LOP 5 TUAN 27-CHUAN KT-KN

31 240 0
LOP 5 TUAN 27-CHUAN KT-KN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÀY MÔN TIẾT BÀI 15.3 TĐ KH T ĐĐ 53 53 131 27 16.3 T TLV LS LTC KT 132 53 27 53 27 17.3 TĐ H T KH TD 54 27 133 54 53 18.3 LTC MT T TD CT 54 27 134 54 27 LT thay thế từ ngữ để liên kết câu Vẽ trang trí Luyện tập chung Bài 52 Nghe viết: Lòch sử ngày Quố tế Lao động 19.3 T TLV ĐL KC SHL 135 54 27 27 27 1 Tuần 27 Tuần 27 Ngaứy daùy: 15/3/2010 Tập đọc: Tranh làng hồ I- Mục đích yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo.( Trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3). II - chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.Thêm một vài bức tranh làng Hồ (nếu có) iii- các hoạt động dạy - học A-Kiểm tra bài cũ( 5 phút ) - HS đọc thuộc lòng bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. B. Bài mới: Giới thiệu bài : *Hoạt động 1. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài ( 33 phút ) a) Luyện đọc - Hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài. - HS xem tranh làng Hồ trong SGK. Xem những tranh dân gian GV và HS su tầm đợc (nếu có) - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn (2-3 lợt). (mỗi lần xuống dòng xem là một đoạn). Trong quá trình HS đọc bài, GV uốn nắn, hớng dẫn, HS đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ viết sai chính tả, VD: tranh thuần phác, khoáy âm dơng, quần hoa chanh nên đen lĩnh, điệp trắng nhấp nhánh ; kết hợp hớng dẫn HS đọc thầm và tìm hiểu nghĩa của các từ đợc chú giải sau bài (Làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo thành, thuần phác, tranh lợn ráy, khoáy âm dơng, lĩnh, màu trắng điệp) -Từng cặp HS đọc bài. - Một, hai HS đọc lại cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài giọng vui tơi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng trớc những bức tranh dân gian làng Hồ. Nhấn mạnh những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của những bức tranh: Thích, t hấm thía, nghệ sĩ tạo hình, thần phác, đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh, tơi vui, có duyên, tng bừng, tinh tế, thiết tha, thâm thuý, sống động, b) Tìm hiểu bài *Đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi: - Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam.(Tranh vẽ lợn, gà, ếch, chuột, cây dừa, tranh tố nữ) GV: Làng Hồ là một làng nghề truyền thống, chuyên vẽ, khắc tranh dân gian. Những nghệ sĩ dân gian làng Hồ từ bao đời nay đã kế tục và phát huy nghề truyền thống của làng. thiết tha yêu mến quê hơng nên tranh của họ sống động, vui tơi, gắn liền với cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam. - Kỹ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt?(kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ rất đặc biệt: Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm nếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp, nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn ) - Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ. +Tranh lợn ráy có những khoáy âm d- ơng. Rất có duyên Tng bừng nh ca múa bên gà mái mẹ 2 + Tranh vẽ đàn gà con + Kĩ thuật tranh + Màu trắng điệp đã đạt tới sự trang trí tinh tế là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ ) - Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ?(Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tơi./ Vì họ đã đem vào tranh những cảnh vật càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và vui t- ơi./ Vì họ d dã tạo nên kĩ thuật vẽ tranh và pha màu tinh tế, đặc sắc) * GV chốt lại: yêu mến cuộc đời và quê hơng, những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo nên những bức tranh có nội dung rất sinh động, vui tơi. Kĩ thuật làm tranh làng Hồ đạt tới mức tinh tế. Các bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn hóa Việt Nam. Những ngời tạo nên các bức tranh có xứng đáng với tên gọi trân trọng những ngời nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. GV yêu cầu HS kể tên một số nghề truyền thống và địa phơng làm nghề đó.Nghề dệt lụa ở Vạn Phúc, nghề gốm ở Bát Tràng, nghề làm nớc mắm ở Phú Quốc, ) - HS nêu nội dung , ý nghĩa bài văn. c). Đọc diễn cảm - Ba HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm bài văn dới sự hớng dẫn của GV. - GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm sau khi giúp các em tìm giọng đọc diễn cảm đoạn văn, cách nhấn giọng, ngắt giọng: Từ ngày còn ít tuổi, tôi đã thích những tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh cây dừa, tranh tố nữ cuả làng Hồ. Mỗi lần tết đến, đứng trớc những cái chiếu bày tranh làng Hồ / giải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn đối với những ngời nghệ sĩ tạo hìnhcủa nhân dân. Họ đã đem vào cuộc sống một cách nhình thuần phác, càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh và tơi vui. *Hoạt động 2. Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) - HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn. - GV nhận xét tiết học. ____________________________ Khoa Học Bài 53: Cây con mọc lên từ hạt I-Mục tiêu Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm : vỏ, phôi, chất dinh dỡng dự trữ. Ii-chuẩn bị: - Hình trang 108, 109 SGK. - Chuẩn bị theo cá nhân: Ươm một số hạt lạc (hoặc đậu xanh, đậu đen, ) vào bông ẩm (hoặc giấy thấm hay đất ẩm) Khoảng3 4 ngày trớc khi có bài học và đem đến lớp. iii. Hoạt động dạy học *Hoạt động 1: (15 )Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạ t B ớc 1 : Làm việc theo nhóm - Nhóm trởng yêu cầu các bạn nhóm mình cẩ thận tách hạt lạc ( hoặc đậu xanh, đậu đen, ) đã ơm ra làm đôi. Từng bạn chỉ rõ đâu là vỏ, phôi , chất dinh dỡng. - GV đi đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ. - Tiếp theo, nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 2,3,4,5,6 và đọc thông tin trong các khung chữ trang 108, 109 SGK đểt làm bài tập. B ớc 2 : Làm việc cả lớp - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm nhận xét, bổ sung. 3 Dới đây là đáp án: Bài 1: Bài 2: 2 b; 3 a; 4 e; 5 c; 6 d. Kết luận: Hạt gồm: vỏ, phối và chất dinh dỡng dự trữ. *Hoạt động 2: (15 )Thảo luận Bớc 1: Làm việc theo nhóm - Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm việc theo gợi ý sau: - Từng HS giới thiệu kết quả gieo hạt của mình. Trao đổi kinh nghiệm với nhau: - Nêu điều kiện để hạt này mầm. - Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp. Bớc 2: Làm việc cả lớp - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận và gieo hạt cho nảy mầm của nhóm mình. - GV tuyên dơng nhóm có nhiều HS gieo hạt thành công. Kết luận: - Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp ( không quá nóng, không quá lạnh). *Hoạt động 3: (10 ) Quan sát B ớc 1 : - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát hình trang 109 SGK, chỉ vào từng vật mô tả quá trình phat triển của cây mớp từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa, kết quả và cho hạt mới. B ớc 2 : Làm việc cả lớp - GV gọi một số HS trình bày trớc lớp. Kết thúc tiết học, GV dặn HS về nhà làm thực hành nh yêu cầu ở mục Thực hành trang 109 SGK. ____________________________________ Toán Tiết 131: Luyeọn taọp I. Muùc tieõu - Biết tính vận tốc của chuyển động đều. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. II. Các hoạt động dạy học. *Hoạt động 1: (5)Ôn cách tính vận tốc. - Gọi HS nêu cách tính vận tốc. - HS lên bảng viết công thức tính: v = s : t *Hoạt động 2: (35)Thực hành. Bài 1: - GV gọi học sinh đọc đề bài, nêu công thức tính vận tốc. - Cả lớp làm bài vào vở. - Gọi HS lên bảng chữa bài. Bài giải: Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 5 = 1050 (m/ phút) 4 Đáp số: 1050 m/ phút. Bài 2: - GV gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán, nói cách tính vận tốc. - Cho HS tự làm bài vào vở. Hớng dẫn HS cách viết vào vở. - Với s = 130 km; t = 4 giờ thì v = 130 : 4 = 32,5 (km/ giờ) - GV gọi HS đọc kết quả (để nêu tên đơn vị của vận tốc trong mỗi trờng hợp ). Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài, chỉ ra quãng đờng và thời gian đi bằng ô tô. Từ đó tính đợc vận tốc của ô tô. Quãng đờng ngời đó đi bằng ô tô là: 25 5 = 20 (km) Thời gian ngời đó đi bằng ô tô là: 0,5 giờ hay 2 1 giờ. Vận tốc của ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Hay 20 : 2 1 = 40 (km/ giờ). Bài 4: (Còn thời gian cho HS làm thêm) GV cho học sinh làm bài rồi chữa bài. Thời gian đi của ca nô là: 7 giờ 45 phút 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút. 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ Vận tốc của ô tô là: 30 : 1,25 = 24 ( km/ giờ). - Nhận xét tiết học. ________________________________ Đạo đức: Bài 12: Em yêu hoà bình I - Mục tiêu: Nh nội dung tiết 1 II- Các hoạt động dạy học : Tiết 2 Hoạt động 1: Giới thiệu các t liệu đã su tầm (bài tập 4, SGK) ( 13') 1. HS giới thiệu trớc lớp các tranh, ảnh, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã su tầm đợc 2. GV nhận xét, giới thiệu thêm một số tranh, ảnh, nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. - Thiếu nhi và nhân dân cũng nh các nớc đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. - Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà tr- ờng, địa phơng tổ chức. *Hoạt động 2: Vẽ Cây hoà bình ( 15') 5 1. GV chia nhóm và hơng dẫn các nhóm vẽ Cây hoà bình ra giấy khổ to: - Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hàng ngày. - Hoa, quả và lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ nói riêng và mọi ngời nói chung. 2. Các nhóm vẽ tranh. 3. Đai diện từng nhóm giới thiệu về tranh của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét. 4. GV khen các tranh vẽ đẹp và kết luận: Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi ngời. Song để có đợc hoà bình, mỗi ngời chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày; đồng thời cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. *Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ về chủ yếu Em yêu hoà bình.( 10') 1. HS (cá nhân hoặc nhóm) treo tranh và giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề Em yêu hoà bình của mình trớc lớp. 2. Cả lớp xem tranh, nêu câu hỏi hoặc bình luận. 3.HS trình bày các bài thơ, bài hát, điệu múa, tiểu phẩm về chủ đề Em yêu hoà bình. 4. GV nhận xét và nhắc nhở HS tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình phù hợp với khả năng. * Hoạt động nối tiếp: ( 2') GV nhận xét giờ học. _______________________________________________ Ngaứy daùy: 12/3/2010 Toán Tiết 132: Quãng Đờng I. Mục tiêu: Biết tính quãng đờng đi đợc của