạch vòng. - Ví dụ: Glucôz, Fructôz b. Đ ờng đôi. - Do hia phân tử đờng đơn liên kết lại với nhau. - Ví dụ: Glucôz liên kết với Fructôz tạo thành đờng Saccarôz c. Đ ờng đa . - Gồm rất nhiều đờng đơn liên kết lại với nhau. - Ví dụ: Tinh bột. Xenlulôz, Kitin. 2. Chức năng ( SGK). II. lipit. 8 Trờng THPT Nguyễn Du Ngô Đức Sơn - Sinh học 10 GV sử dụng phiếu học tập sau: Nội dung Loại lipit Cấu tạo Chức năng Mỡ Photpholipit Stêrôit Sắc tố và Vitamin Hoạt động của GV-HS Nội dung Hoạt động I: Hoạt động cá nhân. GV yêu cầu học sinh đọc SGK, độc lập làm việc hoàn thành bảng trên: GV yêu cầu học sinh chẩn bị trong 5 phút. GV: Yêu cầu từng học sinh trả lời các câu hỏi, các học sinh còn lại nhận xét và bổ sung ý kiến: - Mỡ có cấu tạo nh thế nào? GV: cho học sinh quan sát hình vẽ phóng to của một phân tử mỡ. - Mỡ có chức năng gì? - Giải thích tại sao con gấu ngủ đông mà không bị chết đói? - Phốtpholipit có cấu tạo nh thế nào? GV: cho học sinh quan sát hình vẽ phóng to của một phân tử Phốtpholipit. - Hãy so sánh sự khác nhau giữa Mỡ và phôtpholipit? - Phôtpholipit cso chức năng gì? - Nêu chức năng của Stêrôit, Sắc tố và vitamin? GV phân tích thêm. 1. Mỡ : - Cấu tạo : Gồm 1 phân tử Glixerol liên kết với 3 Axit béo( no hoặc không no). - Chức năng: Dự trữ năng lợng cho cơ thể. 2. Phôtpholipit : - Cấu tạo: Gồm 1 phân tử Glixerol liên kết với 2 Axit béo( no hoặc không no) và một nhóm Phôtphat. - Chức năng: Cấu tạo nên các loại tế bào. 3. Stêrôit : - Cấu tạo: Rất phức tạp. - Chức năng: Cấu tạo màng tế bào và tham gia vào quá trình điều hòa sinh học. 4. Sắc tố và Vitamin : (SGK) IV. Củng cố. 1.Củng cố. - GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm và đặt các câu hỏi củng cố. - Tại sao không nên cho trẻ ăn nhiều kẹo? Nếu ăn quá nhiều đờng sẽ dẫn đến bệnh gì? - Tại sao ăn nhiều mỡ động vật lại bị xơ vữa thành động mạch còn ăn mỡ thực vật lại không sao? - Tại sao ngời không tiêu hóa đợc Xenlulôz nhng trong khẩu phần ăn lại cần có nhiều rau? 2.Căn dặn. - GV yêu cầu học sinh về nhà đọc phần ghi chú SGK, Hoàn thiện các bài tập cuối sách. - Đọc trớc bài 5 và hoàn thiện các yêu cầu của giáo viên chuẩn bị cho bài 5 theo mẫu. 9 Trờng THPT Nguyễn Du Ngô Đức Sơn - Sinh học 10 Ngày soạn:17/08/2008 Ngày giảng: A 1 : A 2 : A 3 : A 4 : A 5 : Tiết 5 Bài 5: Prôtêin I. Mục tiêu : Sau khi học song bài này học sinh phải. 1. Kiến thức . - Phân biệt đợc cấu trúc bậc 1,2,3,4 của Prôtêin. - Nêu đợc chức năng của prôtêin và đa ra đợc ví dụ minh họa. - Giải thích đợc các yếu tố ảnh hởng đến chức năng của prôtêin. 2. Kỹ năng. - Rèn luyện đợc t duy hệ thống, phân tích, so sánh. - Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đông. 3. Thái độ . - Có nhận thức đúng đắn tại soa prôtêin lại đợc coi cơ sở của sự sống. II. Kiến thức trọng tâm. Phần I: cấu trúc của prôtêin. III. Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học. 1. Ph ơng pháp. Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tòi. 2. Đồ dùng . Giáo viên sử dụng mô hình các bậc cấu trúc của phân tử prôtêin, 2 phiếu học tập. IV. Tiến trình bài giảng. 1. ổ n định tổ chức. GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. Câu 1. Nêu cấu tạo, đại diện, chức năng của các loại hyđatcacbon?âTị sao trẻ em ăn nhiều kẹo lại gây béo phì hoặc suy dinh dỡng? Câu 2. Hãy nêu cấu tạo và chức năng của mỡ, phôtpholipit? Tại sao gấu ngủ đông mà không bị chết đói? 3 . Bài mới. GV đặt vấn đề vào bài mới. I. Cấu trúc của prôtêin. GV sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm với phiếu học tập sau. Bậc prôtêin Nội dung Prôtêin bậc 1 Prôtêin bậc 2 Prôtêin bậc 3 Prôtêin bậc 4 Số chuỗi pôlipeptit Kiểu soắn Các liên kết Hoạt động của GV - HS Nội dung 10 [...]... Hoạt động tập thể GV yêu cầu học sinh đọc SGK và trả kời các câu hỏi bổ sung: - Quan sát hình vẽ 4 loại nuclêôtit Trả lời câu hỏi: - Tại sao lại gọi tên 4 loại nuclêôtit theo tên của các loại Barơ nitơ tơng ứng? - So sánh 4 chuỗi Polinuclêôtit sau: T- G- X- T- G- A T- T- G- X- T- G- A G- T- G- X- T- G- A X- T- G- X- T- G- A Trả lời câu hỏi: + 4 Chuỗi Pôlinuclêôtit trên khác nhau ở điểm nào? + Tại sao... Trờng THPT Nguyễn Du Chỉ tiêu - Đơn phân - Đờng ribôrơ - Số mạch ADN - Gồm 4 loaị A, T, G, X - C5H10O4 - Hai mạch xoắn kép Ngô Đức Sơn - Sinh học 10 ARN - Gồm 4 loại A, U, G, X - C5H10O5 - Một mạch đơn - Liên kết bổ sung trong phân tử AND thể hiện nh sau: + A liên kết với T bởi 2 liên kết hiđrô Kí hiệu A =T + G liên kết với X bởi 3 liên kết hiđrô Kí hiệu G = X Câu 2: - Cấu trúc : Đợc cấu tạo từ hai... Thế nào là mạng lới nội chất: - Phân loại: + Lới nội chất hạt: - Đặc điểm: - Chức năng: + Lới nội chất trơn: - Đặc điểm: - Chức năng: 2 Đặc điểm của Ti thể - Màng: + Màng ngoài: + Màng trong: - Chức năng: - Hình dạng, kích thớc và số lợng: 3 Đặc điểm của Lục lạp - Có ở tế bào: - Màng: - Bên trong: - Chức năng: ( đọc SGK và lệnh trang 41) Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động I : Hoạt... bào nhân sơ? Câu 2 Thành tế bào có: - Cấu tạo từ chất - Chức năng - Phân loại - Căn cứ phân loại: Câu 3 a, Lớp vỏ nhầy có chức năng gì: b, Màng sinh chất có cấu tạo: - Chức năng:( dựa vào câu lệnh SGK) Câu 4 - Lông có chức năng: - Roi có chức năng: Câu 5: Tế bào chất có: - Cấu tạo: - Đặc điểm nổi bật: Câu 6: Nhân có đặc điểm gì nổi bật: Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động I: Hoạt động... khác - Cấu trúc bậc 4: Do 2 hay nhiều chuỗi pôlipeptit xoắn cuộn liên kết lại với nhau, xuất hiện nhiều liên kết bổ sung khác * Biến tính prôtêin: (SGK) II.chức năng Pr - Cấu tạo cơ thể - Dự trữ a.a - Vận chuyển các chất - Bảo vệ cơ thể - Thu nhận thông tin - Xúc tác chi các phản ứng hóa sinh IV Củng cố 1 Củng cố GV hệ thống lại kiến