Phát triên Mê Kông Báo cáo của Ban Tổng Giám đốc và
các báo cáo tài chính giữa niên độ đã được soát xét
tại ngày 30 tháng 6 năm 2012
Trang 2MỤC LỤC
Trang
THONG TIN CHUNG 1
BAO CAO CUA BAN TONG GIAM BOC 2
BAO CAO VE KET QUẢ CƠNG TÁC SỐT XÉT CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍ NH GIỮA NIÊN ĐỘ 3
Bảng cân đối kế toán giữa niên độ 4-6
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ 7
Báo cáo lưu chuyễn tiền tệ giữa niên độ 8-9
Trang 3THÔNG TIN CHUNG NGÂN HÀNG
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển Mê Kông (“Ngân hàng”) là một ngân hàng thương mại cỗ phần được thành lập tại Việt Nam theo Giấy phép Thành lập và Hoạt động số 0022/NH-GP do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ("NHNN”) cấp vào ngày 12 tháng 9 năm 1992 và Quyết định số 219/QĐ.UB của Ủy ban Nhân dân Tỉnh An Giang cắp vào ngày 6 tháng 6 năm 1992 và các giấy phép sửa đổi bổ sung sau đó
Hoạt động chính của Ngân hàng là cung cấp các dịch vụ ngân hàng trên toàn lãnh thổ Việt Nam bao
gồm huy động và nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tỗ chức và cá nhân; cho vay ngắn hạn, trung han và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân trên cơ sở tính chất và khả năng
nguồn vốn của Ngân hàng; thực hiện các dịch vụ thanh toán và dịch vụ ngân hàng khác được
NHNN cho phép HỌI ĐÒNG QUẢN TRỊ
Các thành viên Hội đồng Quản trị trong kỳ và vào ngày lập báo cáo này như sau:
Họ và tên Chức vụ Ngày bỗ nhiệm/miễn nhiệm
Ba Tran Thi Thanh Thanh Chủ tịch Bổ nhiệm ngày 21 tháng 4 năm 2012 Ông Nguyễn Đình Tùng Phó Chủ tịch Miễn nhiệm ngày 16 tháng 3 năm 2012
Ông Đỗ Lam Điền Thành viên độc lập Bồ nhiệm ngày 21 tháng 4 năm 2012
Ông Bùi Đình Chiên Thành viên thường trực _ Bổ nhiệm ngày 21 tháng 4 năm 2012
Ông Lee Ah Boon Thành viên thường trực Bỗ nhiệm ngày 21 tháng 4 năm 2012
Bà Nguyễn Thị Minh Lan Thành viên Bồ nhiệm ngày 21 tháng 4 năm 2012
Ong Tran Bá Vinh Thành viên Miễn nhiệm ngày 21 tháng 4 năm 2012
Ông Nguyễn Văn Dũng Thành viên Miễn nhiệm ngày 21 tháng 4 năm 2012 BAN KIÊM SOÁT
Các thành viên Ban Kiểm soát trong kỳ và vào ngày lập báo cáo này như sau:
Họ và tên Chức vụ Ngày bỗ nhiệm/miễn nhiệm
Bà Phạm Thu Đông Trưởng ban Bổ nhiệm ngày 21 tháng 4 năm 2012
Ông Nguyễn Chính Trực Thành viên Bồ nhiệm ngày 21 tháng 4 năm 2012
Ông Syed Aamir Zahidi Thành viên Bổ nhiệm ngày 21 tháng 4 năm 2012
Ông Nguyễn Văn An Thành viên Miễn nhiệm ngày 21 tháng 4 năm 2012 BAN TÓNG GIÁM ĐÓC VÀ KÉ TOÁN TRƯỞNG
Các thành viên Ban Tổng Giám đốc và Kế toán trưởng trong kỳ và vào ngày lập báo cáo này như sau:
Họ và tên i Chức vụ Ngày bồ nhiệm/miễn nhiệm
Ông Lau Boon Tuan Tổng Giám đốc Miễn nhiệm ngày 16 tháng 5 năm 2012
Ông Nicholas Chee Phó Tổng Giám đốc Bồ nhiệm ngày 23 tháng 5 năm 2011 Bà Trần Lan Hương Phó Tổng Giám đốc Bồ nhiệm ngày 01 tháng 7 năm 2011 Bà Nguyễn Thị Hồng Nhung _ Kế toán trưởng Bỗổ nhiệm ngày 14 tháng 5 năm 2012
Ông Hồng Linh Kế tốn trưởng Miễn nhiệm ngày 14 tháng 5 năm 2012
NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT
Người đại diện theo pháp luật của Ngân hàng trong kỳ và vào ngày lập báo cáo này là bà Trần Thị
Thanh Thanh, chức vụ Chủ tịch Hội đồng Quản trị KIỀM TOÁN VIÊN
Trang 4
BAO CAO CUA BAN TONG GIAM BOC
Ban Tổng Giám đốc Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển Mê Kông trình bày báo cáo này và
các báo cáo tài chính giữa niên độ của Ngân hàng cho kỳ kế toán 6 tháng kết thúc ngày 30 tháng 6 năm 2012
CÔNG BÓ TRÁCH NHIỆM CỦA BAN TỎNG GIÁM ĐÓC ĐÓI VỚI CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ
Ban Tổng Giám đốc Ngân hàng chịu trách nhiệm đảm bảo các báo cáo tài chính giữa niên độ phản
ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính giữa niên độ, kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ
và tình hình lưu chuyén tiền tệ giữa niên độ của Ngân hàng cho các kỳ kế toán Trong quá trình lập các báo cáo tài chính giữa niên độ này, Ban Tổng Giám đốc cần phải:
» lựa chọn các chính sách kế toán thích hợp và áp dụng các chính sách này một cách nhát quán;
» _ thực hiện các đánh giá và ước tính một cách hợp lý và thận trọng;
» nêu rõ các chuẩn mực kế toán áp dụng cho Ngân hàng có được tuân thủ hay không va tat ca
những sai lệch trọng yếu so với những chuẩn mực này đã được trình bày và giải thích trong các báo cáo tài chính giữa niên độ; và
» lập các báo cáo tài chính giữa niên độ trên cơ sở nguyên tắc hoạt động liên tục trừ trường hợp
không thể cho rằng Ngân hàng sẽ tiếp tục hoạt động
Ban Tổng Giám đốc chịu trách nhiệm đảm bảo việc các sổ sách kế toán thích hợp được lưu giữ để
phản ánh tình hình tài chính của Ngân hàng, với mức độ chính xác hợp lý, tại bất kỳ thời điểm nào
va dam bảo rằng các số sách ké toán tuân thủ với chế độ kế toán đã được đăng ký Ban Tổng Giám
đốc cũng chịu trách nhiệm về việc quản lý các tài sản của Ngân hàng và do đó phải thực hiện các biện pháp thích hợp để ngăn chặn và phát hiện các hành vi gian lận và những vi phạm khác
Ban Tổng Giám đốc cam kết đã tuân thủ những yêu cầu nêu trên trong việc lập các báo cáo tài chính giữa niên độ cho kỳ kế toán 6 tháng kết thúc ngày 30 tháng 6 năm 2012
CÔNG BÓ CỦA BAN TỎNG GIÁM ĐÓC
Theo ý kiến của Ban Tổng Giám đốc, các báo cáo tài chính giữa niên độ kèm theo phản ánh trung
thực và hợp lý tình hình tài chính giữa niên độ của Ngân hàng vào ngày 30 tháng 6 năm 2012, kết
quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ và tình hình lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ cho kỳ kế toán 6 tháng kết thúc cùng ngày phù hợp với Chuẩn mực Kế toán Việt Nam và Ché độ Kế toán các Td
Trang 5ue 5! ERNST & YOUNG el owe ime
28th Floor, 2 Hai Trieu Street
District 1, Ho Chi Minh City, S.R of Vietnam Tel: +84 8 3824 5252 Fax: +84 8 3824 5250 www.ey.com/vn Số tham chiếu: 60822442/15504333 BAO CÁO VỀ KÉT QUẢ CƠNG TÁC SỐT XÉT CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ
Kính gửi: Các cổ đông của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển Mê Kơng
Chúng tơi đã sốt xét các báo cáo tài chính giữa niên độ của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát
triển Mê Kông (sau đây được gọi là "Ngân hàng”) được trình bày từ trang 4 đến trang 54 bao gồm bảng cân đối kế toán giữa niên độ vào ngày 30 tháng 6 năm 2012, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ và báo cáo lưu chuyển tiên tệ giữa niên độ cho kỳ kế toán 6 tháng kết thúc cùng ngày và các thuyết minh báo cáo tài chính giữa niên độ kèm theo
Việc lập và trình bày các báo cáo tài chính giữa niên độ này thuộc trách nhiệm của Ban Tổng Giám đốc
Ngân hàng Trách nhiệm của chúng tôi là đưa ra báo cáo nhận xét về các báo cáo tài chính giữa niên
độ này dựa trên kết quả công tác soát xét của chúng tôi
Chúng tôi đã thực hiện cơng tác sốt xét theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 910 — Công tác soát xét báo cáo tài chính Chuẩn mực này yêu cầu chúng tôi phải lập kế hoạch và thực hiện cơng tác sốt xét để có sự đảm bảo vừa phải về việc liệu các báo cáo tài chính giữa niên độ có còn các sai sót trọng yếu hay khơng Cơng tác sốt xét chủ yếu bao gồm việc trao đổi với nhân viên của Ngân hàng và áp dụng các thủ tục phân tích đối với những thông tin tài chính Do đó, công tác soát xét cung cáp một mức độ đảm bảo tháp hơn công tác kiểm tốn Chúng tơi khơng thực hiện cơng việc kiểm tốn nên chúng tôi không đưa ra ý kiến kiểm toán
Dựa trên cơ sở công tác sốt xét của chúng tơi, chúng tôi không thấy có sự kiện nào để cho rằng các báo cáo tài chính giữa niên độ kèm theo không phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính giữa niên độ của Ngân hàng vào ngày 30 tháng 6 năm 2012, kết quả hoạt động
kinh doanh giữa niên độ và tình hình lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ cho kỳ kế toán 6 tháng kết thúc cùng ngày phù hợp với các Chuẩn mực Kế toán và Ché độ Ké toán các Tổ chức Tín dụng Việt Nam và
tuân thủ theo các quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Chúng tôi xin lưu ý đến Thuyết minh só 3.1 của các báo cáo tài chính giữa niên độ về kỳ kế toán từ ngày 01 tháng 01 năm 2012 đến ngày 30 tháng 6 năm 2012 là kỳ kế toán đầu tiên Ngân hàng lập các
báo cáo tài chính giữa niên độ Do đó, số liệu trên các báo cáo tài chính đã được kiểm toán của Ngân
hàng“ 1 tháng 12 năm 2011 và cho năm tài chính kết thúc cùng ngày đã được sử dụng làm số
\@` VIỆT NAM ⁄#/ ae
Côn: ›ỂZnst & Young Vi
Coney THHRADS oung Viét Nam
Vir ny ——
V6 Tan Hoang Van Hoang Thi Héng Minh
Phó Tổng Giám đốc Kiểm toán viên
Chứng chỉ kiểm toán viên số: 0264/KTV Chứng chỉ kiểm toán viên số: 0761/KTV
