Hoạt động 4 -Cho học sinh kể lại truyện Yêu cầu kể phải: -Đúng cốt truyện, các chi tiết -Dùng lời văn của mình để kể GV: Nhận xét, bổ sung Hs trả lời: Học sinh đọc Học sinh kể lại-Lớp nh
Trang 1Tuần: 1 Ngày soạn: 16/08/2009 Tiết : 1 Văn bản
CON RỒNG CHÁU TIÊN
(Truyền thuyết)
I Mục tiêu :
1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết, hiểu nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”; chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện
2.Kĩ năng: Học sinh kể được truyện một cách diễn cảm
3.Thái độ: Giáo dục lòng tự hào về nguồn gốc cao quí của dân tộc, ý thức đoàn kết trong cộng đồng
II Chuẩn bị:
Giáo viên: Tham khảo tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án
Học sinh : Đọc và tìm hiểu văn bản, sưu tầm tranh về đền Hùng
III Hoạt động dạy học:
1 Ổn định tình hình lớp: (1’)
2 Kiểm tra: (4’) Kiểm tra sách vở và dụng cụ học tập của Hs.
3 Giảng bài mới:
*Giới thiệu bài:
Từ bao đời nay mọi thế hệ người Việt Nam đều tự hào với nguồn gốc cao quí “Con Rồng cháu Tiên” của dân tộc mình Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên đã trở nên quen thuộc mà không người Việt Nam nào không tự hào, yêu thích Điều gì đã làm nên giá trị đẹp đẽ ấy? Ta sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay
10’ Hoạt động 1Gv gọi :
-Thế nào là truyền thuyết?
* Gv nhấn mạnh: Truyền
thuyết là thể loại văn học dân
gian; có cốt lõi là sự thật lịch
sử; có nhiều yếu tố kỳ ảo, thể
hiện thái độ và cách đánh giá
của nhân dân đối với nhân vật
và sự kiện lịch sử
Gv đọc mẫu, hướng dẫn học
sinh cách đọc
-Bài này chia thành mấy đoạn?
Tìm giới hạn và ý chính mỗi
đoạn?
Đọc chú thích *SGK-Hs trả lời
-Lắng nghe
-Học sinh đọc lại
-HS chỉ ra giới hạn của mỗi đoạn và ý của đoạn đó
I.Đọc ,tìm hiểu chung:
1-Truyền thuyết :SGK/7
2.Bố cục: 3 đoạna) … Long Trangb) … lên đường
Trang 220’ Hoạt động 2
-Truyền thuyết này kể về ai?
-Tìm những chi tiết nói về hình
dạng nguồn gốc của Lạc Long
Quân?
-Ngư tinh, Hồ tinh, Mộc tinh?
-Nguồn gốc và hình dạng của
Aâu Cơ?
-Thần Nông là gì?
-Em có nhận xét gì về hình
dạng, nguồn gốc của Lạc Long
Quân và Aâu Cơ?
* Gv: Lạc Long Quân và Aâu
Cơ gặp nhau, yêu nhau rồi trở
thành vợ chồng
-Việc sinh nở của Aâu Cơ có gì
lạ? Điều gì lạ ở những đứa con
của họ?
-Em hiểu như thế nào là “khôi
ngô”?
-Sống với nhau một thời gian
họ chia tay nhau Tại sao họ lại
chia con? chia như thế nào? và
để làm gì ?
*Tập quán là gì?
-Khi lên làm vua, người con
trưởng lấy hiệu là gì? Đóng đô
ở đâu? đặt tên nước là gì?
-Việc chia con như vậy có ảnh
hưởng gì đến tình đoàn kết gia
đình không?
-Theo chuyện này thì Việt
Nam ta là con cháu của ai?
