Có gì khác nhau giữa tê sbào thực vật và tế bào động vật?
- Kết quả của nguyên phân là gì?
H/S : Đọc SGK và trả lời các câu hỏi. GV chuẩn hóa kiến thức.
Hoạt động IV: Hoạt động thảo luận nhóm. GV: Yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận câu hỏi trong phiếu học tập. Chuẩn bị trong thời gian 7 phút.
HS: Thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi. GV: Điều khiển các nhóm học sinh tiến hành thảo luận. Cuối cùng Gv chuẩn hoá kiến thức.
Hoạt động V: Hoạt động cả lớp.
i. Chu kì tế bào.
- Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa hai lần phân bào.
- Chu kì tế bào bao gồm kì trung gian và quá trình nguyên phân. Trong đó kì trung gian chiếm phần lớn thời gian chu kì tế bào.
- Kì trung gian đợc chia thành 3 pha nhỏ: + Pha G1: Tế bào tổng hợp những chất cần cho sự sinh trởng.
+ Pha S – Pha nhân đôi: tế bào tiến hành nhân đôi AND và NST.
+ Pha G2: Tế bào tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho sự phân chia.
- Chu kì tế bào đợc điều khiển bởi một hệ thống điều hoà. Khi cơ chế điều khiển chu kì tế bào bị rối loạn thì cơ thể có thể bị lâm bệnh.
II.quá trình nguyên phân.
1.
Phân chia nhân.
Là một quá trình liên tục trải qua 4 kì liên tiếp.
a, Kì đầu: Các NAT kép sau khi nhân đôi ở kì trung gian tiến hành co xoắn lại. Màng nhân và nhân con biến mất, xuất hiện thoi phân bào.
b, Kì giữa: Các NST co ngắn cực đại và tập trúng thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của tế bào. Thoi phân bào dính vào hai phía của NST tại tân động.
c, Kì sau: Các nhiếm sắc tử tách nhau ra và di truyển trên thoi phân bào về hai phía của tế bào.
d, Kì cuối: NST dãn xoắn, màng nhân và nhân con xuất hiện.
2. Phân chia tế bào chất.
Sau khi hoàn tất việc phân chia nhân, tế boà chất tiến hành phân chia thành hai tế bào con.
- ở tế bào động vật phân chia tế bào chất bằng cách thắt lại ở giữa mặt phảng xích đạo.
- ở tế bào thực vật phân chia tế bào chất bằng cách xuất hiện một vách ngăn từ trúng tâm đia ra ngoài.
* Kết quả của quá trình nguyên phân: Từ một tế bào ban đầu hình thành 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống hệt tế bào mẹ ban đầu.
III. ý nghĩa của quá trình nguyên phân.
- Đối với sinh vật nhân thực đơn bào: Nguyên phân là cơ chế sinh sản.
GV cho học sinh đọc SGK và trả lời các câu hỏi.
- Nguyên phân có ý nghĩa gì đối với sinh vật đơn bào, đa bào và sinh vật sinh sản sinh d- ỡng?
Nguyên phân giúp cơ thể sinh trởng và phát triển. Ngoài ra nguyên phân còn giúp tái sinh những mô hoặc cơ quan bị tổn th- ơng.
- ở sinh vật sinh sản sinh dỡng: Nguyên phân là hình thức sinh sản cho ra các cơ thể con có kiểu gen giống nhau và giống cơ thể mẹ.
IV. Củng cố.
1.Củng cố.
GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm về diễn biến các pha của chu kì tế bào và diễn biến của quá trình nguyên phân và ý nghĩa của nó. GV sử dụng câu hỏi:
- Giải thích do đâu trong nguyên phân lại hình thành hai tế bào con có bộ NST giống
nhau và giống tế bào mẹ?
2.Căn dặn.
GV yêu cầu học sinh về nhà đọc phần ghi chú SGK, Hoàn thiện các bài tập cuối sách. Chuẩn bị trớc các câu hỏi theo phiếu thảo luận bài số 19.
---*****---
Ngày soạn:... Ngày dạy:...
Tiết 21:
Bài 19. GIảm phân. I. mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải.
1. Kiến thức.
- Trình bày đợc hiểu biết về diễn biến của quá trình giảm phân. Nêu đợc ý nghĩa của quá trình giảm phân.
- Sơ sánh đợc quá trình giảm phân với quá trình nguyên phân.
2. Kỹ năng.
- Rèn luyện đợc t duy hệ thống, phân tích, so sánh.
- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đông.
3. Thái độ.
- Giải đợc hiện tợng trong tự nhiên tại sao các cơ thể sinh vật lại có bộ NST ổn định qua các thế hệ.
II. Kiến thức trọng tâm.
Diễn biến quá trình giảm phân.
III. Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học.
1. Ph ơng pháp.
Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tòi.
2. Đồ dùng dạy học.
Trong bài giáo viên sử dụng hình vẽ số 19.1, 19.2 SGK, phiếu học tập.
IV. Tiến trình bài giảng.
1.
ổn định tổ chức.
GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
- Chu kì tế bào là gì? Nêu các giai đoạn của chu kì tế bào? Chu kìtế bào bị rối loạn sẽ xẩy ra hiện tợng gì?
- Nêu diễn biến của quá trình nguyên phân? Tại sao trong nguyên phân các tế bào con tạo ra có bộ NST lại giống nhau và giống tế bào mẹ ban đầu?
3. Bài mới. GV đặt vấn đề vào bài mới. GV sử dụng phiếu học tập.
Hoạt động thảo luận.
Câu 1; Giải thích do đâu trong nguyên phân lại hình thành 4 tế bào con có bộ NST giống
nhau và bằng một nửa tế bào mẹ?
Câu 2. Chỉ ra sự khác nhau cơ bản giữa quá trình nguyên phân và giảm phân?
Hoạt động của gv-hs Nội dung
Hoạt động I : Hoạt động cả lớp.
GV yêu cầu học sinh đọc SGK, quan sát hình vẽ 19.1 và sử dụng các câu hỏi:
- Quá trình giảm phân xẩy ra qua những giai đoạn nào?
- Nêu dặc điểm từng giai đoạn của quá trình giảm phân I?
- Kết quả của giảm phân I là gì?
HS: đọc SGK và trả lời các câu hỏi. GV: Chuẩn hóa kiến thức.
GV: lấy ví dụ và giải thích.
Gv: giải thích.
Hoạt động II. Hoạt động cả lớp.
GV: Cho học sinh đọc SGK và quan sát hình vẽ 19.2 trả lời các câu hỏi.
- Quá trình giảm phân II diễn ra nh thế nào?
- Giảm phân II có điểm gì khác với quá trình nguyên phân?
H/S : Đọc SGK và trả lời các câu hỏi. GV chuẩn hóa kiến thức.
GV: giải thích.
Hoạt động III: Hoạt động thảo luận nhóm. GV: Yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận câu hỏi trong phiếu học tập. Chuẩn bị trong thời gian 7 phút.
i. giảm phân i.
1. Kì đầu I:
- Các NST tồn tại ở dạng sợi kép, tiến hành bắt đôi với nhau theo từng cặp tơng đồng và co ngắn lại.
- Trong quá trình bắt đôi các NST kép trong cặp NST tơng đồng có thể xây ra hiện tợng trao đổi đoạn.
- Xuất hiện thoi phân bào và màng nhân, nhân con biến mất.
- Các NST kép trong mỗi cặp NST kép tơng đồng và dính với thoi vô sắ ở tâm động. - Kì đầu I kéo dài có thể chiếm phần lớn thời gian của quá trìng giảm phân.
2. Kì gữa I.
- Các cặp NST kép tơng đồng sau ki bắt đôi cà co xoắn cực đại di chuyển về mặt phẳng xích đạo tập trung thành hai hàng.
- Tơ vô sắc dính vào hai phía của NST kép tại tâm động.
3. Kì sau I.
Mỗi NST kép trong cặp NST tơng đồng di chuyển theo tơ vô sắc về một cực của tế bào. 4. Kì cuối I.
Các NST kép tháo xoắn , màng nhân và nhân con xuất hiện.
* Kết quả của giảm phân I là hình thành hai tế bào con có bộ NST ở dạng n NST kép.
II.giảm phân II.
Diễn ra giống hệt nguyên phân cũng gồm các kì đầu II, giữa II, sau II, cuối II.
Nhng khác nguyên phân là nó xẩy ra với với tế bào có (n )NST kép.
* Kết quả của giảm phân là hình thành nên 4 tế bào con có bộ NST đơn bội(n).
- ở cơ thể đực 1 tế bào sinh dục đực giảm phân tạo ra 4 giao tử đực.
- ở cơ thể đực 1 tế bào sinh dục cái giảm phân tạo ra 1 giao tử cái và 3 thể định hớng.
