ĐAU THẮT NGỰC KHÔNG ỔN ĐỊNH (Kỳ 2) pdf

5 489 0
ĐAU THẮT NGỰC KHÔNG ỔN ĐỊNH (Kỳ 2) pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐAU THẮT NGỰC KHÔNG ỔN ĐỊNH (Kỳ 2) Các xét nghiệm chẩn đoán Điện tâm đồ: Trong cơn đau có thể thấy sự biến đổi của đoạn ST: ST chênh xuống, T đảo chiều, ST chênh lên thoáng qua. Nếu ST chênh lên bền vững hoặc mới có xuất hiện bloc nhánh trái thì ta cần phải nghĩ đến NMCT. Có 20 % bệnh nhân không có thay đổi trên ĐTĐ. Việc phân biệt ĐTNKÔĐ với NMCT cấp không có sóng Q chủ yếu là xem có sự thay đổi của men tim hay không. Bảng 1-2. Phân tầng nguy cơ của bệnh nhân ĐTNKÔĐ Nguy cơ cao Nguy cơ vừa Nguy cơ thấp Có m ột trong KhôngKhông có các biểu hiện sau: các d ấu hiệu nguy cơ cao nhưng có 1 trong các d ấu hiệu sau: các bi ểu hiện của nguy cơ cao ho ặc vừa Đau ng ực khi ngh ỉ > 20 phút, của bệnh mạch vành Có phù ph ổi c ấp do bệnh mạch vành Đau ng ực khi nghỉ có k èm theo đo ạn ST thay đổi > 1mm Đau ng ực kèm theo xu ất hiện ran ở phổi, tiếng tim th ứ 3 hoặc HoHL Đau ng ực khi ngh ỉ >20 phút nhưng đã tự đỡ Đau ng ực khi ngh ỉ >20 phút nhưng đáp ứng tốt với điều trị Đau ng ực về đêm Đau ng ực có kèm theo thay đ ổi ST Đau ng ực m ới xảy ra trong Có s ự gia tăng về tần số v à mức độ đau ngực Đau ng ực kh ởi phát do gắng sức nhẹ Đau ng ực m ới xuất hiện trong vòng 2 tuần- 2 tháng Không thay đổi ST mới Đau ng ực kèm theo t ụt huyết áp vòng 2 tu ần, tính chất nặng. Có sóng Q b ệnh lý hoặc xuất hiện ST ch ênh xu ống ở nhiều chuyển đạo. Tuổi > 65 Men tim: Vì tính chất khó phân biệt với NMCT (không sóng Q) và có thể tiến triển đến NMCT của ĐTNKÔĐ nên mọi bệnh nhân cần được làm xét nghiệm men tim và theo dõi các men này. Các men thường được dùng để theo dõi là CK và CK-MB; Troponin T và I. Về nguyên tắc trong ĐTNKÔĐ không có sự thay đổi các men tim, tuy nhiên trong một số trường hợp có thể thấy tăng đôi chút men Troponin I và điều này báo hiệu tiên lượng xấu hơn. Siêu âm tim: Siêu âm tim thường giúp ích cho ta chẩn đoán rối loạn vận động vùng (nếu có), đánh giá chức năng thất trái (đặc biệt sau NMCT) và các bệnh lý thực tổn van tim kèm theo hoặc giúp cho việc chẩn đoán phân biệt. Các nghiệm pháp gắng sức: Cần chú ý là khi đã chẩn đoán chắc chắn ĐTNKÔĐ thì không có chỉ định làm các nghiệm pháp gắng sức do tính chất bất ổn của bệnh. Các nghiệm pháp này chỉ đặt ra khi bệnh nhân ở nhóm nguy cơ thấp, lâm sàng không điển hình, không có thay đổi trên ĐTĐ và đã điều trị ổn định tại bệnh viện trong vài ngày. Chụp động mạch vành: Chỉ định chụp động mạch vành trong ĐTNKÔĐ được các tác giả thống nhất là ở nhóm bệnh nhân có nguy cơ cao, vì mục đích của chụp ĐMV là để can thiệp ĐMV nếu có thể. Các chỉ định khác là khi bệnh nhân không đáp ứng hoặc tái phát đau ngực sau khi đã dùng thuốc điều trị tối ưu, khi bệnh nhân có suy tim, rối loạn nhịp, giảm chức năng thất trái (bảng 1-3). Hiện nay một số trung tâm trên thế giới chủ trương chụp ĐMV và can thiệp cho mọi bệnh nhân ĐTNKÔĐ ngay thì đầu. Tuy nhiên, cách này chưa tỏ ra lợi ích vượt trội so với cách điều trị bảo tồn trước, nó chỉ vượt trội ở nhóm có nguy cơ cao. Bảng 1-3. Các chỉ định của chụp ĐMV trong ĐTNKÔĐ. Nhóm nguy cơ cao. Tiền sử có can thiệp ĐMV hoặc mổ cầu nối. Suy tim. Giảm chức năng thất trái (EF < 50%). Rối loạn nhịp thất ác tính. Còn tồn tại hoặc tái phát đau ngực sau dùng thuốc . Có vùng giảm tưới máu cơ tim rộng tr ên các xét nghiệm chẩn đoán không chảy máu (xạ đồ c ơ tim, siêu âm tim stress). Có bệnh van tim rõ rệt kèm theo (HoHL, HoC). . ĐAU THẮT NGỰC KHÔNG ỔN ĐỊNH (Kỳ 2) Các xét nghiệm chẩn đoán Điện tâm đồ: Trong cơn đau có thể thấy sự biến đổi của đoạn ST: ST chênh xuống,. điều trị Đau ng ực về đêm Đau ng ực có kèm theo thay đ ổi ST Đau ng ực m ới xảy ra trong Có s ự gia tăng về tần số v à mức độ đau ngực Đau ng ực kh ởi phát do gắng sức nhẹ Đau ng ực. sức do tính chất bất ổn của bệnh. Các nghiệm pháp này chỉ đặt ra khi bệnh nhân ở nhóm nguy cơ thấp, lâm sàng không điển hình, không có thay đổi trên ĐTĐ và đã điều trị ổn định tại bệnh viện

Ngày đăng: 01/07/2014, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan