1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai tap ly 8

3 501 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 33 KB

Nội dung

Câu 1: Ngời ta nung một thỏi nhôm có khối lợng 5 kg từ nhiệt độ 28 0 C lên đến nhiệt độ nóng chảy. a, Tính nhiệt lợng thu vào của thỏi nhôm. Biết nhiệt độ nóng chảy và nhiệt dung riêng của nhôm lần lợt là 658 0 C và 880 J/kg.K. b, Tính lợng than đá cần đốt cháy hoàn toàn để cung cấp nhiệt lợng nói trên. Biết năng suất tỏa nhiệt của than đá là 27. 10 6 J/kg và hiệu suất của lò nung là 60%. Câu 2: Hiệu suất của một động cơ là 15%. a, Tính công của nó thực hiện liên tục trong 3h. Biết rằng trong mỗi phút động cơ tiêu thụ hết 180 g than đá và năng suất tỏa nhiệt của than đá là 27. 10 6 J/kg. b, Tính công suất của động cơ. Câu 3: Một ô tô chạy quãng đờng 100 km với lực kéo là 368 N thì tiêu thụ hết 4 kg xăng. Hãy tính hiệu suất của động cơ? Biết năng suát toả nhiệt của xăng là q = 46.10 6 J/kg. Câu 4: Ngời ta hạ nhiệt độ cho 500 g nớc sôi ở 100 0 C và 10 lit nớc đang ở 28 0 C xuống cùng nhiệt độ là 8 0 C. Hỏi trờng hợp nào nhiệt lợng toả ra nhiều hơn và hơn bao nhiêu lần? Biết nhiệt dung riêng của nớc là C n = 4200J/kgđộ. Câu 5: Ngời ta đun nóng 10 lít nớc từ nhiệt độ ban đầu là t 1 . Biết nhiệt độ của nớc tăng lên đến t 2 = 80 0 C khi đó nó hập thụ một nhiệt lợng là 1120 KJ. Tính nhiệt độ ban đầu của nớc? Biết nhiệt dung riêng của nớc là C n = 4200J/kgđộ Câu 6: Để xác định nhiệt dung riêng của chì một học sinh thả một miếng chì khối lợng 300g đợc nung nóng tới 1000 0 C và 0,25 lít nớc ở 58,50 0 C nớc nóng lên tới 60 0 C. A. Tính nhiệt lợng thu vào. Lấy nhiệt dung riêng của nớc là 4200J/kg. B. Tính nhiệt dung riêng của chì C. Tại sao kết quả thu đợc chỉ gần đúng với giá trị cho trong sách giáo khoa vật lý ? Bài 7: Khi đa một vật lên cao 2,5 m bằng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 24m, ngời ta phải thực hiện một công là 3600J. Biết rằng hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 75%. a) Tính trọng lợng của vật. b) Tính công để thắng lực ma sát khi kéo vật lên và độ lớn của lực ma sát đó. Câu 8: -Biết nhiệt dung riêng của nớc là 4200 J/kg độ. Khi 500 g nớc ở nhiệt độ 10 0 C nhận nhiệt lợng 8400 J thì sẽ tăng đến nhiệt độ: - Năng suất toả nhiệt của xăng là 46.10 6 J/kg. Khi đốt cháy hoàn toàn khối lợng xăng 1g thì sẽ toả ra một lợng nhiệt là: - Phải đốt bao nhiêu củi để thu đợc nhiệt lợng 26.10 4 KJ? Biết năng suất toả nhiệt của củi là q = 10 7 J/kg. O N TA P HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008 - 2009Â Ä MO N VA T L 8Â Ä Í Bài 1: Một chiếc thìa nhôm và một chiếc thìa đo ng cùng nhúng vào một cốc nướcà nóng.Nhiệt độ cuối cùng của chúng có bằng nhau không? Vì sao? Bài 2: Một ô tô có công suất 10000W và hiệu suất của động cơ là 40%. a/ Tính công của động cơ sinh ra trong 2 giờ . b/ Tính nhiệt lượng do xăng đốt cháy trong động cơ để sinh công trên . b/ Tính khối lượng xăng tiêu thụ để sinh ra công đó . Biết năng suất tỏa nhiệt của xăng là q= 46.10 6 J/ kg. Bài 3: Phải pha bao nhiêu nước ở 20 0 C vào 3 lít nước ở 100 0 C để nước có nhiệt độ là 40 0 C? Bài 4: Khi dùng bếp củi để đun sôi 3 lít nước từ 24 0 C người ta đã đốt hết 1,5Kg củi khô.Cho năng suất toả nhiệt của củi khô là 10 7 J/kg.Nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/KgK.Hỏi nhiệt lượng đã bò mất mát trong quá trình đun nước là bao nhiêu? Tính hiệu suất của bếp. Bài 5: Một ấm nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 3l nước ở 25 0 C. a. Tính nhiệt lượng ca n cung cấp cho cả ấm nhôm và nước để nước sôi.à b. Biết hiệu suất của bếp là 80%, hỏi ca n phải đốt bao nhiêu kg củi khô đểà đun sôi ấm nước trên. Bài 6: Dùng một bếp củi để đun sôi 2lit nước có nhiệt độ là 20 0 C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng là 0,5kg. a) Tính nhiệt lượng ca n để đun nước, biết nhiệt dung riêng của nước là à 4200J/Kg.K của nhôm là 880J/Kg.K. b) Tính lượng củi khô ca n dùng, biết chỉ có 40% nhiệt lượng do củi bò đốt à cháy tỏa ra được truye n cho nước và ấm, biết năng suất tỏa nhiệt của củi à khô là 10 7 J/Kg. Bài 7: Một ô tô chạy 36,8km với lực kéo không đổi là 1000N thì tiêu thụ hết 2kg xăng. Tính hiệu suất của động cơ ô tô. Biết năng suất tỏa nhiệt của xăng là 46.10 6 J/Kg. Bài 8: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5 Kg chứa 2 lít nước ở 25 0 C . Muốn đun sôi ấm nước ca n một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ?( Bie t Cà à nước = 4200 J/Kg.K ; C nhôm = 880 J/Kg.K ) Bài 9: Một học sinh thả 300g chì ở 100 0 C vào 250g nước ở 58,5 0 C làm cho nước nóng lên tới 60 0 C . a/ Hỏi nhiệt độ của chì sau khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu ? b/ Tính nhiệt lượng nước thu vào ? c/ Tính nhiệt dung riêng của chì . d/ So sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng và giải thích tại sao có sự chênh lệch . Cho nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/Kg.K Bài 10: Người ta thả một miếng đo ng có khối lượng 600g ở nhiệt độ 100à 0 C vào 2,5Kg nước . Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30 0 C . Hỏi nước nóng thêm bao nhiêu độ, nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt vơi bình đựng nước và môi trường bên ngoài . 10/ Người ta dùng bếp da u hoả để đun sôi 2 lít nước từ 20à 0 C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 0,5Kg . Tính lượng da u hoả ca n thiết, biết chỉ có à à 30% nhiệt lượng do da u hoả toả ra làm nóng nước và ấm.à 11/Một bếp dùng khí đốt tự nhiên có hiệu suất 30%. Hỏi phải dùng bao nhiêu khí đốt để đun sôi 3 lít nước ở 30 0 C ? Biết năng suất toả nhiệt của khí đốt tự nhiên là 44.10 6 J/Kg. Bài 11: Một ấm nhôm có khối lượng 0,5 Kg chứa 2 lít nước ở 25 0 C , muốn đun sôi ấm nước . Hỏi ca n cung cấp một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ? ( Cho biết Cà nước = 4200 J/kg.K ; C nhôm = 880 J/kg.K ) Bài 12: Người ta thả 600g sắt ở nhiệt độ 100 0 C vào thau nhôm có chứa 400g nước ở nhiệt độ 25 0 C. Tính nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp sau quá trình trao đổi nhiệt. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với thau nhôm và môi trường xung quanh. Cho biết C nước = 4200 J/kg.K , C sắt = 460 J/kg.K. Bài 13: Một ấm nhôm có khối lượng 0,5 Kg chứa 2 lít nước ở 20 0 C , muốn đun sôi ấm nước .Người ta dùng bếp da u hoả để đun . Tính lượng da u hoả ca n dùng à à à để đun , cho biết chỉ có 30% nhiệt lượng do da u hoả toả ra làm sôi ấm nước .à Cho biết C nước = 4200 J/kg.K , C nhôm =880 J/kg.K , q= 46.10 6 J/ kg Bài 14: Một ô tô có công suất 10000W và hiệu suất của động cơ là 40%. a/ Tính công của động cơ sinh ra trong 2 giờ . b/ Tính nhiệt lượng do xăng đốt cháy trong động cơ để sinh công trên . b/ Tính khối lượng xăng tiêu thụ để sinh ra công đó . Biết năng suất tỏa nhiệt của xăng là q= 46.10 6 J/ kg. . 5 kg từ nhiệt độ 28 0 C lên đến nhiệt độ nóng chảy. a, Tính nhiệt lợng thu vào của thỏi nhôm. Biết nhiệt độ nóng chảy và nhiệt dung riêng của nhôm lần lợt là 6 58 0 C và 88 0 J/kg.K. b, Tính. bằng bao nhiêu ?( Bie t Cà à nước = 4200 J/Kg.K ; C nhôm = 88 0 J/Kg.K ) Bài 9: Một học sinh thả 300g chì ở 100 0 C vào 250g nước ở 58, 5 0 C làm cho nước nóng lên tới 60 0 C . a/ Hỏi nhiệt độ. J/kg. Câu 4: Ngời ta hạ nhiệt độ cho 500 g nớc sôi ở 100 0 C và 10 lit nớc đang ở 28 0 C xuống cùng nhiệt độ là 8 0 C. Hỏi trờng hợp nào nhiệt lợng toả ra nhiều hơn và hơn bao nhiêu lần? Biết nhiệt

Ngày đăng: 02/07/2014, 02:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w