HS: Thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi. GV: Điều khiển các nhóm học sinh tiến hành thảo luận. Cuối cùng Gv chuẩn hoá kiến thức.
Hoạt động V: Hoạt động cả lớp.
GV cho học sinh đọc SGK và trả lời các câu hỏi.
- Giảm phân có ý nghĩa gì?
- Giải thích tại sao trong tự nhiên bộ NST của loài lại đợc duy trì ổn định qua các thế hệ?
III. ý nghĩa của quá trình giảm phân.
- Toạ ra nhiều biến dị tổ hợp và sự đa dạng của các loài sinh vật trong sinh sản hữu tính, từ đó tạo ra sự đa dạng của các loài trong tự nhiên.
- Giúp duy trì bộ NST của laòi ổn định qua các thế hệ.
IV. Củng cố.
1.Củng cố.
GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm về diễn biến các kì trong quá trình giảm phân và ý nghĩa của nó. GV sử dụng câu hỏi:
- Giải thích do đâu trong nguyên phân lại hình thành 4 tế bào con có bộ NST giống
nhau và = 1 nửa tế bào mẹ ban đầu?
2.Căn dặn.
GV yêu cầu học sinh về nhà đọc phần ghi chú SGK, Hoàn thiện các bài tập cuối sách. Chuẩn bị trớc các câu hỏi theo phiếu thảo luận bài số 20.
Ngày soạn:... Ngày dạy:...
Tiết 22.
Bài 12. thực hành quan sát các kì của nguyên phân trên tiêu bản rễ hành.
I. mục tiêu: Sau khi học song bài này học sinh phải.
1. Kiến thức.
- Xác định đợc các kì khác nhau của quá trình nguyên phân dới kính hiển vi.
- Vẽ đợc hình dạng các tế bào dang ở các kì khác nhau của quá trình nguyên phân.
2. Kỹ năng.
- Rèn luyện đợc t duy hệ thống, phân tích, so sánh.
- Hình thành đợc kĩ năng sử dụng kính hiển vi và kĩ năng quan sát tiêu bản.
3. Thái độ.
- Có thái độ đứng đắn với việc thực hành thí nghiệm trong học tập.
III. Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học.
1. Ph ơng pháp.
Sử dụng phơng pháp phân nhóm nhỏ thực hành trong phòng thí nghiện.
2. Đồ dùng dạy học.
Trong bài giáo viên sử dụng các tiêu bản hiển vi đã làm sẵn về hiện tợng nguyên phân trên tế bào rễ hành.
IV. Tiến trình bài giảng.
1.
ổn định tổ chức.
GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu 1. Nêu diễn biến của quá trình nguyên phân? Kết quả của nguyên phân là gì?
3. Bài mới.
GV đặt vấn đề vào bài mới.
Hoạt động của gv-hs Nội dung
Hoạt động I: Hoạt động tập thể.
GV yêu cầu học sinh đọc SGK sử dụng các câu hỏi
Mục tiêu của bài thực hành là gì?
H/S : trả lời các câu hỏi dựa và thông tin trong SGK.
GV: chuẩn hóa kiến thức.
Hoạt động II: Hoạt động tập thể. GV: Sử dụng các câu hỏi .
- Dụng cụ, mẫu vật của thí nghiệm là gì?
- Tại sao lại chọn mẫu vật là chóp rễ hành?
Hs trả lòi câu hỏi.
Hoạt động III: Hoạt động tập thể.
GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung thí nghiệm trong SGK.
H/S: đọc nội dung bài.
GV: Giải thích các cách hiệu chỉnh kính hiển vi.
- Giải thích cách đa tiêu bản và quan sát tiêu bản. Hỏi.
- Tại sao phải quan sát tiêu bản từ vật kính thấp đến vật kính cao.
HS trả lời câu hỏi.
GV: Hớng dẫn học sinh.
Hoạt động IV : Hoạt động nhóm.
GV: Yêu cầu các nhóm học sinh tiến hành thí nghiện.
HS: tiến hành thí nghiệm theo nhóm. GV: quan sát điều chỉnh, sửa chữa sai sót. GV: Yêu cầu HS báo cáo thí nghiêm ( Đại diện nhóm)
GV yêu cầu các nhóm học sinh báo cáo thí nghiệm, nộp báo cáo.
Sau đó giáo viên tổ chức cho cả lớp thảo luận và chuẩn kiến thức.
i. mục tiêu.
- Xác định đợc các kì khác nhau của quá trình nguyên phân dới kính hiển vi.
- Vẽ đợc hình dạng các tế bào dang ở các kì khác nhau của quá trình nguyên phân. - Rèn luyện đợc kĩ năng quan sát tiêu bản trên kính hiển vi.
II. Chuẩn bị.
- Kính hiển vi quang học cso vật kính x10, x15 và x40.
- Tiêu bản cố định lát cắt dọc rễ hành hoặc các tiêu bản tạm thời.
III.
Nội dung và cách tiến hành.
1. Cách điều chỉnh kính hiển vi.
- Hiệu chỉnh kính hiển vi quan sát cần chú ý cách lấy ánh sáng cho kính hiển vi quang học bằng cách hiệu chỉnh gơng cầu thu ánh sáng.
- Chú ý không để ánh sáng mặt trời chiếu thẳng vào gơng.
2. Đ a tiêu bản lên kính và quan sát.
- Đặt tiêu bản lên kính hiển vi và điều chính sao cho vùng có mẫu vào giữa tr- ờng kính hiển vi.
- Quan sát toàn bộ mẫu vật bằng vật kính X10.
- Sau đó quan sát ở vật kính cao hơn và cuói cùng quan sát ở vật kinh X40.
3. Quan sát tiêu bản.
- Học sinh quan sát các tế bào của rễ hành và nhận biết các kì của quá trình nguyên phân.
- Vẽ các hình dạng quan sát đợc và nêu tên và đặc điển của các kì tơng ứng.
- Lu ý trong quá trình quan sát học sinh có thể hiệu chỉnh độ nét của mẫu bằng cách hiệu chỉnh các ốc trên máy
4. Vệ sinh kính.
IV. Viết thu hoạch.
Yêu cầu học sinh viết báo cáo thí nghiệm theo yêu cầu của bài. Vẽ hình ảnh các tế bào quan sát đợc dới kính hiển vi, nêu tên và đặc điểm của chúng.
IV.Củng cố.
1.Củng cố.
GV hệ thống lại kết quả của thí nghiệm và lu ý những sai sót cần chỉnh sửa trong thí nghiệm.
2.Căn dặn.
GV yêu cầu học ở các nhóm thu dọn dụng cụ thí nghiệm và dọn phòng thí nghiện. Chuẩn bị trớc các câu hỏi các câu hỏi theo phiếu thảo luận cho bài số 22
Ngày soạn:... Ngày dạy:...
Phần ba: sinh học vi sinh. Chơng I:
Chuyển hoá vật chất và năng lợng ở vi sinh vật.
Tiết 23:
Bài 22. dinh dỡng, chuyển hoá vật chất và năng lợng ở vi sinh vật.
I. mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải.
1. Kiến thức.
- Trình bày đợc khái niệm về vi sinh vật và đặc điểm chung về chuyển hoá vật chất và dinh dỡng của vi sinh vật.
- Nắm đợc các loại môi trờng cơ bản trong nuôi cấy vi sinh vật. Hiểu đợc các kiểu dinh d- ỡng cơ bản của vi sinh vật.
- Phân biệt đợc sựkhác nhau giữa hô hấp với nên men, giữa hô hấp kị khí với hô hấp hiếu khí.
2. Kỹ năng.
- Rèn luyện đợc t duy hệ thống, phân tích, so sánh, khái quát hoá.
- Hình thành đợc kĩ năng tự học, làm việc theo nhóm và trình bày trớc đám đông.
3. Thái độ.
- Giải thích đợc vai trò của việc nuôi cấy vi sinh vật và ý nghĩa của việc tìm hiểu các kiểu dinh dỡng của vi sinh vật..
II. Kiến thức trọng tâm.
Hô hấp và lên men.
III. Ph ơng pháp và đồ dùng dạy học.
1. Ph ơng pháp.
Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực thảo luận nhóm, kết hợp với hỏi đáp tìm tòi.
2. Đồ dùng dạy học.
Trong bài giáo viên sử dụng bảng về các kiểu dinh dỡng SGK, hình vẽ so sánh sự khác nhau giữa hô hấp và nên men, phiếu học tập.
IV. Tiến trình bài giảng.
1.
ổn định tổ chức.
GV ổn định lớp và kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ. Không kiểm tra.
3. Bài mới. GV đặt vấn đề vào bài mới. GV sử dụng phiếu học tập.
Hoạt động thảo luận.
Câu 1: Chỉ ra sự khác nhau cơ bản giữa các loại môi trờng trong nuôi cấy vi sinh vật?