1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Báo cáo - Thiết kế mạch số P2 pdf

13 340 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 731,53 KB

Nội dung

Để thiết kế một mạch đếm động bộ thuận có thể đếm được từ 0 => 15 ta dùng 2 IC74LS và các chân reset được nối với nhau để tạo trạng thái reset cho cả bộ đếm: Mạch có thiết kế như sau: Ng

Trang 1

KB = A; JB = AD

KC = JC = AB

KD = A; JD = ABC

Kết quả này phù hợp với mô hình cấu tạo bên trong của IC74LS90

Chu kỳ hoạt động của một IC7490 thông qua sơ đồ xung nhƣ sau:

Trang 2

 Các chân thiết lập chế độ làm việc của IC74LS90

Để thiết lập trạng thái Reset cho IC74LS90 (trở về 0) cho bộ đếm thuận thì hai chân MR1

và MR2 phải ở mức 1

Để thiết lập trạng thái Reset cho IC74LS90 (trở về 9) cho bộ đếm nghịch thì hai chân MS1 và MS2 phải ở mức 1

Còn các trạng thái còn lại là IC74LS90 thực hiện chức năng đếm

Trang 3

Để thiết kế một mạch đếm động bộ (thuận) có thể đếm được từ 0 => 15 ta dùng 2 IC74LS

và các chân reset được nối với nhau để tạo trạng thái reset cho cả bộ đếm: Mạch có thiết

kế như sau:

Nguyên lý:

Cách đếm của mạch thực hiện như sau:

1 Khi ta cấp một xung đồng hồ có tần số 1Hz vào IC1 nó sẽ đếm từ 0 => 9

2 Khi IC1 đếm tới 9 (1001) rồi tự động quay về 0 (0000) sẽ tạo ra một xung đồng hồ đưa vào chân 14 của IC2 khiến cho IC2 đếm từ 0 => 1

3 Khi IC1 đếm lần hai từ 0 => 5, nó sẽ dừng lại ở giá trị 6 (0110) vì sơ đồ thiết kế chân QB (= 1) và QC (= 1) của IC1 đi qua cống AND (74LS08) đưa tới đầu MR2 (cả hai IC) thiết lập giá trị 1 Đồng thời, IC2 đếm tới 1 (0001) cũng dừng lại vì chân QA (= 1) của IC2 được đến chân MR1 (của cả hai IC) thiết lập giá trị 1

Trang 4

Theo bảng trạng thái khi hai chân MR1, MR2 cùng = 1 thì bốn đầu ra của IC74LS90 sẽ bằng 0 Mạch sẽ quay lại đếm từ đầu Vây, Mạch chỉ có thể đếm từ 0 tới 15 Khi đếm tới

16, mạch sẽ tự quay lại đếm từ đầu

Trong bộ phận đếm có dùng IC7408 hoạt động nhƣ một cổng AND:

Vcc = +5V

Trang 5

C Bộ phận giải mã

Sử dụng IC74LS47 dùng để giải mã BCD sang mã LED 7 thanh Sau khi 74LS90 mã hóa

ra BCD sau đó 74LS47 sẽ mã hóa các mã BCD này chuyển sang LED 7 thanh hiện thị các giá trị đếm Con này chắc là cũng không cần phải giải thích nhiều vì con này không như 74LS90 Sau đây là bảng chân lý các mức hiện thị sau khi giải mã BCD

Trang 6

Sơ đồ chân:

A0 => A3 Đầu vào mã BCD

RBI

-Ripple Blanking Input Chân này khi được kích hoạt (khi = 0) cho tất cả các đầu ra bằng 1 (đồng thời khi tất cả các đầu váo bằng 0); qua Led 7 đoạn Anode thì không phát sáng do đó nó luôn được nối đất

LT

-Lamp Test Ta phải cho giá trị của chân này = 1 để mạch hiển thị kết quả bình thường

BI

-/RBO - Blanking Input/ Ripple Blanking Output Ta phải cho giá trị của

chân này = 1 để mạch hiển thị kết quả bình thường

Cấu tạo bên trong và nguyên lý hoạt động:

Trang 7

Kết quả hiện thị cho ra ở LED 7 đoaạn Anode

Trang 8

Đóng vỏ IC7447

Trang 9

D LED 7 ĐOẠN

Cấu tạo:

LED bảy đoạn sáng (thực tế là 8 đoạn sáng do thêm một đoạn biểu diễn dấu chấm): Đây

là một tổ hợp gồm có 7 LED được đấu nối với nhau theo hình số 8 dùng để hiện thị các

số thập phân từ 0 đến 9

Trang 10

Bảng mã hiện thị của kiểu Anode chung

Trang 11

Và mã hiển thị của kiểu mắc Cathode chung

Trang 12

Trong mạch này ta dùng Led 7 đoạn mắc theo kiểu anode chung để phù hợp với kết quả của mạch giải mã 74LS47

Cách cấp nguồn cho mạch :

Chân 3 và chân 8 nối với nguồn

Do đèn LED chỉ có điện áp 3V nên phải mắc điện trở phân áp

Trang 13

IV SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ TOÀN MẠCH

Sử dụng phần mềm Proteus ta vẽ được mạch sau:

Ngày đăng: 02/07/2014, 00:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ chân: - Báo cáo - Thiết kế mạch số P2 pdf
Sơ đồ ch ân: (Trang 6)
Bảng mã hiện thị của kiểu Anode chung - Báo cáo - Thiết kế mạch số P2 pdf
Bảng m ã hiện thị của kiểu Anode chung (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w