-LL Quân và Âu Cơ-LLQ: Mình rồng, con trai của thần Long Nữ, có sức khoẻ vô địch và có nhiều phép lạ…
Hs đọc chú thích SGK -Aâu Cơ: Dòng họ Thần Nông xinh đẹp tuyệt trần…
* Đọc chú thích 3 SGK-Hs thảo luận nhómĐại diện nhóm trình bày
-Sinh ra bọc trăm trứng, nở trăm con, con không cần bú mớm lớn nhanh như thổi, khôi ngô…
*Đọc chú thích 4 SGK
-Kẻ ở cạn, người ở nước tính tình, tập quán khác nhau…
+Năm mươi con theo mẹ lên núi
+Năm mươi con theo cha xuống biển
*Đọc chú thích 5 SGK-Hiệu là Hùng Vương
Đóng đô ở Phong Châu (Phú Thọ ngày nay)Thảo luận nhóm:
Không, người ở miền xuôi, miền ngược khi có việc gì thì giúp đỡ lẫn nhau
Hs trả lời:
c) Phần còn lại
II.Đọc-Tìm hiểu văn bản:
1.LLQuân-Aâu Cơ-LLQuân: Mình Rồng con thần Long Nữ, sốngdưới nước, sức khoẻ vô địch, nhiều phép lạ… -Aâu cơ: thuộc dòng họ thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần, sống trên cạn
Nguồn gốc, hình dạngkỳ lạ, lớn lao đẹp đẽ
2.Sự nghiệp mở nước-Aâu Cơ sinh ra bọc trămtrứng nở ra trăm con.-Các con lớn nhanh như thổi, khôi ngô, khoẻ mạnh như thần
-Tập quán khác nhau họchia con, cai quản các phương, lập nước Văn Lang
Người Việt là con Rồng cháu Tiên
Trang 34’
* Gv: Trên thế giới chỉ có ở
Việt Nam ta mới gọi nhau là
“đồng bào”.Đồng bào là từ
HánViệt Đồng=cùng;
bào=bọc; nghĩa là cùng một
bọc sinh ra Điều này khẳng
định các dân tộc Việt nam đều
cùng chung một cội nguồn, đều
là anh em
Truyện được xây dựng bằng
nhiều chi tiết tưởng tượng kì
ảo
-Tìm những chi tiết tưởng
tượng kì ảo trong truyện?
-Thế nào là chi tiết tưởng
tượng kì ảo?
Các chi tiết tưởng tượng kì ảo
trong truyện có tác dụng gì?
Hoạt động 3
- Theo em truyện “Con Rồng
cháu Tiên” nhằm giải thích
điều gì?
GV nhận xét
-Ngoài việc giải thích về cội
nguồn dân tộc, truyện còn thể
hiện điều gì?
Hoạt động 4
-Cho học sinh kể lại truyện
Yêu cầu kể phải:
-Đúng cốt truyện, các chi tiết
-Dùng lời văn của mình để kể
GV: Nhận xét, bổ sung
Hs trả lời:
Học sinh đọc
Học sinh kể lại-Lớp nhận xét, bổ sung
3.Chi tiết tưởng tượng
kì ảo:
Nhằm thần kì hoá nguồn gốc thiêng liêng của dân tộc và làm tăngsức hấp dẫn cho truyện
4.Ý nghĩa truyện:
-Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi.-Thể hiện ý thức đoàn kết trong cộng đồng
*Ghi nhớ: SGK
III Luyện tập
Kể lại truyện diễn cảm
4.Dặn dò Hs chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 1’
-Học bài , thuộc lòng ghi nhớ, kể diễn cảm truyện, đọc bài đọc thêm
-Đọc, tìm hiểu bài “Bánh chưng, bánh giầy”
IV.Rút kinh nghiệm,bổ sung:
Trang 4
Tuần: 1 Ngày soạn: 17/08/2009Tiết : 2 Văn bản
BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY
(Truyền thuyết)
I Mục tiêu :
1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được nội dung, ý nghĩa truyền thuyết ‘Bánh chưng, bánh giầy” ; chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của các chi tiết tưởng tượng trong truyện
2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc, kể cho học sinh
3.Thái độ: Giáo dục thái độ đề cao lao động, sự thờ kính tổ tông
II Chuẩn bị:
Giáo viên: Tham khảo tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án
Học sinh : Đọc và tìm hiểu văn bản, sưu tầm tranh cảnh làm bánh tết
III Hoạt động dạy học:
1 Ổn định tình hình lớp: 1’
2 Kiểm tra : 4’
* Câu hỏi:
a) Kể tóm tắt truyện “Con Rồng cháu Tiên” Nêu ý nghĩa của truyện?
b) Tìm những chi tiết truyền thuyết kỳ ảo trong truyện? Nêu ý nghĩa của những chi tiết ấy?