Trang 6BẰNG CÂN ĐÓI KÉ TOÁN GIỮA NIÊN ĐỘ tại ngày 30 tháng 6 năm 2012 TÀI SẢN Tiền mặt, vàng bạc, đá quý Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (“NHNN”) Tiền, vàng gửi tại và cho vay các tổ chức tín dụng (“TCTD”) khác Tiền, vàng gửi tại TCTD khác Cho vay các TCTD khác
Dự phòng rủi ro cho vay các TCTD khác Chứng khoán kinh doanh
Chứng khoán kinh doanh
Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh Các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác Cho vay khách hàng Cho vay khách hàng
Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng Chứng khoán đầu tư
Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày
đáo hạn
Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư Góp vón đầu tư dài hạn
Đầu tư vào công ty con Vốn góp liên doanh Đầu tư vào công ty liên kết Đầu tư dài hạn khác
Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn Tài sản có định
Tài sản có định hữu hình Nguyên giá tài sản có định Hao mòn tài sản cố định Tài sản có định thuê tài chính Nguyên giá tài sản cố định Hao mòn tài sản cố định Tài sản có định vô hình Nguyên giá tài sản cố định Hao mòn tài sản cố định Bắt động sản đầu tư
Nguyên giá bắt động sản đầu tư Hao mòn bát động sản đầu tư
Tài sản có khác
Các khoản phải thu
Các khoản lãi, phí phải thu Tài sản thuế TNDN hoãn lại Tài sản có khác
Trong đó: Lợi thế thương mại
Trang 7BẢNG CÂN ĐÓI KÉ TOÁN GIỮA NIÊN ĐỘ (tiếp theo)
tại ngày 30 tháng 6 năm 2012 Thuyết 30/06/2012 31/12/2011 minh VNĐ VNĐ NỢ PHẢI TRẢ Các khoản nợ Chính phủ và NHNN - -
Tiền gửi và vay các TCTD khác 13 2.643.937.839.882 4.838.261.748.945 Tiền gửi của các TCTD khác 2.643.937.839.882 4.838.261.748.945
Vay các TCTD khác - -
Tiền gửi của khách hàng 14 1.297.037.942.357 1.254.257.806.256
Các công cụ tài chính phái sinh và các công nợ tài chính khác ˆ - Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư, cho vay mà TCTD chịu rủi ro 15 24.738.400.579 28.141.317.689 Phát hành giấy tờ có giá - - Các khoản nợ khác 491.606.245.008 238.392.296.245
Các khoản lãi, phí phải trả 93.438.679.839 90.900.174.925
Thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn
lại phải trả - -
Các khoản phải trả và công nợ khác 16 398.018.807.329 147.357.501.365
Dự phòng cho công nợ tiềm an va cam kết ngoại bảng 9 148.757.840 134.619.955 TONG NO’ PHAI TRA 4.457.320.427.826 6.359.053.169.135 VON CHỦ SỞ HỮU Vốn và các quỹ Vốn của TCTD 3.750.001.239.450 3.750.001.239.450 Vốn điều lệ 3.750.000.000.000 3.750.000.000.000 Vốn đầu tư xây dựng cơ bản 1.319.450 1.319.450 Thang dư vốn cổ phần - - Cé phiéu quy (80.000) (80.000) Cổ phiếu ưu đãi - - Vốn khác - - Quỹ của TCTD 114.236.849.692 114.236.849.692
Chênh lệch tỷ giá hối đoái “ E
Chênh lệch đánh giá lại tài sản - -
Trang 8BẢNG CÂN ĐÓI KÉ TOÁN GIỮA NIÊN ĐỘ (tiếp theo)
tại ngày 30 tháng 6 năm 2012
CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐÓI KÉ TOÁN 31/12/2011 VNB 1.938.890.298 1.938.890.298 Thuyét 30/06/2012 minh VNĐ Nghĩa vụ nợ tiềm ản 3.804.178.728 Bảo lãnh tài chính 30 3.804.178.728 Cam kết trong nghiệp vụ L/C = Bảo lãnh khác = Các cam kết đưa ra - Cam kết tài trợ cho khách hàng _ Cam kết khác - Téng cong 3.804.178.728 1.938.890.298 Người lập:
Bà Lê Thị Xuân Mai Bà Ngúyễn Thị Hong N i Lan Hương
Kế toán Kế toán Trưởng UYEN - éng Giám đốc
Trang 9BÁO CÁO KÉT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GIỮA NIÊN ĐỘ cho kỳ kế toán 6 tháng kết thúc ngày 30 tháng 6 năm 2012 Cho kỳ kế toán
6 tháng kết thúc _ Cho năm tài chính
ngày 30 tháng 6 kêt thúc ngày 31
Thuyết nam 2012 tháng 12 năm 2011
minh VNĐ VNĐ
Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự 21 680.196.016.387 1.332.426.465.893
Chi phí lãi và các chi phí tương tự 22 (278.465.251.354) (525.917.342.096)
Thu nhập lãi thuần 401.730.765.033 806.509.123.797 Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 1.569.143.958 7.058.913.727 Chi phí hoạt động dich vu (19.264.269.429) (21.931.000.284) Lỗ thuần từ hoạt động dịch vụ 23 (17.695.125.471) (14.872.086.557) Lãi (lỗ) thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối 7.867.468 (264.766.555) Lãi (lỗ) thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh = k Lỗ thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư - (819.764.400) Thu nhập từ hoạt động khác 5.596.612.777 846.623.649 Chỉ phí hoạt động khác (234.088.271) (6.432.140.531) Lãi (lỗ) thuần từ hoạt động khác 24 5.362.524.506 (5.585.516.882) Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần 25 1.542.591.100 318.470.550
TONG THU NHAP HOAT ĐỌNG 390.948.622.636 785.285.459.953
Chi phi cho nhan vién (119.201.715.853) (175.614.343.925)
Chỉ phí khấu khao và khấu trừ (13.764.360.064) (8.405.258.535)
Chi phí hoạt động khác (70.481.864.083) (88.478.419.960)
TONG CHI PHI HOAT DONG 26 (203.447.940.000) (272.498.022.420)
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
trước chỉ phí dự phòng rủi ro tín dụng 187.500.682.636 512.787.437.533
Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng 9 (67.116.053.155) (12.420.499.827)
TÔNG LỢI NHUẬN TRƯỚC THUÉ 120.384.629.481 500.366.937.706
Chi phi thué TNDN hién hanh 17.1 (26.868.484.530) (120.961.682.812)
Lợi ích thuế TNDN hoãn lại 17.2 - 1.382.589.786
Tổng chi phí thuế TNDN (26.868.484.530) (119.579.093.026)
LỢI NHUẬN THUÀN TRONG KỲ 93.516.144.951 380.787.844.680
Lãi cơ bản trên cổ phiếu 49 249 1.015
Trang 10BAO CAO LUU CHUYEN TIEN TỆ GIỮA NIÊN DO cho kỳ kế toán 6 tháng kết thúc ngày 30 tháng 6 năm 2012
LƯU CHUYÉN TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự nhận được Chi phí lãi và các chỉ phí tương tự đã trả Chi phí từ hoạt động dịch vụ
Chênh lệch số tiền thực thu (thực chi)
từ hoạt động kinh doanh chứng khoán, vàng bạc, ngoại tệ Chi phi khác Tiền thu từ các khoản nợ đã được xử lý xoá, bù đắp bằng nguồn dự phòng rủi ro Tiền chỉ trả cho nhân viên và hoạt động quản lý, công vụ
Tiền thuế thu nhập thực nộp trong năm Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh trước những thay đổi về tài sản và
vôn lưu động
Những thay đồi về tài sản hoạt động Giảm các khoản tiền, vàng gửi và cho vay
các TCTD khác
Tăng các khoản về kinh doanh chứng khoán (Tăng) giảm các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác Giảm (tăng) các khoản cho vay khách hàng Giảm nguồn dự phòng để bù đắp tổn thất các khoản tín dụng, chứng khoán, đầu tư dài hạn
(Tăng) giảm khác về tài sản hoạt động Những thay đồi về công nợ hoạt động
Giảm các khoản nợ Chính phủ và NHNN
Giảm các khoản tiền gửi, tiền vay các TCTD Tăng (giảm) tiền gửi của khách hàng (bao gồm cả KBNN)
Trang 11BÁO CÁO LƯU CHUYEN TIEN TẸ GIỮA NIÊN ĐỘ (tiếp theo) cho kỳ kế toán 6 tháng kết thúc ngày 30 tháng 6 năm 2012 Cho kỳ kế toán 6 tháng kết thúc Cho năm tài chính ngày 30 tháng 6 kết thúc ngày 31 Thuyết năm 2012_ tháng 12 năm 2011 minh VND VNĐ LƯU CHUYEN TIEN TU’ HOAT ĐỘNG DAU TU’ Mua sắm tài sản có định (87.453.715.963) (106.768.456.873)
Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ 29.420.526 675.018.183
Tiền chỉ từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ - -
Mua sắm bát động sản đầu tư - -
Tiền thu từ bán, thanh lý bắt động sản đầu tư - -
Tiền chi ra do bán, thanh lý bắt động sản
đầu tư - -
Tiền chỉ đầu tư, góp von vao cac don vi khac - -
Tién thu dau tư, góp vốn vào các đơn vị khác - -
Tién thu cd tlre va lợi nhuận được chia từ các
khoản đầu tư, góp vốn dài hạn 25 1.542.591.100 318.470.550
Lưu chuyển tiền thuần sử dụng vào
hoạt động đầu tư (85.881.704.337) (105.774.968.140)
LU'U CHUYEN TIEN TU’ HOAT DONG
TAI CHINH
Tang vốn cổ phần từ phát hành cỗ phiếu - -
Tiền thu từ phát hành giấy tờ có giá dài hạn
có đủ điều kiện tính vào vốn tự có và các
khoản vốn vay dài hạn khác :
Tiền chi thanh toán giấy tờ có giá dài hạn có
đủ điều kiện tính vào vốn tự có và các khoản
vốn vay dài hạn khác - -
Cổ tức trả cho cỗ đông, lợi nhuận đã chia (1.669.557.072) (342.345.575.873)
Tiền chỉ ra mua cổ phiếu ngân quỹ - -
Tiền thu được do bán cỗ phiếu ngân quỹ - -
Lưu chuyển tiền thuần sử dụng vào
hoạt động tài chính (1.669.557.072) (342.345.575.873)
Lưu chuyển tiền thuần trong ky (2.806.511.655.802) (4.051.932.740.896)
Tiền và các khoản tương đương tiền tại
thời điểm đầu kỳ 27 3.581.095.662.958 7.633.028.403.854
Điều chỉnh ảnh hưởng của thay đi tỷ giá : -
Tién va cac khoan twong duong tién tai
thời điểm cuối kỳ 27 774.584.007.156 3.581.095.662.958
Người lập: Người kiểm soát:
Bo:
⁄%
et _—— lu
Bà Lê Thị Xuân Mai Bà Nguyễn Thi Hong NA
Kế toán Kế toán trưởng
Trang 12THUYÉT MINH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ
tại ngày 30 tháng 6 năm 2012 và cho kỳ kế toán 6 tháng kết thúc cùng ngày 1 BDAC DIEM HOAT DONG CUA NGAN HANG
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển Mê Kông ("Ngân hàng”) là một ngân hàng
thương mại cổ phần được thành lập tại Việt Nam theo Giáy phép Thành lập và Hoạt động số 0022/NH-GP do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (“NHNN”) cắp vào ngày 12 tháng 9 năm
1992 và Quyết định số 219/QĐÐ.UB của Ủy ban Nhân dân Tỉnh An Giang cấp vào ngày 6
tháng 6 năm 1992 và các giấy phép sửa đổi bỗ sung sau đó
Hoạt động chính của Ngân hàng là cung cấp các dịch vụ ngân hàng trên toàn lãnh thổ Việt
Nam bao gồm huy động và nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tỗổ chức va cá nhân; cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân trên cơ sở tính chất và khả năng nguồn vốn của Ngân hàng; thực hiện các dịch vụ thanh toán và dịch
vụ ngân hàng khác được NHNN cho phép
Vốn điều lệ
Vốn điều lệ ban đầu của Ngân hàng do các cỗ đông góp là 303 triệu đồng và được bổ sung theo từng thời kỳ Số vốn điều lệ của Ngân hàng tại ngày 30 tháng 6 năm 2012 là 3.750 tỷ đồng
Hội đồng Quản trị
Các thành viên Hội đồng Quản trị trong kỳ và vào ngày lập báo cáo này như sau:
Họ và tên Chức vụ Ngày bỗ nhiệm/miễn nhiệm
Bà Trần Thị Thanh Thanh Chủ tịch Bổ nhiệm ngày 21 tháng 4 năm 2012 Ông Nguyễn Đình Tùng Phó Chủ tịch Miễn nhiệm ngày 16 tháng 3 năm 2012
Ông Đỗ Lam Điền Thành viên độc lập Bổ nhiệm ngày 21 tháng 4 năm 2012
Ông Bùi Đình Chiên Thành viên Bổ nhiệm ngày 21 tháng 4 năm 2012
thường trực
Ông Lee Ah Boon Thành viên Bổ nhiệm ngày 21 tháng 4 năm 2012 thường trực
Bà Nguyễn Thị Minh Lan Thành viên Bổ nhiệm ngày 21 tháng 4 năm 2012
Ông Tràn Bá Vinh Thành viên Miễn nhiệm ngày 21 tháng 4 năm 2012
Ông Nguyễn Văn Dũng Thành viên Miễn nhiệm ngày 21 tháng 4 năm 2012
Ban Kiểm soát
Các thành viên Ban Kiểm soát trong kỳ và vào ngày lập báo cáo này như sau:
Họ và tên Chức vụ Ngày bỗ nhiệm/miễn nhiệm
Bà Phạm Thu Đông Trưởng ban Bổ nhiệm ngày 21 tháng 4 năm 2012 Ông Nguyễn Chính Trực Thành viên Bổ nhiệm ngày 21 tháng 4 năm 2012 Ông Syed Aamir Zahidi Thành viên Bổ nhiệm ngày 21 tháng 4 năm 2012 Ông Nguyễn Văn An Thành viên Miễn nhiệm ngày 21 tháng 4 năm 2012
Ban Tổng Giám đốc và Kế toán trưởng
Các thành viên Ban Tổng Giám đốc và Kế toán trưởng trong kỳ và vào ngày lập báo cáo này
như sau:
Họ và tên Chức vụ Ngày bỗ nhiệm/miễn nhiệm
Tổng Giám đốc Miễn nhiệm ngày 16 tháng 5 năm 2012
Ông Nicholas Chee Phó Tổng Giám đốc Bỏ nhiệm ngày 23 tháng 5 năm 2011
Bà Trần Lan Hương Phó Tổng Giám đốc Bổ nhiệm ngày 01 tháng 7 năm 2011 Bà Nguyễn Thị Hồng Nhung Kế toán trưởng Bổ nhiệm ngày 14 tháng 5 năm 2012
Ơng Hồng Linh Ké tốn trưởng Miễn nhiệm ngày 14 tháng 5 năm 2012
Ông Lau Boon Tuan
ER
eet
Trang 13THUYÉT MINH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ (tiếp theo)
tại ngày 30 tháng 6 năm 2012 và cho kỳ kế toán 6 tháng kết thúc cùng ngày 2.1 2.2 3.1 DAC DIEM HOAT DONG CUA NGAN HANG (tiép theo) Mạng lưới hoạt động
Ngân hàng có trụ sở chính đặt tại số 248 Tran Hưng Đạo, Thành Phố Long Xuyên, Tỉnh An
Giang Vào thời điểm 30 tháng 6 năm 2012, Ngân hàng có một (1) Hội sở chính, mười sáu (16) chỉ nhánh, mười hai (12) phòng giao dịch, hai mươi (20) quỹ tiết kiệm tại các tỉnh và
thành phó trên cả nước
Nhân viên
Tổng số cán bộ công nhân viên của Ngân hàng vào ngày 30 tháng 6 năm 2012 là 1.680
người (ngày 31 tháng 12 năm 2011: 1.356 người)
KỲ KÉ TOÁN VÀ ĐƠN VỊ TIỀN TỆ SỬ DỤNG TRONG KÉ TOÁN Kỳ kế toán Năm tài chính của Ngân hàng bắt đầu vào ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 Kỳ kế toán tài chính giữa niên độ của Ngân hàng bắt đầu vào ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 30 tháng 6
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong cơng tác kế tốn của Ngân hàng là đồng Việt Nam (°VNĐ') CHUẢN MỰC VÀ CHÉ ĐỘ KÉ TOÁN ÁP DỤNG
Chuẩn mực và Chế độ Kế toán áp dụng
Các báo cáo tài chính giữa niên độ của Ngân hàng được trình bày theo đơn vị VNĐ, được
lập theo Chế độ Kế toán các Tổ chức Tín dụng Việt Nam theo Quyết định số 479/2004/QĐ-
NHNN ngày 29 tháng 4 năm 2004 do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành
có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2005 và các quyết định bổ sung, sửa đổi Quyết định số 479/2004/QĐ-NHNN, Quyết định số 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18 tháng 4 năm 2007 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 27 - Báo cáo tài chính giữa niên độ và các Chuẩn mực Kế toán Việt Nam do Bộ Tài chính ban hành bao gồm:
>» Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 về việc ban hành và công bố 4 chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 1);
» Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 về việc ban hành và công bố 6 chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 2);
» Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2003 về việc ban hành và công bố 6 chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 3);
» _ Quyết định số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15 tháng 2 năm 2005 về việc ban hành và công bố 6 chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 4); và
» Quyết định số 100/2005/QĐ-BTC ngày 28 tháng 12 năm 2005 về việc ban hành và
công bố 4 chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 5)
Ngân hàng lựa chọn trình bày các báo cáo tài chính giữa niên độ theo dạng đầy đủ như báo
cáo tài chính năm theo qui định trong Chuẩn mực Kế toán Việt Nam số 21 “Trình bày báo
cáo tài chính" hoặc các báo cáo tài chính tóm lược qui định trong Chuẩn mực Kế toán Việt
Nam số 27 "Báo cáo tài chính giữa niên độ” cho một kỳ kế toán giữa niên độ là kỳ lập báo
cáo quý hoặc tháng
Cho kỳ kế toán sáu tháng đầu năm 2012, Ngân hàng lựa chọn công bố một bộ đầy đủ các
báo cáo tài chính giữa niên độ giống như các báo cáo tài chính năm
11
=
—
Trang 14THUYÉT MINH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ (tiếp theo) tại ngày 30 tháng 6 năm 2012 và cho kỳ kê toán 6 tháng kêt thúc cùng ngày
3.7
3.2
3.2.1
3.2.2
CHUAN MỰC VÀ CHÉ ĐỘ KÉ TOÁN ÁP DỤNG (tiếp theo) Chuẩn mực và Chế độ Kế toán áp dụng (tiếp theo)
Kỳ kế toán từ ngày 01 tháng 01 năm 2012 đến ngày 30 tháng 6 năm 2012 là kỳ kế toán đầu tiên Ngân hàng lập các báo cáo tài chính giữa niên độ Do đó, số liệu trên các báo cáo tài chính đã được kiêm toán của Ngân hàng tại ngày 31 tháng 12 năm 2011 và cho năm tài
chính kết thúc cùng ngày đã được sử dụng làm số dư đầu kỳ và được trình bày trên các
báo cáo tài chính giữa niên độ cho mục đích tham khảo
Các báo cáo tài chính giữa niên độ kèm theo được lập trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc
và thơng lệ kế tốn được chấp nhận tại Việt Nam Do đó, bảng cân đối kế toán giữa niên
độ, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ, báo cáo lưu chuyễn tiền tệ giữa niên độ và các thuyết minh đi kèm cũng như việc sử dụng các báo cáo này không dành cho
những ai không thông hiểu các thông lệ, thủ tục và nguyên tắc kế toán Việt Nam và hơn
nữa, những báo cáo này không được lập nhằm thể hiện tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh và lưu chuyển tiền tệ của Ngân hàng theo những nguyên tắc và thông lệ kế toán được cháp nhận rộng rãi ở các quốc gia và thể chế bên ngoài Việt Nam
Các cơ sở đánh giá và các ước tính kế toán áp dụng
Việc trình bày các báo cáo tài chính giữa niên độ yêu cầu Ban Tổng Giám đốc phải thực hiện các ước tính và giả định ảnh hưởng đến số liệu báo cáo của tài sản, nợ phải trả cũng như việc trình bày các công nợ tiềm ẳn Các ước tính và giả định này cũng ảnh hưởng đến thu nhập, chỉ phí và kết quả số liệu dự phòng Các ước tính này được dựa trên các giả định về một số yếu tố với các mức độ khác nhau về chủ quan và tính không chắc chắn Do vậy, các kết quả thực tế có thể có thay đổi dẫn đến việc điều chỉnh các khoản mục có liên quan Sau này
Hoạt động liên tục
Ban Tổng Giám đốc Ngân hàng đã thực hiện đánh giá khả năng tiếp tục hoạt động của Ngân hàng và nhận thấy Ngân hàng có đủ các nguồn lực để duy trì hoạt động kinh doanh trong một tương lai xác định Ngoài ra, Ban Tổng Giám đốc không nhận thấy có sự không
chắc chắn trọng yếu nào có thể ảnh hưởng đến khả năng hoạt động liên tục của Ngân
hàng Do vậy, các báo cáo tài chính giữa niên độ này được lập trên cơ sở giả định hoạt động liên tục
Dự phòng rủi ro trái phiếu doanh nghiệp
Vào cuối kỳ kế toán, Ngân hàng tiến hành đánh giá khả năng thu hồi của các trái phiếu
doanh nghiệp để xác định mức độ dự phòng cho khoản mục này ghi nhận trên báo cáo két quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ Ngân hàng đưa ra các ước tính này dựa trên khả
năng tài chính của đối tác và giá trị có thể thu hồi được của tài sản đảm bảo néu có Các ước tính này được dựa trên các giả định về một số yếu tố có mức độ khác nhau trong nhận định chủ quan cũng như tính không chắc chắn và kết t qua thực tế có thể khác nhau dẫn đến việc có thể có điều chỉnh một số khoản trong tương lai
CÁC CHÍNH SÁCH KÉ TỐN CHỦ YÉU Tiền và các khoản tương đương tiền
Tiền và các khoản tương đương tiền bao gồm tiền mặt, vàng, đá quý, tiền gửi thanh toán
với Ngân hàng Nhà nước, tín phiếu chính phủ và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác đủ điều
kiện chiết khấu với Ngân hàng nhà nước, các khoản tiền gửi thanh toán và tiền gửi, cho vay
tại các tổ chức tín dụng khác có thời hạn đáo hạn không quá ba tháng kể từ ngày gửi và các khoản mục chứng khoán có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá ba tháng kể từ
ngày mua
—
444
Trang 15THUYÉT MINH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ (tiếp theo)
tại ngày 30 tháng 6 năm 2012 và cho kỳ kế toán 6 tháng kết thúc cùng ngày
4.2
4.3
CÁC CHÍNH SÁCH KÉ TOÁN CHỦ YÉU (tiếp theo)
Các khoản cho vay và ứng trước khách hàng
Các khoản cho vay và ứng trước khách hàng được công bố và trình bày theo số dư nợ gốc tại thời điểm kết thúc kỳ kê toán
Dự phòng rủi ro tín dụng
Theo Luật các Tổ chức Tín dụng có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2011, Quyết định số
1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Thông đốc Ngân hàng Nhà nước vê
việc ban hành Quy chế cho vay của Tổ chức Tín dụng đối với khách hàng, Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03 tháng 02 năm 2005 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành theo Quyết định số
1627/2001/QĐ-NHNN, Quyết định số 493/2005/QD-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 và
Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25 tháng 4 năm 2007 của Ngân hàng Nhà nước về
việc Phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, tổ chức tín dụng phải thực hiện phân loại nợ, trích lập dự
phòng rủi ro tín dụng Theo đó, các khoản cho vay khách hàng được phân loại theo các
mức độ rủi ro như sau: Nợ đủ tiêu chuẩn, Nợ cần chú ý, Nợ dưới tiêu chuẩn, Nợ nghi ngờ và Nợ có khả năng mắt vốn dựa vào tình trạng quá hạn và các yếu tố định tính khác của khoản cho vay
Rủi ro tín dụng thuần của các khoản cho vay khách hàng được tính bằng giá trị còn lại của
khoản cho vay trừ giá trị của tài sản bảo đảm đã được chiết khấu theo các tỷ lệ được quy
định trong Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN
Dự phòng cụ thể được trích lập trên rủi ro tín dụng thuần của các khoản cho vay theo các tỷ
lệ tương ứng với từng nhóm như sau: Nhóm | Loại Tỷ lệ dự phòng cụ thé 1 Nợ đủ tiêu chuẩn 0% 2 Nợ cần chú ý 5% 3 Nợ dưới tiêu chuẩn 20% 4 Nợ nghi ngờ 50% 5 Nợ có khả năng mát vốn 100%
Theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, dự phòng chung được trích lập để dự phòng cho những tổn thất chưa xác định được trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ thể và trong các trường hợp khó khăn về tài chính của các tổ chức tín dụng khi chất lượng các khoản nợ suy giảm Theo đó, Ngân hàng phải thực hiện trích lập và duy trì dự phòng
chung bằng 0,75% tổng giá trị các khoản nợ, các khoản bảo lãnh, chấp nhận thanh toán và
cam kết cho vay không hủy ngang vô điều kiện có thời điểm thực hiện cụ thể được phân loại từ nhóm 1 đến nhóm 4
Dự phòng được ghi nhận như một khoản chỉ phí trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ và được sử dụng để xử lý các khoản nợ xấu Theo Quyết định số 493/2005/QD-NHNN và Quyết định só 18/2007/QĐ-NHNN, Ngân hàng thành lập Hội đồng Xử lý Rủi ro để xử lý các khoản nợ xấu nếu như chúng được phân loại vào nhóm 5, hoặc nếu khách hàng vay là pháp nhân giải thể, phá sản, hoặc là cá nhân bị chết hoặc mắt tích Điều 3 của Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN quy định ít nhất mỗi quý một lần, trong thời hạn 15 ngày làm việc đầu tiên của tháng tiếp theo, tổ chức tín dụng thực hiện phân loại nợ gốc và trích lập dự phòng rủi ro đến thời điểm cuối ngày làm việc cuối cùng của quý (tháng)
trước Áp dụng Điều 3 nói trên, cho mục đích lập các báo cáo tài chính giữa niên độ, số liệu dự phòng và phân loại nợ được lập dựa trên số dư gốc tại ngày 31 tháng 5 năm 2012
13
st
Trang 16THUYET MINH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ (tiếp theo)
tại ngày 30 tháng 6 năm 2012 và cho kỳ kế toán 6 tháng kết thúc cùng ngày
44 4.4.1
4.4.2
CÁC CHÍNH SÁCH KÉ TOÁN CHỦ YÉU (tiếp theo) Chứng khoán đầu tư
Chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn
Chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn là các chứng khoán nợ được Ngân hàng mua hẳn với
mục đích đầu tư để hưởng lãi suất và Ngân hàng có ý định và có khả năng giữ các chứng
khoán này đến ngày đáo hạn Chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn có giá trị được xác định
và có ngày đáo hạn cụ thé Trong trường hợp chứng khoán được bán hẳn trước thời điểm
đáo hạn, các chứng khoán này sẽ được phân loại lại sang chứng khoán kinh doanh hay
chứng khoán sẵn sàng để bán
Chứng khoán này được ghi nhận theo mệnh giá vào ngày giao dịch, lãi dự thu của chứng
khoán trước khi mua (đối với chứng khoán nợ trả lãi sau) hoặc lãi nhận trước chờ phân bo (đối với chứng khoán nợ trả lãi trước) được phản ánh trên một tài khoản riêng Phần chiết khấu/phụ trội là chênh lệch âm/dương giữa giá gốc với giá trị của khoản tiền gồm mệnh giá cộng (+) lãi dồn tích trước khi mua (nếu có) hoặc trừ (-) lãi nhận trước chờ phân bổ (nếu
có), cũng được phản ánh trên một tài khoản riêng
Trong khoảng thời gian nắm giữ chứng khoán tiếp theo, các chứng khoán này được ghi nhận theo mệnh giá, chiết khau/phu trội (nếu có) của chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn được phân bỗ vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ theo phương pháp đường thẳng trong suốt thời gian còn lại ước tính của chứng khoán Số tiền lãi trả sau được ghi nhận theo nguyên tắc: Số tiền lãi dồn tích trước khi mua được ghi giảm giá trị của chính chứng khoán đó, đối ứng với tài khoản lãi dự thu; và số tiền lãi dồn tích sau thời điểm mua được ghi nhận vào thu nhập của Ngân hàng theo phương pháp cộng dồn Số tiền lãi nhận trước được hạch toán phân bổ vào thu lãi đầu tư chứng khoán theo phương pháp đường thẳng cho quãng thời gian đầu tư chứng khoán
Định kỳ, chứng khoán giữ đến ngày đáo hạn sẽ được xem xét về khả năng giảm giá
Chứng khoán được lập dự phòng giảm giá khi giá trị ghi số cao hơn giá trị thị trường xác định theo quy định tại Thông tư số 228/2009/TT -BTC ngày 07 thang 12 nam 2009 Trong trường hợp không thể xác định được giá trị thị trường của chứng khoán, các chứng khốn sẽ khơng được trích lập dự phòng Dự phòng giảm giá được ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ trên khoản mục 'Lãi (lỗ) thuần từ mua bán chứng khoán đâu tư”
Chứng khoán sẵn sàng đề bán
Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán bao gồm các chứng khoán nợ và chứng khoán vốn được Ngân hàng nắm giữ với mục đích đầu tư và sẵn sàng để bán, không thuộc loại chứng khoán mua vào bán ra thường xuyên nhưng có thể bán bát cứ lúc nào xét thầy có lợi và Ngân hàng không phải là cổ đông sáng lập; hoặc là đối tác chiến lược; hoặc có khả năng chi phối nhất định vào quá trình lập, quyết định các chính sách tài chính va hoạt động của doanh nghiệp nhận đầu tư thông qua văn bản thỏa thuận cử nhân sự tham gia Hội đồng Quan tri/Ban Điều hành
Chứng khoán vốn được ghi nhận theo giá gốc vào ngày giao dịch và luôn được phản ánh
theo giá gốc trong thời gian nắm giữ tiếp theo
Chứng khoán nợ được ghi nhận theo mệnh giá vào ngày giao dịch, lãi dự thu của chứng khoán trước khi mua (đối với chứng khoán nợ trả lãi sau) hoặc lãi nhận trước chờ phân bơ
(đối với chứng khốn nợ trả lãi trước) được phản ánh trên một tài khoản riêng Phần chiết
khấu/phụ trội là chênh lệch âm/dương giữa giá gốc với giá trị của khoản tiền gồm mệnh giá
cộng (+) lãi dồn tích trước khi mua (nêu có) hoặc trừ (-) lãi nhận trước chờ phân bổ (nếu
Trang 17THUYÉT MINH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ (tiếp theo) tại ngày 30 tháng 6 năm 2012 và cho kỳ kê toán 6 tháng kết thúc cùng ngày 4 4.4 4.4.2 4.5 4.6 4.7
CÁC CHÍNH SÁCH KÉ TỐN CHỦ YÉU (tiếp theo) Chứng khoán đầu tư (tiếp theo)
Chứng khoán sẵn sàng để bán (tiếp theo)
Trong khoảng thời gian nắm giữ chứng khoán tiếp theo, các chứng khoán này được ghi
nhận theo mệnh giá, chiết khẩu/phụ trội (néu có) của chứng khoán sẵn sàng để bán được phân bổ vào báo cáo két quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ theo phương pháp đường thẳng trong suốt thời gian còn lại ước tính của chứng khoán Số tiền lãi trả sau được ghi nhận theo nguyên tắc: Số tiền lãi dồn tích trước khi mua được ghi giảm giá trị của chính chứng khoán đó, đối ứng với tài khoản lãi dự thu; và số tiền lãi dồn tích sau thời điểm mua được ghi nhận vào thu nhập của Ngân hàng theo phương pháp cộng dồn Số tiền lãi nhận
trước được hạch toán phân bổ vào thu lãi đầu tư chứng khoán theo phương pháp đường
thẳng cho quãng thời gian đầu tư chứng khoán
Định kỳ, chứng khoán sẵn sàng để bán sẽ được xem xét về khả năng giảm giá Chứng
khoán được lập dự phòng giảm giá khi giá trị ghi số cao hơn giá thị trường xác định theo quy định tại Thông tư số 228/2009/TT-BTC ngày 07 tháng 12 năm 2009 Trong trường hợp không thể xác định được giá trị thị trường của chứng khoán, các chứng khốn sẽ khơng được trích lập dự phòng Dự phòng giảm giá được ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh giữa niên độ trên khoản mục “Lãi (lỗ) thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư” Tài sản có định hữu hình
Tài sản cố định hữu hình được thể hiện theo nguyên giá trừ đi kháu hao lũy kế
Nguyên giá tài sản cố định là toàn bộ các chi phí mà Ngân hàng phải bỏ ra để có được tài sản cố định hữu hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng Các chỉ phí mua sắm, nâng cấp và đổi mới tài sản có định được ghi tăng nguyên giá của tài sản cố định; chỉ phí bảo trì, sửa chữa được hạch toán vào kết quả hoạt động kinh doanh
giữa niên độ khi phát sinh
Khi tài sản được bán hay thanh lý, nguyên giá và giá trị khấu hao lũy kế được xóa sổ và các khoản lãi/lỗ phát sinh do thanh lý tài sản được hạch toán vào kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ
Tài sản có định vô hình
Tài sản cố định vô hình được ghi nhận theo nguyên giá trừ đi giá trị hao mòn lũy kế
Nguyên giá tài sản cố định vô hình là toàn bộ các chỉ phí mà Ngân hàng phải bỏ ra đễ có được tài sản cố định vô hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào sử dụng theo dự tính Các chỉ phí nâng cấp và đổi mới tài sản cố định vô hình được ghi tăng nguyên giá của tài
sản và các chi phí khác được hạch toán vào kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ khi
phát sinh
Khi tài sản cố định vô hình được bán hay thanh lý, nguyên giá và giá trị hao mòn lũy kế
được xóa số và các khoản lãi lỗ phát sinh do thanh lý tài sản được hạch toán vào kết quả
hoạt động kinh doanh giữa niên độ Khau hao
Kháu hao và hao mòn của tài sản có định hữu hình và vô hình được tính theo phương pháp đường thẳng trong suốt thời gian sử dụng ước tính của tài sản cố định như sau:
Nhà cửa, vật kiến trúc 3 - 25 năm
Máy móc thiết bị 3 - 10 năm
Phương tiện vận chuyễn 4 - 10 năm
Thiết bị dụng cụ quản lý 2-8năm
Tài sản cố định hữu hình khác 3 - 8 năm
Phần mềm máy vi tính 2-8năm
Tài sản vô hình khác 3 năm
Quyền sử dụng đắt không thời hạn thì không trích khấu hao
15
—
eer
Trang 18THUYÉT MINH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ (tiếp theo)
tại ngày 30 tháng 6 năm 2012 và cho kỳ kế toán 6 tháng kết thúc cùng ngày 4.8 4.9 4.10 4.11 CÁC CHÍNH SÁCH KÉ TỐN CHỦ YÉU (tiếp theo) Thuê tài sản
Các khoản thanh toán thuê hoạt động không được ghi nhận trên bảng cân đối kế toán giữa niên độ Tiền thuê phải trả được hạch toán theo phương pháp đường thăng vào khoản mục
“Chi phí hoạt động khác” trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ trong suốt
thời hạn thuê tài sản
Ghi nhận doanh thu và chỉ phí
Doanh thu từ lãi cho vay và chỉ phí trả lãi vay được ghi nhận trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ trên cơ sở dự thu, dự chỉ Lãi dự thu phát sinh từ các khoản
cho vay phân loại từ nhóm 2 đến nhóm 5 theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN và Quyết
định số 18/2007/QĐ-NHNN sẽ không được ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh trong kỳ Lãi dự thu của các khoản nợ này được chuyễn ra hạch toán và theo dõi ở
tài khoản ngoại bảng và được ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ khi Ngân hàng thực nhận
Chi phí hoa hồng cho vay mua xe gắn máy được hạch toán phân bé vào kết quả hoạt động
kinh doanh giữa niên độ theo phương pháp đường thẳng trong suốt thời hạn vay Trong
trường hợp tắt toán khoản vay trước hạn, phần chi phí hoa hồng còn lại chưa phân bé được ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ
Chi phí hoa hồng cho vay phải trả cho các đơn vị liên kết được hạch toán theo nguyên tắc dự
chỉ
Các khoản phí dịch vụ được hạch toán trên cơ sở thực thu, thực chỉ
Cổ tức bằng tiền nhận được từ hoạt động đầu tư được ghi nhận là thu nhập khi quyền nhận cổ tức của Ngân hàng được xác lập Cô tức bằng cổ phiếu và các cỗ phiếu thưởng nhận được không được ghi nhận là thu nhập của Ngân hàng mà chỉ cập nhật số lượng cổ phiếu Các nghiệp vụ bằng ngoại tệ
Theo chế độ ké toán của Ngân hàng, tất cả các nghiệp vụ phát sinh của Ngân hàng được hạch toán theo nguyên tệ Tại thời điểm cuối kỳ, tài sản và công nợ có nguôn góc ngoại tệ được quy đổi sang VNĐ theo tỷ giá quy định vào ngày kết thúc kỳ kế toán giữa niên độ
(xem chỉ tiết tỷ giá các loại ngoại tệ áp dụng vào ngày 30 tháng 6 năm 2012 tại Thuyết minh
só 38) Các khoản thu nhập và chi phi bang ngoại tệ của Ngân hàng được quy đỗi ra VNĐ
theo tỷ giá vào ngày phát sinh giao dịch Chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các tài sản và
công nợ bằng ngoại tệ sang VNĐ được ghi nhận vào bảng cân đối kế toán giữa niên độ và sẽ được kết chuyển vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh vào cuối kỳ kế toán
Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập hiện hành
Tài sản thuế và thuế phải nộp cho giai đoạn hiện hành và các giai đoạn trước được xác
định bằng giá trị dự kiến phải nộp cho (hoặc được thu hồi từ) cơ quan thuế, áp dụng mức thuế suất và các luật thuế có hiệu lực vào ngày lập bảng cân đối kế toán giữa niên độ
Thuế thu nhập hiện hành được ghi nhận vào kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ ngoại trừ trường hợp thuế thu nhập phát sinh liên quan đến một khoản mục được ghỉ thẳng vào vốn chủ sở hữu, trong trường hợp này, thuế thu nhập hiện hành cũng được ghi nhận
trực tiếp vào vốn chủ sở hữu
Ngân hàng chỉ được bù trừ các tài sản thuế thu nhập hiện hành và thuế thu nhập hiện hành phải trả khi Ngân hàng có quyền hợp pháp được bù trừ giữa tài sản thuế thu nhập hiện
hành với thuế thu nhập hiện hành phải nộp và Ngân hàng dự định thanh toán thuế thu nhập
hiện hành phải trả và tài sản thuế thu nhập hiện hành trên cơ sở thuần
Các báo cáo thuế của Ngân hàng sẽ chịu sự kiểm tra của cơ quan thuế Do việc áp dụng luật và các quy định về thuế đối với các loại nghiệp vụ khác nhau có thể được giải thích theo nhiều cách khác nhau, số thuế được trình bày trên các báo cáo tài chính giữa niên độ có thể sẽ bị thay đổi theo quyết định cuối cùng của cơ quan thuế
Trang 19THUYÉT MINH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ (tiếp theo) tại ngày 30 tháng 6 năm 2012 và cho kỳ kế toán 6 tháng kết thúc cùng ngày
4 4.11
4.12
CÁC CHÍNH SÁCH KÉ TOÁN CHỦ YÉU (tiếp theo) Thuế thu nhập doanh nghiệp (tiếp theo)
Thuế thu nhập hoãn lại
Thuế thu nhập hoãn lại được xác định cho các khoản chênh lệch tạm thời tại ngày lập bảng
cân đối kế toán giữa niên độ giữa cơ sở tính thuế thu nhập của các tài sản và nợ phải trả
và giá trị ghi sổ của chúng được trình bày trên báo cáo tài chính giữa niên độ
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả được ghi nhận cho tất cả những chênh lệch tạm thời chịu thuế, ngoại trừ:
» Thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh từ ghi nhận ban đầu của một tài sản hay nợ phải trả từ một giao dịch mà giao dịch này không có ảnh hưởng đến lợi nhuận kế toán hoặc lợi nhuận tính thuế thu nhập (hoặc lỗ tính thuế) tại thời điểm phát sinh giao dịch
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại được ghi nhận cho tất cả những chênh lệch tạm thời được
khấu trừ, giá trị được khấu trừ chuyển sang các giai đoạn sau của các khoản lỗ tính thuế và các khoản ưu đãi thuế chưa sử dụng, khi chắc chắn trong tương lai sẽ có lợi nhuận tính thuế để sử dụng những chênh lệch được khấu trừ, các khoản lỗ tính thuế và các ưu đãi thuế chưa sử dụng này, ngoại trừ:
» Tài sản thuế hoãn lại phát sinh từ ghi nhận ban đầu của một tài sản hoặc nợ phải trả từ
một giao dịch mà giao dịch này không có ảnh hưởng đến lợi nhuận kế toán hoặc lợi nhuận tính thuế thu nhập (hoặc lỗ tính thuế) tại thời điểm phát sinh giao dịch
Giá trị ghi sổ của tài sản thuế thu nhập hoãn lại phải được xem xét lại vào ngày kết thúc kỳ kế toán và phải giảm giá trị ghi số của tài sản thuế thu nhập hoãn lại đến mức bảo đảm chắc chắn có đủ lợi nhuận tính thuế cho phép lợi ích của một phần hoặc toàn bộ tài sản
thuế thu nhập hoãn lại được sử dụng Các tài sản thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại chưa ghi nhận trước đây được xem xét lại vào ngày kết thúc kỳ kế toán và được ghi nhận
khi chắc chắn có đủ lợi nhuận tính thuế để có thể sử dụng các tài sản thuế thu nhập hoãn lại chưa ghi nhận này
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại và thuế thu nhập hoãn lại phải trả được xác định theo thuế suất dự tính sẽ áp dụng cho kỳ tài chính khi tài sản được thu hồi hay công nợ được thanh toán, dựa trên các mức thuế suất và luật thuế có hiệu lực vào ngày kết thúc kỳ kế tốn
Thuế thu nhập hỗn lại được ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên
độ ngoại trừ trường hợp thuế thu nhập phát sinh liên quan đến một khoản mục được ghi thẳng vào vốn chủ sở hữu, trong trường hợp này, thuê thu nhập hoãn lại cũng được ghi nhận trực tiếp vào vốn chủ sở hữu
Ngân hàng chỉ được bù trừ các tài sản thuế thu nhập hoãn lại và thuế thu nhập hoãn lại
phải trả khi Ngân hàng có quyền hợp pháp được bù trừ giữa tài sản thuế thu nhập hiện hành với thuế thu nhập hiện hành phải nộp và các tài sản thuế thu nhập hoãn lại và thuế thu
nhập hoãn lại phải trả liên quan tới thuế thu nhập doanh nghiệp được quản lý bởi cùng một
cơ quan thuế đối với cùng một đơn vị chịu thuế và Ngân hàng dự định thanh toán thuế thu nhập hiện hành phải trả và tài sản thuế thu nhập hiện hành trên cơ sở thuần
Dự phòng cho các cam kết ngoại bảng
Theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN của Ngân
hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng phải thực hiện phân loại và trích lập dự phòng rủi ro đối
với các khoản bảo lãnh, chấp nhận thanh toán và cam kết cho vay không hủy ngang vô điều kiện và có thời điểm thực hiện cụ thể (gọi chung là các khoản cam kết ngoại bảng) vào
các nhóm quy định tại Điều 6 Theo đó, các khoản cam kết ngoại bảng được phân loại theo
các mức độ rủi ro như sau: Nợ đủ tiêu chuẩn, Nợ cần chú ý, Nợ dưới tiêu chuẩn, Nợ nghi ngờ và Nợ có khả năng mắt vồn dựa vào tình trang quá hạn và các yếu tố định tính khác Dự phòng cụ thể cho các cam kết ngoại bảng được tính tương tự như dự phòng các khoản
cho vay khách hàng tại Thuyết minh số 4.3 Chỉ phí dự phòng được hạch toán trên khoản mục “Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng” trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên
Trang 20THUYÉT MINH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ (tiếp theo) tại ngày 30 tháng 6 năm 2012 và cho kỳ kế toán 6 tháng kết thúc cùng ngày A 4.13 4.14 4.15 4.15.1 4.15.2 4.15.3
CÁC CHÍNH SÁCH KÉ TỐN CHỦ YÉU (tiếp theo)
Các khoản phải thu
Các khoản nợ phải thu khác ngoài các khoản phải thu từ hoạt động tín dụng của Ngân hàng được ghi nhận ban đầu theo giá gốc và luôn được phản ánh theo giá gôc trong thời gian
tiếp theo
Các khoản nợ phải thu khác được xem xét trích lập dự phòng rủi ro theo tuổi nợ quá hạn của khoản nợ hoặc theo dự kiến tổn thất có thể xảy ra trong trường hợp khoản nợ chưa
đến hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mắt tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan phát luật truy tố, xét xử hoặc
đang thi hành án hoặc đã chết Chi phí dự phòng phát sinh được hạch toán vào “Chi phí
hoạt động khác” trong kỳ
Đối với các khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán thì mức trích lập dự phòng theo hướng
dẫn của Thông tư số 228/2009/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 07 tháng 12 năm
2009 như sau:
Thời gian quá hạn Múc trích dự phòng
Từ trên sáu (06) tháng đến dưới một (01) năm 30%
Từ một (01) năm đến dưới hai (02) năm 50%
Từ hai (02) năm đến dưới ba (03) năm 70%
Từ ba (03) năm trở lên 100%
Cắn trừ
Tài sản và công nợ tài chính được cắn trừ và thể hiện giá trị ròng trên bảng cân đối kế toán giữa niên độ chỉ khi Ngân hàng có quyền hợp pháp để thực hiện việc cắn trừ và Ngân hàng
dự định thanh toán tài sản và công nợ theo giá trị ròng, hoặc việc tất tốn tài sản và cơng
nợ xảy ra đồng thời
Lợi ích của nhân viên
Trợ cấp nghỉ hưu
Nhân viên Ngân hàng khi nghỉ hưu sẽ được nhận trợ cắp về hưu từ Bảo hiểm Xã hội thuộc Bộ Lao động và Thương binh Xã hội Ngân hàng sẽ phải đóng bảo hiểm xã hội cho mỗi
nhân viên bằng 17,00% lương cơ bản hàng tháng của họ Ngoài ra, Ngân hàng không phải
có một nghĩa vụ nào khác
Trợ cắp thôi việc tự nguyện va trợ cấp mắt việc
Trợ cắp thôi việc tự nguyện: theo Điều 42 Bộ Luật Lao động sửa đổi ngày 02 tháng 4 năm
2002, Ngân hàng có nghĩa vụ chỉ trả trợ cấp thôi việc bằng một nửa tháng lương cho mỗi năm làm việc cộng với các trợ cấp khác (nếu có) cho mỗi năm làm việc tính đến ngày 31
tháng 12 năm 2008 cho những nhân viên tự nguyện thôi việc.Từ ngày 01 tháng 01 năm
2009, mức lương bình quân tháng được tính đẻ thanh tốn trợ cấp thơi việc sẽ căn cứ theo mức lương bình quân của sáu tháng gần nhát tính đến thời điểm lập báo cáo
Trợ cắp mắt việc: theo Điều 17 của Bộ Luật Lao động, Ngân hàng có nghĩa vụ chỉ trả trợ cấp cho nhân viên bị mắt việc do thay đổi cơ cấu tổ chức hoặc công nghệ Trong trường hợp này, Ngân hàng có nghĩa vụ chỉ trả trợ cắp mắt việc bằng một tháng lương cho mỗi
năm làm việc, mức trích lập tối thiểu cho người lao động bằng hai tháng lương
Trợ cấp thắt nghiệp
Theo Thông tư số 04/2009/TT-BLĐTBXH hướng dẫn Nghị định số 127/2008/NĐ-CP về bảo
hiểm thất nghiệp, từ ngày 01 tháng 01 năm 2009, Ngân hàng có nghĩa vụ đóng bảo hiểm
Trang 21
Ngân hàng Thương mại Cỗ phần Phát triển Mê Kông
THUYÉT MINH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ (tiếp theo) tại ngày 30 tháng 6 năm 2012 và cho kỳ kế toán 6 tháng kết thúc cùng ngày 5 TIEN MAT, VANG BAC, DA QUY 30/06/2012 31/12/2011 VNĐ VNĐ Tiền mặt bằng VNĐ 78.412.365.029 72.140.251.949 Tiền mặt bằng ngoại tệ 138.193.780 860.300.540 78.550.558.809 73.000.552.489 6 TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 30/06/2012 31/12/2011 VNĐ VNĐ Tiền gửi bằng VNĐ 7.668.915.694 20.917.436.247 Tiền gửi bằng USD 85.445.203 85.435.206 7.754.360.897 21.002.871.453
Tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bao gồm tiền gửi thanh toán và dự trữ bắt buộc
tại Ngân hàng Nhà nước Tại thời điểm ngày 30 tháng 6 năm 2012, khoản tiền gửi dự trữ
bắt buộc bằng VNĐ và các khoản tiền gửi thanh toán bằng ngoại tệ được hưởng lãi suất
tương ứng là 1,20%/năm và 0,05%/năm
Mức dự trữ bắt buộc theo quy định của Ngân hàng Nhà nước tại thời điểm ngày 30 tháng 6
năm 2012 như Sau:
- Đối với tiền gửi thuộc đối tượng phải thực hiện dự trữ bắt buộc bằng VNĐ có kỳ hạn
dưới 12 tháng và tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên có tỷ lệ dự trữ tương ứng là
0,60% và 0,20% (ngày 31 tháng 12 năm 2011: 3,00% và 1,00%)
- Đối với tiền gửi thuộc đối tượng phải thực hiện dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ có kỳ hạn
Trang 22THUYET MINH CAC BAO CAO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ (tiếp theo)
tại ngày 30 tháng 6 năm 2012 và cho kỳ kê toán 6 tháng kết thúc cùng ngày
8.1
8.2
TIỀN, VÀNG GỬI TẠI VÀ CHO VAY CÁC TƠ CHỨC TÍN DỤNG KHÁC (tiếp theo) Mức lãi suất tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác tại thời điểm cuối kỳ như sau:
30/06/20 12 lãi suat%/nam
Tiền gửi không kỷ hạn bằng VNĐ 0,10 - 1,20
Tiền gửi không kỳ hạn bằng USD 0,10 31/12/201 1 lãi suât %/năm 1,50 - 3,60 0,10 - 0,50 13,50 31/12/2011 VNĐ 3.159.389.708.751 26.913.565.200 Tiền gửi có kỳ hạn bằng VNĐ 3,50 - 13,50 CHO VAY KHÁCH HÀNG 30/06/2012 VNĐ Cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước 2.769.689.557.497 Cho vay bằng vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư 15.584.991.919 2.785.274.549.416 3.186.303.273.951 Mức lãi suất cho vay khách hàng tại thời điểm cuối kỳ như sau: 30/06/2012 31/12/2011
lai suat%/nam lãi suắt %/năm
Cho vay thương mại bằng VNĐ 5,00 - 60,50 5,00 - 58,00
Cho vay thương mại băng USD 4,30 - 5,00 4,50 - 5,30
Cho vay bằng vôn tài trợ 16,20 - 24,50 13,80 - 24,50
Trang 23THUYÉT MINH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ (tiếp theo)
tại ngày 30 tháng 6 năm 2012 và cho kỳ kế toán 6 tháng kết thúc cùng ngày
8 CHO VAY KHÁCH HÀNG (tiếp theo)
8.3 Phân tích dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng và theo loại hình doanh nghiệp 30/06/2012 31/12/2011 VNĐ % VNĐ % Cho vay các tổ chức kinh tế Công ty cổ phần khác Công ty TNHH tư nhân Công ty hợp danh Doanh nghiệp tư nhân Công ty trách nhiệm hữu hạn 01 thành viên do nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ Công ty nhà nước Công ty trách nhiệm hữu hạn 02 thành viên trở lên có phần vốn góp của nhà nước trên 50% vốn điều
lệ - hoặc nhà nước giữ quyền chỉ phối Hợp tác xã và liên hợp tác xã 400.000.000 0,01 - - 1.347.308.626.696 48,37 1.056.098.471.089 33,14 1.437.965.922.720 51,63 2.130.204.802.862 66,86 700.656.681.234 25,16 211.978.913.190 7,61 159.879.393.728 5,74 105.127.717.443 3,77 399.348.188.352 12,53 151.427.865.643 4,75 20.732.526.500 0,65 42.625.543.400 1,34 441.964.347.194 13,87 70.621.478.039 2,54 53.204.104.199 1,91 45.440.338.863 1,63 - - Cho vay ca nhan 2.785.274.549.416 100,00 3.186.303.273.951 100,00 8.4 Phân tích dư nợ cho vay theo ngành 30/06/2012 31/12/2011 VND % VNĐ % Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 895.322.560.777 32,14 1.113.842.124.419 34,96 Vận tảikhobãi - 446.743.418.482 16,04 458.828.177.032 14,40 Cho vay mua xe gan may 400.329.397.817 14,37 285.204.321.957 8,95
Hoạt động kinh doanh
bắt động sản ; 271.050.000.000 9,73 41.879.933.092 Aron
Céng nghiép ché bién,
ché tao 203.528.817.005 T,o0 58.215.407.280 1,83
Khai khoang 150.026.435.380 5,39 5.467.499.999 0,17
Trang 24THUYÉT MINH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ (tiếp theo) tại ngày 30 tháng 6 năm 2012 và cho kỳ kế toán 6 tháng kết thúc cùng ngày
9 THAY ĐÓI (TĂNG/GIẢM) CỦA DỰ PHÒNG RỦI RO TIN DUNG
Ngân hàng thực hiện việc phân loại nợ theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN và theo
Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước và theo chính sách phân loại
nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng nội bộ của Ngân hàng Dự phòng rủi ro tín dụng
được trích lập dựa trên két quả phân loại tổng dư nợ và số dư bảo lãnh trên tài khoản ngoại
bảng tại ngày 31 tháng 5 năm 2012 thay vì tại ngày 31 tháng 3 năm 2012 theo quy định của
Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN bởi vì Ngân hàng tin rằng việc phân loại nợ tại ngày 31 tháng 5 phản ánh chính xác hơn kết quả tín dụng của Ngân hàng tại thời điểm cuối kỳ kế
toán
Chi tiết số dự dự phòng rủi ro tin dụng trên được trình bày trên bảng cân đối kế toán tại
ngày 30 tháng 6 năm 2012 và 31 tháng 12 năm 2011 như sau:
30/06/2012 31/12/2011
VND VND
Dự phòng rủi ro cho vay khách hàng 24.155.366.905 37.233.189.857
Trang 25THUYÉT MINH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ (tiếp theo)
tại ngày 30 tháng 6 năm 2012 và cho kỳ kế toán 6 tháng kết thúc cùng ngày
DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG (tiếp theo)
Chỉ tiết phân loại nợ tại ngày 31 tháng 5 năm 2012 và dự phòng rủi ro các khoản cho vay và
các cam kết ngoại bảng tương ứng cần phải trích lập theo Quyết định số 493/2005/QD- NHNN, Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN và theo chính sách phân loại nợ và trích lập dự
Trang 26THUYÉT MINH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ (tiếp theo) tại ngày 30 tháng 6 năm 2012 và cho kỳ kế toán 6 tháng kết thúc cùng ngày
10 CHỨNG KHOÁN ĐÀU TƯ
Chứng khoán đầu tư sẵn sàng đề bán Chứng khoán Nợ Chứng khoán Nợ do các tổ chức tín dụng khác trong nước phát hành Chứng khoán Nợ do các tổ chức kinh tế trong nước phát hành Tín phiếu kho bạc Chứng khoán Vốn Chứng khoán Vốn do các tổ chức tín dụng khác trong nước phát hành Chứng khoán Vốn do các tổ chức kinh tế trong nước phát hành Dự phòng giảm giá chứng khoán sẵn sàng đề bán Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn Chứng khoán Chính phủ (*) 30/06/2012 VNĐ 3.523.646.272.169 202.187.702.036 1.825.000.000.000 1.496.458.570.133 31/12/2011 VND 2.302.562.088.078 202.562.088.078 2.100.000.000.000 19.352.810.000 19.352.810.000 418.852810.000 18.852.810.000 500.000.000 500.000.000 3.542.999.082.169 2.321.914.898.078 (5.873.207.000) — (9.083.950.900) 3.537.125.875.169 2.312.830.947.178 9.929.366.710 9.810.990.569 9.929.366.710 9.810.990.569 3.547.055.241.879 2.322.641.937.747 (*) Chứng khoán Chính phủ là trái phiếu kho bạc Nhà nước, có kỳ hạn năm (05) năm từ tháng 10 năm 2007; lãi được trả định kỳ hàng năm với lãi suất có định là 7,90%/năm,
gốc trả khi đáo hạn Hiện trái phiếu này đang được cằm có tại Ngân hàng Nhà nước
Trang 30THUYÉT MINH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ (tiếp theo)
tại ngày 30 tháng 6 năm 2012 và cho kỳ kê toán 6 tháng kết thúc cùng ngày
41 TÀI SẢN CÓ ĐỊNH (tiếp theo)
11.2 Tài sản cố định vô hình
Biến động của tài sản có định vô hình trong kỳ như sau:
Quyên Phan mém Tài sản vô ;
st? dung dat (1) máy vi tính (2) hình khác (3) Tông cộng VNĐ VNĐ VNĐ VNĐ Nguyên giá Số dư đầu kỳ 14.711.137.484 37.050.501.932 4163.733.500 51.925.372.916 Mua trong kỳ - 56.392275167 3.700.040.182 60.092.315.349 Tăng khác - 713.833.626 139.220.173 853.053.799 Số dư cuối kỳ 44.711.137.484 94.156.610.725 4.002.993.855 112.870.742.064 Giá trị hao mòn luỹ kế Số dư đầu kỳ 13.566.600 530.293.027 20.426.987 564.286.614 Hao mòn trong kỳ - — 3.903.071.084 242.9972350 4.146.068.434 Số dư cuối kỳ 43566600 4.433.364.111 263.424.337 4.710.355.048 Giá trị còn lại
Tại ngày đầu kỳ 44697.570.884 36.520.208.905 143.306.513 51.361.086.302 Tại ngày cuối kỳ 44697.570.884 89.723.246.614 3.739.569.518 108.160.387.016 (1) Khấu hao quyền sử dụng đất có thời hạn của những năm trước khi Ngân hàng chưa
chuyển từ quyền sử dụng đất có thời hạn sang vô thời hạn
(2) Trong năm, Ngân hàng đã hoàn tắt thử nghiệm và đưa vào sử dụng phần mềm lõi ngân
hàng Temenos 24 trên toàn bộ hệ thống từ ngày 7 tháng 5 năm 2012
(3) Bao gồm trong tài khoản vô hình khác chủ yếu là giá trị Dịch vụ Triển khai Tích hợp Hệ thống với giá trị là 1.352.079.400 đồng và Dịch vụ Triển khai Hệ thống Core Banking với giá trị là 2.470.877.091 đồng
42 TÀI SẢN CÓ KHÁC
Các khoản lãi, phí phải thu
Trang 31THUYET MINH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ (tiếp theo)
tại ngày 30 tháng 6 năm 2012 và cho kỳ kế toán 6 tháng kết thúc cùng ngày 12
12.1
12:2
13
TAI SAN CO KHAC (tiép theo)
Cac khoan phai thu
Các khoản phải thu nội bộ
Tạm ứng để hoạt động nghiệp vụ
Tạm ứng tiền lương, công tác phí cho cán
bộ, nhân viên
Các khoản phải thu khác Các khoản phải thu bên ngoài
Phải thu từ bán trái phiếu (Thuyết minh só 31) Tạm ứng cho nhà cung cấp Thuế giá trị gia tăng đầu vào Ký quỹ, đặt cọc Mua sắm tài sản cố định Tiền hỗ trợ lãi suất phải thu từ Ngân sách Nhà nước
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
Các khoản phải thu khác Tổng cộng Tài sản có khác Chi phí chờ phân bổ Công cụ, dụng cụ Vật liệu
TIỀN GỬI VÀ VAY CÁC TCTD KHÁC
Tiền gửi không kỳ hạn bằng VND
Trang 32THUYÉT MINH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIEN ĐỌ (tiếp theo)
tại ngày 30 tháng 6 năm 2012 và cho kỳ kê toán 6 tháng kết thúc cùng ngày 13
14 14.1
TIỀN GỬI VÀ VAY CÁC TCTD KHÁC (tiếp theo)
Mức lãi suất tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác tại thời điểm cuối kỳ như sau: 30/06/2012
lãi suất %/năm
Tiền gửi không kỳ hạn bang VND 1,20
Tiền gửi không ky han bang USD 0,10
Tiền gửi có ky hạn bang VND 9,00 - 14,00
Tiền gửi có kỳ hạn bằng USD 3,95 - 4,65
TIỀN GỬI CỦA KHÁCH HÀNG Thuyết minh theo loại hình tiền gửi
30/06/2012 VNĐ
Tiền gửi không kỳ hạn 82.873.260.455
Tiền gửi không kỳ hạn bằng VNĐ 71.609.777.606
Tiền gửi không kỳ hạn bằng USD 1.255.095
Tiền gửi tiết kiệm không ky hạn bằng VNĐ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn băng USD
Tiền gửi có kỳ hạn
Tiền gửi có kỳ hạn bằng VNĐ
Tiền gửi tiết kiệm có ky han bang VND Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng USD Tiền ký quỹ
Tiền ký quỹ bằng VNĐ (Thuyết minh số 30)
Trong tiền ký quỹ bằng VNĐ bao gồm khoản tiền ký qu 11.262.227.754 1.198.134.481.902 53.339.659.416 1.144.794.822.486 46.030.200.000 16.030.200.000 31/12/2011 lãi suất %/năm 1,20 11,00 - 14,00 3,05 - 7,38 31/12/2011 VNĐ 140.321.862.594 111.558.246.743 28.653.148.721 110.467.130 4.097.925.506.662 38.927.292.790 1.058.217.328.621 780.885.251 16.010.437.000 16.010.437.000 1.297.037.942.357 1.254.257.806.256 y 16.000.000.000 đồng là tài sản
đảm bảo cho cam kết bảo lãnh thực hiện hợp đồng cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam (Thuyết minh só 31)
Mức lãi suất tiền gửi của khách hàng tại thời điểm cuối kỳ như sau:
30/06/2012
lãi suất %/năm
Tiền gửi không kỳ hạn bằng VNĐ 1,00
Tiền gửi không kỳ hạn bằng USD 0,10
Tiền gửi tiết kiệm không kỳ han bang VND 1,00 - 2,00 Tiền gửi có kỳ hạn bằng VNĐ 2,00 - 9,00 Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn bằng VNĐ 2,00 - 9,00 31/12/2011 lãi suất %/năm 5,00 - 6,00 5,00 - 6,00 5,80 - 14,00 5,80 - 14,00
Trang 33THUYÉT MINH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ (tiếp theo) tại ngày 30 tháng 6 năm 2012 và cho kỳ kế toán 6 tháng kết thúc cùng ngày
14 14.2
15
TIỀN GỬI CỦA KHÁCH HÀNG (tiếp theo)
Thuyết minh theo đói tượng khách hàng, loại hình doanh nghiệp
30/06/2012 31/12/2011
VND VNĐ
Tiền gửi của tổ chức kinh tế