một chuyển động đều. II. Các hoạt động dạy học. *Hoạt động 1: (15)Hình thành cách tính quãng đờng. a. Ví dụ: GV cho học sinh giải bài toán: - Mỗi giờ ô tô đi đợc 42,5km. Hỏi ô tô đi trong 4 giờ đợc bao nhiêu kilômet? - GV cho học sinh so sánh ví dụ trong SGK với bài toán trên về nội dung và cách giải. - GV cho học sinh nêu cách làm và lời giải bài toán nêu trong ví dụ. - GV cho học sinh nói cách tính quãng đờng. - GV nêu lại: Để tính quãng đờng đi đợc của ô tô ta lấy vận tốc của ô tô nhân với thời gian đi: 42,5 x 4 = 170(km) - GV cho vài học sinh nhắc lại cách tính quãng đờng và viết biểu thức tính quãng đờng. - GV gọi một số HS nêu cách tính quãng đờng và biểu thức tính quãng đờng. b. Bài toán: - GV cho học sinh đọc và giải bài toán trong SGK. - GV cho học sinh đổi 2 giờ 30 phút dới dạng đơn vị giờ rồi tính quãng đờng đi đợc: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ. 6 Quãng đờng đi đợc là: 12 x 2,5 = 30(km) Hoặc: 2 giờ 30 phút = 2 2 1 giờ = 2 5 giờ. Quãng đờng đi đợc là: 12 x 2 5 = 30 (km) - GV lu ý học sinh hai cách tính đều đúng, tuỳ bài toán học sinh có thể lựa chọn cách làm cho phù hợp. - GV gọi học sinh nhắc lại cách tính và biểu thức tính quãng đờng. *Hoạt động 2: (25)Thực hành. Bài 1: - GV gọi HS nói cách tính quãng đờng và công thức tính quãng đờng. - Cho cả lớp làm bài vào vở. - Gọi HS đọc bài giải, HS khác nhận xét GV kết luận. Bài 2: - GVlu ý HS số đo thời gian và vận tốc phải cùng một đơn vị đo thời gian. - GV hớng dẫn HS hai cách giải bài toán. Cách 1: Đổi số đo thời gian về số đo có đơn vị là giờ: 15 phút = 0,25 giờ Quãng đờng đi đợc của ngời đi xe đạp là: 12,6 x 0,25 = 3,15 ( km) Cách 2: Đổi số đo thời gian về số đo có đơn vị là phút: 1 giờ = 60 phút Vận tốc của ngời đi xe đạp với đơn vị km/ phút là: 12,6 : 60 = 0,21 (km/ phút) Quãng đờng đi đợc của ngời đi xe đạp là: 0,21 x 15 = 3,15 (km) Bài 3. (Nếu còn thời gian cho HS làm thêm). GV hớng dẫn HS làm bài. Gọi HS lên bảng chữa bài. Bài giải: Thời gian xe máy đi từ A đến B. 11 giờ - 8 giờ 20 phút = 2 giờ 40 phút. 2 giờ 40 phút = 3 8 giờ. Quãng đờng AB là: 42 x 3 8 = 112 (km) Đáp số: 112 km. 7 - Nhận xét tiết học. __________________________________ Tập làm văn ôn tập về tả cây cối I- Mục đích yêu cầu: - Biết đợc trình tự tả, tìm đợc các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn. - Viết đợc một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc. II chuẩn bị: - Một tờ giấy khổ to ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối - Tranh ảnh hoặc vật thật: một số loài cây cối, hoa, quả (giúp HS quan sát, làm BT2) iii- các hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ( 4 phút ) - HS đọc lại đoạn văn hoặc bài văn về nhà các em đã vết lại sau tiết Trả bài văn tả đồ vật tuần trớc. B. Bài mới: Giới thiệu bài *Hoạt động 1. Hớng dẫn HS luyện tập ( 34 phút ) Bài tập 1 - Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1 (lệnh, bài Cây chuối mẹ, các câu hỏi). Cả lớp theo dõi trong SGK. - GV dán lên bảng tờ phiếu ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối; mời 1 HS đọc lại: - Trình tự tả cây cối - Các giác quan đợc sử dụng khi quan sát - Biện pháp tu từ đợc sử dụng - Cấu tạo + Tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây. Có thể tả bao quát rồi tả chi tiết. + Thị giác, thính giác, vị giác, xúc giác + So sánh , nhân hoá + Ba phần: Mở bài: Giới thiệu bao quát về cây sẽ tả. Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây. Kết bài: Nêu lợi ích của cây, tình cảm của ngời tả về cây. - Cả lớp đọc thầm lại bài Cây chuối mẹ, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, trả lời lần lợt các câu hỏi. - HS trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải: a) Cây chuối trong bài đợc tả theo trình tự nào? Còn có thẻ tả cây cối theo trình tự nào nữa? b) Cây chuối đã đợc tả theo cảm nhận của giác quan nào? Còn có thể quan sát cây chuối bằng những giác quan nào nữa? Từng thời kì phát triển của cây: cây chuối con cây chuối tocây chuối mẹ. Tả từ bao quát đếnchi tiết từng bộ phận. Theo ấn tợng của thị giác thấy hình dáng của cây, lá, hoa, Còn có thể tả bằng xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác. VD, tả bằng xúc giác (tả độ trơn, bóng của thân), thính giác (tiếng khua của tàu lá khi gió thổi), vị giác (vị chát, vị ngọt của quả), khứu giác (mùi 8 c) Hình ảnh so sánh Hình ảnh nhân hoá thơm của quả chín) Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài nh lỡi mác / Các tàu lá ngả ra nh những cái quạt lớn / Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ nh một mầm lửa non. Nó đã là cây chuối to, đĩnh đạc / Ch a đợc bao lâu, nó đã nhanh chóng thành mẹ/ Cổ cây chuối mẹ mập tròn, rút lại / Vài chiếc láđánh động cho mọi ng ời biết / Các cây con cứ lớn nhanh hơn hớn / Khi cây mẹ bận đơm hoa / Lẽ nào nó đành để mặc đè giập một hay hai đứa con đứng sát nách nó / Cây chuối mẹ khẽ khàng ngả hoa Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu của bài. - GV nhắc HS chú ý: + Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết một đoạn văn ngắn, chọn tả chỉ một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ, thân) + Khi tả, HS có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian. Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hoá - GV giới thiệu tranh, ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa, quả để HS quan sát làm bài. - GV hỏi HS đã quan sát một bộ phận của cây để chuẩn bị viết đoạn văn theo lời dặn của thầy (cô) nh thế nào. Mời một vài HS nói các em chọn tả bộ phận nào của cây. (VD: Em chọn tả quả đào trên cây đào nhà bác lê./ Em chọn tả bộ rễ của cây si già trong sân trờng./ Em chọn tả những tầng lá của cây bàng trong xóm em./ ). - Cả lớp suy nghĩ, viết đoạn văn vào VBT. - Một số HS đọc đoạn văn đã viết. Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm những đoạn văn viết hay. *H oạt động 2. Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS viết đoạn văn tả một bộ phận của cây cha đạt về nhà hoàn chỉnh lại đọan văn; cả lớp chuẩn bị cho tiết viết bài văn tả cây cối tiếp theo (đọc trớc 5 đề, chọn một đề, quan sát trớc một loài cây) _________________________________________ lịch sử : Bài 25: Lễ ký Hiệp định Pa-ri I - Mục tiêu : - Biết ngày 27 - 1 - 1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. +) Những điểm cơ bản của Hiệp định : Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam ; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam ; chấm dứt dính líu về quân sự ở Việt Nam ; có trách nhiệm hàn gắn về thơng chiến tranh ở Việt Nam. +) ý nghĩa Hiệp định Pa-ri : Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn. HS khá, giỏi: 9 Biết lí do Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam: thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam- Bắc trong năm 1972. II-chuẩn bị: - ảnh t liệu về lễ kí Hiệp định Pa-ri. III. Các hoạt động dạy - học * Hoạt động 1: (10 ) Làm việc cả lớp - GV trình bày tình hình dẫn đến việc kí kết Hiệp định Pa-ri. - Nêu các nhiệm vụ học tập: + Tại