thức và hỏi: - Tại sao phải ăn nhiều loại thức ăn khác nhau? - Tại... Sơn - Sinh học 10 Bài 6: Axit nuclêic I Mục tiêu: Sau khi học song bài này học sinh phải 1 Kiến thức - Giải thích đợc thành phần hóa học của một nuclêôtit - Mô tả đợc cấu trúc của một phân tử ADN - Mô tả đợc cấu trúc của một phân tử ARN - Trình bày đợc chức năng của phân tử AND và ARN - Phân biệt đợc AND Với ARN về cấu trúc và chức năng 2 Kỹ năng - Rèn luyện đợc t duy hệ thống, phân tích, so sánh - Hình... chứng minh ATP có chức năng: - Tổng hợp nên các chất sống: - Vận chuyển các chất qua màng: - Sinh công cơ học: Hoạt động của GV- HS Hoạt động I : Hoạt động tập thể GV yêu cầu học sinh đọc SGK và sử dụng các câu hỏi: - Năng lợng là gì? - GV sử dụng thí nghiệm về súng cao su và hỏi: căn cứ và trạng thái ngời ta chia năng lợng thành mấy loại? - Thế năng là gì? - Động năng là gì? - Trong tế bào tồn tại ở... của tế bào nhân sơ: - Nhân: . - Tế bào chất: . - Độ lớn: Câu 2: Kích thớc nhỏ đem lại lợi ích gì cho tế bào nhân sơ: . Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động I : GV sử dụng các câu hỏi: * Đặc điểm chung - Đơn vị cấu tạo cơ bản của sự sống là - Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của sự sống Thế giới sống gốm 2 loại tế bào: Nhân sơ và gì? nhân thực - Tế bào cấu tạo gồm mấy phần? - Căn cứ vào cấu trúc... kiến thức Ngô Đức Sơn - Sinh học 10 I nhân - Hình dạng: Đa số có hình cầu - Đờng kính: 5Mm - Cấu tạo: + Bên ngoài: có lớp màng kép bao bọc + Bên trong là dịch nhân chứa NST và nhân con - Chức năng: Điều kiển mọi hoạt động của tế bào và có vai trò quan trong trong quá trình di truyền II Lới nội chất - Là hệ thống màng nội bào, tạo nên hệ thống các ống, các xoang dẹp thông với nhau - Phân loại: có 2 loại... Ribôxôm - Là bào quan không có màng bao bọc - Cấu tạo: gồm một số rARN và prôtêin - Chức năng: tổng hợp prôtêin - Số lợng: nhiều ( hàng triệu/1 tế bào) IV Bộ máy Gôngi - Cấu tạo: gồm các túi rẹt xếp chồng nên nhau - Chức năng: lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm của tế bào V Ti thể - Có 2 lớp màng bao bọc + Màng ngoài: trơn + Màng trong: Gấp nếp tạo thành các mào có chứa nhiều EnZim hô hấp - Bên . nitơ tơng ứng? - So sánh 4 chuỗi Polinuclêôtit sau: T- G- X- T- G- A T- T- G- X- T- G- A G- T- G- X- T- G- A X- T- G- X- T- G- A Trả lời câu hỏi: + 4 Chuỗi Pôlinuclêôtit trên khác nhau ở điểm. sung: - Quan sát hình vẽ 4 loại nuclêôtit. Trả lời câu hỏi: - Tại sao lại gọi tên 4 loại nuclêôtit theo tên của các loại Barơ nitơ tơng ứng? - So sánh 4 chuỗi Polinuclêôtit sau: T- G- X- T- G- A. Lới nội chất hạt: - Đặc điểm: - Chức năng: + Lới nội chất trơn: - Đặc điểm: - Chức năng: 2. Đặc điểm của Ti thể. - Màng:. + Màng ngoài: + Màng trong: - Chức năng:. - Hình dạng, kích thớc

Ngày đăng: 02/07/2014, 02:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w