Doanh nghiệp quốc doanh 16.200.188.719 11.075.016.550 Doanh nghiệp ngoài quốc doanh và các đối tượng khác 75.721.195.613 75.793.222.203 91.921.384.332 86.868.238.753 Tiền gửi của cá nhân 4.205.116.558.025 1.167.389.567.503 4.297.037.942.357 1.254.257.806.256 VÓN TÀI TRỢ, UY THÁC ĐÀU TU’, CHO VAY MÀ TCTD CHỊU RỦI RO 30/06/2012 31/12/2011 VNĐ VNĐ Bằng VNĐ 24.540.534.579 27.943.451.689 Bằng USD 197.866.000 197.866.000 24.738.400.579 28.141.317.689 Chỉ tiết vốn nhận tài trợ, uỷ thác đầu tư, cho vay bằng VNĐ của Ngân hàng như sau: 30/06/2012 31/12/2011 VNĐ VNĐ Vốn nhận tài trợ RDFII (1) 13.791.468.000 14.828.968.000 Vốn nhận ủy thác đầu tư khác (2) 10.749.066.579 13.114.483.689 24.540.534.579 27.943.451.689
(1) Đây là vốn vay từ Sở Giao dịch lII - Ngân hàng Đầu tư Phát triển cho vay Dự án tài chính nông thôn II; có thời hạn từ một (01) đến ba (03) năm với lãi suất hiện tại là
13,92%/năm
(2) Đây là khoản vay theo dự án Tài chính Tín dụng Nhà ở do Ngân hàng Phát triển Châu
Á tài trợ thông qua NHNN Theo các thỏa thuận được ký kết trong tháng 12 năm 2011, thời hạn vay từ một (01) đến mười (10) năm, và lãi suất vay được tính trên cơ sở lãi suất điều chỉnh vào cuối mỗi quý theo phương pháp bình quân gia quyền của tổng các loại tiền gửi có kỳ hạn trong hệ thống ngân hàng và lãi suất hiện tại là 12,48%/năm
Trang 34THUYÉT MINH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA N
tại ngày 30 tháng 6 năm 2012 và cho kỳ kế toán 6 th
46
17
CÁC KHOẢN NỢ KHÁC
Các khoản phải trả nội bộ
Các khoản phải trả công nhân viên Quỹ khen thưởng phúc lợi
Quỹ trợ cấp mắt việc làm
Các khoản phải trả khác Các khoản phải trả bên ngoài
Phải trả cho đối tác (Thuyết minh số 31) Lãi tín phiều kho bạc chờ phân bỗ
Các khoản phải trả về phí hoa hồng đại lý cho vay mua xe gan may (Imotor)
Dự chỉ chỉ phí hoạt động
Bảo hiểm xã hội
Các khoản chờ thanh toán cho đại lý Imotor
Phải trả về mua sắm tài sản có định
Phải nộp Ngân sách Nhà nước
(Thuyết minh số 17)
Cổ tức phải trả cho cỗ đông Phải trả về hoa hồng liên kết Phải nộp về hỗ trợ lãi suất
Các khoản chờ thanh toán khác Tổng cộng IÊN ĐỘ (tiếp theo) áng kết thúc cùng ngày 30/06/2012 31/12/2011 VNĐ VNĐ 54.257.276.334 45.963.387.856 37.578.307.382 16.605.854.190 73.114.762 343.761.530.995 260.000.000.000 31.735.819.767 39.321.404.859 5.306.180.145 73.114.762 1.262.688.090 101.394.113.509 5.573.357.725 5.957.347.359 8.275.921.365 22.022.028.283 5.613.362.159 3.425.124.271 4.072.144.283 8.493.417.300 3.487.971.119 3.388.245.366 1.320.416.867 1.136.561.767 1.053.709.760 18.104.020.817 398.018.807.329 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ VỚI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 49.929.371.999 2.989.973.939 1.027.617.747 1.015.670.866 6.533.561.745 147.357.501.365
Phat sinh trong ky
Số dư đầu kỳ Số phải nộp Só đã nộp Só dư cuối kỳ VND VNB VND VNĐ Thuế GTGT 578.430 418.163.018 (404.591.081) 14.150.367 Thué TNDN 45374127078 26.868.484.530 (71 197.554.442) 1.045.057.166 Thuế TNCN 4231282999 10.788.559.944 (13.184.658.209) 1.835.184.734 Thuế nhà thâu 323.383.492 2.496.480.427 (2.326.010.820) 493.853.099 Thuế môn bài - 52.000.000 (52.000.000) ` 49.929.374.999 40.623.687.919 (87.1 64.814.552) 3.388.245.366
Thuế thu nhập doanh nghiệp (“TNDN”)
Trang 35THUYÉT MINH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỌ (tiếp theo)
tại ngày 30 tháng 6 năm 2012 và cho kỳ kế toán 6 tháng kết thúc cùng ngày
47 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ VỚI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (tiếp theo) Chi phi thuế thu nhập doanh nghiệp cho kỳ kế toán được tính như sau:
Chi phi thuế TNDN hiện hành
Lợi ích thuê TNDN hoãn lại
TỎNG CỘNG
17.1 Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành phải trả được xá
của kỳ hiện tại Thu nhập chịu thuế khác với thu nhập đư Cho kỳ kế toán 6 tháng kết thúc ngày 30 tháng 6 năm 2012 VND 26.868.484.530 Cho nam tai chinh kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2011 VNĐ 120.961.682.812 (1.382.589.786) 26.868.484.530 119.579.093.026
c định dựa trên thu nhập chịu thuế ợc báo cáo trong báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh giữa niên độ vì thu nhập chịu thuế không bao gồm các khoản mục thu nhập được tính thuế hay chi phí được khấu trừ trong các kỳ khác do có sự khác biệt giữa
việc ghi nhận theo chính sách kế toán của Ngân hàng và các quy định thuế hiện hành, và
cũng không bao gồm các khoản mục không phải chịu thuế hay không được khấu £ trừ cho
mục đích tính thuế Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành phải trả của Ngân hàng được
tính theo thuế suất đã ban hành đến ngày két thúc kỳ kế toán giữa niên độ
Thu nhập từ hoạt động kinh doanh trước thuê Trừ: Thu nhập từ lãi trái phiếu do Chính phủ bảo lãnh Thu nhập từ cỗ tức không chịu thuế Cộng:
Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng trích thêm
Lỗ thuần từ đánh giá lại ngoại tệ
Chi phí không có hóa đơn chứng từ theo
ché độ quy định
Thu nhập chịu thuế ước tính
Chi phí thuế TNDN theo thuế suất 25% Thuế TNDN phải trả đầu kỳ
Trang 36THUYÉT MINH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ (tiếp theo)
tại ngày 30 tháng 6 năm 2012 và cho kỳ kê toán 6 tháng kết thúc cùng ngày 17
17.2
TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ VỚI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (tiếp theo) Thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
Thuế TNDN hoãn lại phát sinh do chênh lệch dự phòng rủi ro tín dụng phát sinh khi Ngân hàng trích thêm dự phòng chung rủi ro tín dụng cho các khoản vay mua xe gắn máy cao
hơn so với mức quy định tại Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN
Thay đổi thuế TNDN hoãn lại của Ngân hàng trong kỳ như sau:
Ảnh hưởng đến báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh
Cho kỳ kế toán Cho năm tài
Trang 39Ngan hang Thuong mai Cé phan Phat triển Mê Kông THUYET MINH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ (tiếp theo)
tại ngày 30 tháng 6 năm 2012 và cho kỳ kế toán 6 tháng kết thúc cùng ngày 18 18.2 19 20 21
VÓN VÀ CÁC QUỸ (tiếp theo)
Các quỹ của Ngân hàng
Ngân hàng trích lập các quỹ theo quy định của Luật các TCTD số 47/2010/QH12 có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 và theo chính sách của Ngân hàng như sau: Tỷ lệ phân trăm của lợi nhuận sau thuế | Múc tối đa Quỹ bổ sung vốn điều lệ | 5% lợi nhuận sau thuế điêu lệ Tuy mức vốn Quỹ dự phòng tài chính 10% lợi nhuận sau thuế sau khi trừ đi phần trích lập quỹ dự trữ bỗ sung vốn điều lệ 25% vốn điều lệ
Quỹ đầu tư phát triển Theo Nghị quyết Đại hội cỗ đông Không quy định
Quỹ khen thưởng,
phúc lợi Theo Nghị quyết Đại hội cỗ đông Không quy định Việc trích lập các quỹ sẽ căn cứ theo kết quả hoạt động kinh doanh cuối năm
Việc sử dụng các quỹ dự trữ này phù hợp với quy định của Ngân hàng và pháp luật
LÃI TRÊN CÔ PHIẾU
Lãi cơ bản trên cổ phiếu được tính bằng số lợi nhuận thuần trong kỳ phân bổ cho các cỗ
đông của Ngân hàng chia cho số lượng bình quân gia quyền của số cổ phiếu phổ thông
đang lưu hành trong kỳ Chỉ tiết lãi cơ bản trên cổ phiêu của Ngân hàng như sau: Cho kỳ kế toán 6 tháng kết thúc Cho năm tài chính ngày 30 tháng 6 kết thúc ngày 31 năm 2012 tháng 12 năm 2011 VNĐ VNĐ Lợi nhuận thuần phân bổ cho các cỗ đông của Ngân hàng (VNĐ) - 93.516.144.951 380.787.844.680
Bình quân gia quyền của số cổ phiếu phổ
thông đang lưu hành (cổ phiếu) 375.000.000 375.000.000
Lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu (VNĐ) 249 1.015
CỎ TỨC
Trong kỳ, Ngân hàng chưa thực hiện tạm ứng cổ tức năm 2012 cho cỗ đông THU NHẬP LÃI VÀ CÁC KHOẢN THU NHẬP TƯƠNG TỰ Cho kỳ kế toán 6 tháng kết thúc Cho năm tài chính ngày 30 tháng 6 kết thúc ngày 31 năm 2012 tháng 12 năm 2011 VNĐ VNĐ
Thu nhập lãi tiền gửi 163.053.859.803 575.244.960.395
Thu nhập lãi cho vay khách hàng 298.663.133.529 597.281.202.918
Thu lãi từ chứng khoán nợ 216.638.294.461 156.073.899.705
Thu khác từ hoạt động tín dụng 1.840.728.594 3.826.402.875
Trang 40THUYÉT MINH CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ (tiếp theo)
tại ngày 30 tháng 6 năm 2012 và cho kỳ kế toá
22 CHI PHÍ LÃI VÀ CÁC KHOẢN CHI PHÍ TƯƠNG TỰ
Trả lãi tiền gửi Trả lãi tiền vay
Chi phí hoạt động tín dụng khác
23 LO THUÀN TỪ HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ
Thu nhập từ hoạt động dịch vụ Thu từ nghiệp vụ ủy thác và đại lý
Thu từ dịch vụ thanh toán
Thu từ nghiệp vụ bảo lãnh
Thu về dịch vụ ngân quỹ
Thu phí hồ sơ tín dụng và bảo lãnh Thu phí quản lý các hợp đồng vay Thu khác
Chi phí hoạt động dịch vụ Chi phí hoa hồng môi giới
Cước phí bưu điện về mạng viễn thông Chi về nghiệp vụ ủy thác cho vay
(Thuyết minh só 31) Chi về dịch vụ thanh toán