sao Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri ? + Lễ kí Hiệp định diễn ra nh thế nào ? + Nội dung chính của Hiệp định. + Việc kí kết đó có ý nghĩa gì ? * Hoạt động 2: (12 ) Làm việc theo nhóm - GV cho HS thảo luận về lí do buộc Mĩ phải kí Hiệp định. + Sự kéo dài của Hội nghị Pa-ri là do đâu ? + Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri ? - GV cho HS thuật lại lễ kí kết Hiệp định Pa-ri, nêu hai nhiệm vụ: + Thuật lại diễn biến lễ kí kết. + Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri. * Hoạt động 3 (12 ) Làm việc theo nhóm hoặc cả lớp - GV cho HS tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam. - HS đọc SGK, thảo luận, đi đến các ý: + Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở Việt Nam. + Đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến lợc: đế quốc Mĩ phải rút quân khỏi miền Nam Việt Nam. *Hoạt động 4: (6 ) Làm việc cả lớp - GV nhắc lại câu thơ chúc Tết năm 1969 của Bác Hồ: Vì độc lập, vì tự do Đánh cho Mĩ cút, đánh cho nguỵ nhào - Từ đó lu ý: Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu một thắng lợi lịch sử có ý nghĩa chiến lợc: chúng ta đã : đánh cho Mĩ cút, để sau đó 2 năm, vào mùa xuân năm 1975 lại đánh cho nguỵ nhào, giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành thống nhất đất nớc. _______________________ Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: truyền thống I- Mục đích yêu cầu: - Mở rộng, hệ thống hoá, về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT1 ; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao tục ngữ(BT2). II chuẩn bị: - Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai và một số tờ phiếu kẻ sẵn các ô chữ ở BT2 (mẫu trong SGK) để HS làm bài theo nhóm. iii- các hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ( 5 phút ) - HS đọc lại đoạn văn ngắn viết về tấm gơng hiếu học, có sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu; chỉ rõ những từ ngữ đợc thay thế (BT3, tiết LTVC trớc). 10 [...]... 2 ,5 : 10 = 0, 25 (giê) §¸p sè: a) 1, 75 giê ; b) 0, 25 giê Bµi 3: (NÕu cßn thêi gian cho HS lµm thªm) - GV cho häc sinh ®äc ®Ị bµi - Gäi häc sinh lªn b¶ng tãm t¾t vµ gi¶i - C¶ líp lµm bµi vµo vë Bµi gi¶i: Thêi gian m¸y bay bay hÕt qu·ng ®êng lµ: 2 150 : 860 = 2 ,5( giê) hay 2 ,5 giê = 2 giê 30 phót Thêi gian m¸y bay ®Õn n¬i lµ: 8 giê 45 phót + 2 giê 30 phót = 10 giê 75 phót hay 10 giê 75 phót = 11 giê 15. .. 1 35 VBT - GV theo dâi gióp ®ì HS u - Gäi HS lªn ch÷a bµi - GV cho HS lµm bµi tËp sau vµo vë Bµi 1: ViÕt sè ®o thÝch hỵp vµo « trèng: VËn tèc 45km/giê 15, 4km/giê 12,5km/giê 5, 2m/gi©y Thêi gian 3giê 2giê 1giê 24 phót 2 phót 15 gi©y Qu·ng ®êng Bµi 2: Mét ngêi ®i xe ®¹p trong 45 phót víi vËn tèc 12,8 km/giê TÝnh qu·ng ®êng ®i ®ỵc cđa ngêi ®ã 29 Bµi 3: Mét « t« ®i tõ A lóc 7 giê 40 phót víi vËn tèc 46 ,5. .. HS Bµi 2: - GV híng dÉn HS tÝnh thêi gian ®i cđa « t«: 12 giê 15 phót – 7 giê 30 phót = 4 giê 45 phót 4 giê 45 phót = 4, 75 giê - GV cho HS lµm tiÕp råi ch÷a bµi Bµi 3: (NÕu cßn thêi gian cho HS lµm thªm) - GV cho HS lùa chän mét trong hai c¸ch ®ỉi ®¬n vÞ: 8 km/ giê =… km/phót Hc 15 phót =….giê - GV ph©n tÝch chän c¸ch ®ỉi 15 phót = 0, 25 giê - GV cho HS lµm bµi vµo vë Bµi 4: (NÕu cßn thêi gian cho HS... chøc cho HS lµm thªm bµi tËp sau vµo vë 1.Bµi dµnh cho HS u vµ trung b×nh *§Ỉt tÝnh råi tÝnh: 27 giê 45 phót : 3 48 phót 36 gi©y : 4 38 giê 24 phót : 6 54 phót 8 gi©y : 8 2.Bµi dµnh cho HS kh¸ *TÝnh a) 7,2 giê : 3 17,6 phót : 4 b) 48 giê : 6 + 3 giê 24 phót c) 15 phót 34 gi©y – 54 phót 20 gi©y : 5 d) 45 giê 37 phót :7 – 1,8 giê HS chÐp bµi vµ lµm bµi vµo vë Gäi HS ch÷a bµi NhËn xÐt bỉ sung NhËn xÐt tiÕt... t¾t: v = 96 km/ giê Bµi gi¶i Thêi gian con ®¹i bµng hÕt qu·ng ®êng lµ: s = 72 km 72 : 96 = 0, 75 (giê) t = ? giê §¸p sè: 0, 75 giê Bµi 4: (NÕu cßn thêi gian cho HS lµm thªm) - GV híng dÉn HS cã thĨ ®ỉi : 420 m/ phót = 0,42 km/phót hc 10 ,5 km = 1 050 0m - ¸p dơng c«ng thøc v = s :t ®Ĩ tÝnh thêi gian - KÕt qu¶ lµ: 25 phót - NhËn xÐt tiÕt häc TËp lµm v¨n T¶ c©y cèi (KiĨm tra viÕt) I- Mơc... víi ®o¹n 2 - råi nèi c©u 5 víi c©u 4 §o¹n 3:- nhng nèi c©u 6 víi c©u 5, nèi ®o¹n 3 víi ®o¹n 2, - råi nèi c©u 7 víi c©u 6 §o¹n 4: - ®Õn nèi c©u 8 víi c©u 7, nèi ®o¹n 4 víi ®o¹n 3 §o¹n 5: - ®Õn nèi c©u 11 v íi c©u 9, 10 - sang ®Õn nèi c©u 12 víi c©u 9, 10 ,11 §o¹n 6: - nhng nèi c©u 13 víi c©u 12, nèi ®o¹n 6 víi ®o¹n 5 - m·i ®Õn nèi c©u 14 víi c©u 13 §o¹n 7: - ®Õn khi nèi c©u 15 víi c©u 14, nèi ®o¹n 7... (5 )KiĨm tra kiÕn thøc cò: - Nªu c¸ch t×m vËn tèc, qu·ng ®êng - Gäi HS lªn b¶ng viÕt c«ng thøc tÝnh - GV gäi HS nªu c¸ch lµm vµ ®äc kÕt qu¶ bµi lµm ë nhµ (c¸c bµi tËp SGK), nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n *Ho¹t ®éng 2: ( 35 )Thùc hµnh Bµi 1: - GV cho HS ®äc ®Ì bµi vµ nªu yªu cÇu cđa ®Ị bµi - Cho HS lµm bµi vµo vë( kh«ng cÇn kỴ b¶ng) Híng dÉn HS ghi theo c¸ch: 15 Víi v = 32 ,5 km/ giê; t = 4 giê th× s = 32 ,5. .. dạy: 19/3/2010 To¸n TiÕt 1 35: Lun tËp I Mơc tiªu: - BiÕt tÝnh thêi gian cđa chun ®éng ®Ịu - BiÕt quan hƯ gi÷a thêi gian, vËn tèc vµ qu·ng ®êng II C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc *Ho¹t ®éng 1: (5 )¤n kiÕn thøc cò - GV gäi häc sinh nh¾c l¹i biĨu thøc tÝnh thêi gian cđa mét chun ®éng - Cho häc sinh rót ra biĨu thøc tÝnh vËn tèc, qu·ng ®êng tõ biĨu thøc tÝnh thêi gian *Ho¹t ®éng 2:( 35 ) Thùc hµnh Bµi 1: GV cho... gian cđa mét chun ®éng ®Ịu II C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc *Ho¹t ®éng 1: ( 15 )H×nh thµnh c¸ch tÝnh thêi gian a VÝ dơ: GV cho häc sinh ®äc vÝ dơ, tr×nh bµy lêi gi¶i bµi to¸n trong vÝ dơ - GV: Cho häc sinh rót ra quy t¾c tÝnh thêi gian cđa chun ®éng - GV: VÏ s¬ ®å cho häc sinh suy nghÜ, nÕu mçi giê ®i ®ỵc 42,5km th× ph¶i ®i trong mÊy giê ? 42 ,5 km 1 giê 170km GV: Cho häc sinh viÕt biĨu thøc tÝnh thêi gian b Bµi... v¨n t¶ c©y cèi hoµn chØnh theo 1 trong 5 ®Ị ®· cho *Ho¹t ®éng 1 Híng dÉn HS lµm bµi ( 3 phót ) - Hai HS tiÕp nèi nhau ®äc §Ị bµi vµ Gỵi ý cđa tiÕt ViÕt bµi v¨n t¶ c©y cèi: HS 1 ®äc 5 ®Ị bµi, HS 2 ®äc gỵi ý - C¶ líp ®äc thÇm l¹i c¸c ®Ị v¨n - GV hái HS ®· chn bÞ cho tiÕt viÕt bµi (chän ®Ị, quan s¸t c©y, tr¸i theo ®Ị ®· chän) nh thÕ nµo *Ho¹t ®éng 2 HS lµm bµi ( 35 phót ) *Ho¹t ®éng 3 Cđng cè, dỈn dß ( . NGÀY MÔN TIẾT BÀI 15. 3 TĐ KH T ĐĐ 53 53 131 27 16.3 T TLV LS LTC KT 132 53 27 53 27 17.3 TĐ H T KH TD 54 27 133 54 53 18.3 LTC MT T TD CT 54 27 134 54 27 LT thay thế từ ngữ để liên. là: 2 150 : 860 = 2 ,5( giờ) hay 2 ,5 giờ = 2 giờ 30 phút Thời gian máy bay đến nơi là: 8 giờ 45 phút + 2 giờ 30 phút = 10 giờ 75 phút hay 10 giờ 75 phút = 11 giờ 15 phút. Đáp số : 11 giờ 15 phút. -. rồi chữa bài. Thời gian đi của ca nô là: 7 giờ 45 phút 6 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút. 1 giờ 15 phút = 1, 25 giờ Vận tốc của ô tô là: 30 : 1, 25 = 24 ( km/ giờ). - Nhận xét tiết học. ________________________________ Đạo

Ngày đăng: 02/07/2014, 00:00

Mục lục

    Bµi 28: L¾p m¸y bay trùc th¨ng

    *Giíi thiÖu bµi (3’)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...