* Gợi ý:
a) -Kể tóm tắt, đầy đủ ngắn gọn các ý chính
-Nêu được ý nghĩa: Giải thích cội nguồn dân tộc và thể hiện ý thức đoàn kết cộng đồng
b) Các chi tiết: sinh bọc trăm trứng, con không cần bú mớm vẫn lớn nhanh như thổi… Tôđậm tính chất thần kì thiêng liêng của dân tộc và tăng sức hấp dẫn cho truyện
3.Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài:
Giới thiệu tranh: SGK
-Vua Hùng chọn người nối
ngôi trong hoàn cảnh nào?
-Ý định của vua khi chọn
HS đọc lạiHọc sinh tìm bố cục
HS kể tóm tắt ngắn gọn theo từng đoạn
-Giặc ngoài đã yên, đất nước thanh bình, vua đã về già muốn nhường ngôi cho con
-Người nối ngôi phải nối
I.Đọc,tìm hiểu chung:
*Bố cục:
a)… chứng giámb)… hình trònc) phần còn lại
II.Tìm hiểu văn bản
1.Vua Hùng chọn ngườinối ngôi:
Người nối ngôi phải nối
Trang 5người nối ngôi? “Chí” vua ở
đây như thế nào?
-Hình thức tuyển chọn của vua
có gì đặc biệt?
Đây chính là một cuộc thi tài
giữa các hoàng tử Người nào
có tài năng, đức độ thì được
truyền ngôi
-Lang Liêu là ai?
-Tại sao trong 20 hoàng tử, chỉ
có Lang Liêu được thần giúp
đỡ?
Trong trời đất không có gì quí
bằng hạt gạo Hãy lấy gạo làm
bánh lễ Tiên Vương
Thần ở đây là người đại diện
cho ý nguyện của nhân dân lao
động Nhân dân ủng hộ Lang
Liêu là ủng hộ những người
thiệt thòi, chăm chỉ lao động,
sống chân chất , thật thà
-Lang Liêu đã dùng gạo làm
bánh gì? Chúng tượng trưng
cho gì?
- Vì sao 2 thứ bánh của Lang
Liêu được vua chọn?
Hoạt độâng 3
-Nêu ý nghĩa của truyện?
GV nhận xét
*Tìm những chi tiết hoang
đường trong truyện?
Hoạt độâng4
GV: Nhận xét
Đề cao lao động nghề nông
Sự thờ kính tổ tông trời đất, giữ
“chí ta”
-Chí vua:Đất nước yên bình, dân no ấm, không nhất thiết phải là con trưởng
-Hoàng tử con thứ 18 của vua Hùng
-Là một người thiệt thòi nhất, mẹ bị vua cha ghẻ lạnh ốm chết, bản thân phải làm lụng kiếm sống như bao người dân khác…
Bánh: chưng giầy
-Gắn liền với sản vật mà người nông dân làm ra, nuôi sống con người và nótượng trưng cho trời,đất,cỏcây, cầm thú
HS thảo luận nhómĐại diện nhóm trình bàyThần báo mộng
Học sinh đọc
HS thảo luận nhómĐại diện nhóm trình bày
“chí” của vua
2.Lang Liêu được vua truyền ngôi:
-Bánh chưng: đất (vuông)
-Bánh giầy: Trời (tròn)-Nhân ở giữa: cây cỏ, muôn loài
Hợp ý vua
Vua truyền ngôi
3.Ý nghĩa-Giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy
-Đề cao người lao động nông nghiệp
*Ghi nhớ: SGK/ 8
III.Luyện tập:
-Ý nghĩa của tập tục làm bánh chưng, bánh giầy trong ngày tết
Trang 6gìn đậm đà bản sắc văn hoá
dân tộc
4. Dặn dòHS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 5’
- Học kĩ bài , thuộc lòng ghi nhơ SGKù
- Đọc, tìm hiểu bài “Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt”
IV.Rút kinh nghiệm,bổ sung:
Tuần: 1 Ngày soạn: 18/08/2009
Tiết : 3
TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
I Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được định nghĩa về từ, nắm được đơn vị cấu tạo từ và các kiểu cấu tạo từ
2.Kĩ năng: Rèn luyện cách nhận biết, phân biệt và vận dụng từ trong giao tiếp
3.Thái độ: Giáo dục ý thức trau dồi ngôn ngữ dân tộc
II Chuẩn bị:
Giáo viên: Tham khảo tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án
Học sinh : Xem bài trước SGK
III.Hoạt động dạy học:
1 Ổn định tình hình lớp: 1’
2 Kiểm tra: 5’
Kiểm tra sách vở và việc chuẩn bị bài của học sinh
3 Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài:
Từ là gì? Từ có cấu tạo như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay
10’ Hoạt động 1
Gv ghi lên bảng câu :“Thần
dạy dân cách trồng trọt, chăn
nuôi và cách ăn ở “û
-Lập danh sách các tiếng và từ
trong câu trên
-Các đơn vị gọi tiếng và từ có
-Câu trên có 12 tiếng và 9 từ
Tiếng: có 1
I.Từ là gì?
*Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ
Trang 715’
gì khác nhau?
*Tiếng là âm thanh được phát
ra, mỗi tiếng la ømột âm tiết
Tiếng dùng để làm gì?
-Từ dùng để làm gì?
- Khi nào một tiếng gọi là một
từ?
*Em hiểu từ là gì?
Cho hs đọc ghi nhớ SGK
Hoạt động 2
-Từ có một tiếng là từ gì?
-Từ có 2 tiếng gọi là từ gì?
Điền vào bảng phân loại
Gv: Nhận xét và sửa chữa
-Cấu tạo của từ láy và từ ghép
có gì giống và khác nhau?
Gv: Cho ví dụ và phân tích
Hoạt động 3
Hướng dẫn hs làm vào bảng
con
Gợi ý: Theo bậc, theo giới tính,
quan hệ vợ chồng
Gv nhận xét
Theo em những tiếng đi kèm
sau tiếng bánh để chỉ đặc điểm
gì của bánh?
Cho ví dụ
Gv nhận xét, bổ sung
Từ: có 1 hoặc nhiều tiếng
Từ do tiếng tạo thành nhưng mang ý nghĩa
-Cấu tạo nên từ
-Đặt câu, tạo lời -Khi nó có nghĩa
HS thảo luận-Đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa và dùng để đặt câu
Hs đọc-Từ đơn-Từ phức
HS thực hiện theo nhómĐại diện nhóm điền vào bảng phụ (hs)
Giống: Đều do 2 hoặc nhiều tiếng tạo thànhKhác: Các tiếng trong từ ghép đều có nghĩa; từ láy các tiếng có quan hệ âm thanh với nhau
Tiếng người khóc
*Từ là đơn vị từ nhỏ nhất có nghĩa dùng để đặt câu
*Ghi nhớ SGK/13
II.Từ đơn và từ phức
-Từ đơn là từ có một tiếng
-Từ phức là từ có 2 hoặc nhiều tiếng
Vd:
-Từ ghép có quanhệvề nghĩa giữa các tiếng
-Từ láy có quan hệ láy âm giữa các tiếng
Trang 8-“Thút thít” miêu tả âm thanh
gì? Tìm những từ láy miêu tả
tiếng khóc?
-Gv nhận xét, bổ sung
-Gv nhận xét, ghi điểm, bổ
sung
Hs ghi vào bảng con
a) Tả tiếng cười:
b)Tả tiếng nói:
c)Tả dáng điệu:
Thút thít:
Hu hu; sụt sùi, nức nở, rưng rứt, oa oa…
5.Thi tìm nhanh từ láy Hô hố, ha hả…
Sang sảng, lí nhí, lè nhè…
Đủng đỉnh, thướt tha
4 Dặn dò Hs chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 2’ - Học kĩ bài , thuộc lòng ghi nhớ SGK. - Đọc thêm những từ ghép có tiếng “ăn” - Đọc, tìm hiểu bài “Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt” IV.Rút kinh nghiệm , bổ sung :
Tuần: 1 Ngày soạn: 19/08/2009 Tiết : 4
GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
I Mục tiêu :
1.Kiến thức: Hình thành sơ bộ các khái niệm: Văn bản, giao tiếp và phương pháp biểu đạt cho Hs Huy động kiến thức của Hs về các loại văn bản mà các em đã biết
2.Kĩ năng Bước đầu cho học sinh nhận biết các loại văn bản khác nhau
3.Thái độ: Xây dựng thái độ nghiêm túc khoa học trong việc học tập ngữ văn
II Chuẩn bị:
Giáo viên: Tham khảo tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án
Học sinh : Đọc và chuẩn bị bài trước khi đến lớp
III Hoạt động dạy học:
1 Ổn định tình hình lớp: (1’)
2 Kiểm tra (4’): Sách vở, đồ dùng học tập và việc chuẩn bị bài
3 Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: Hôm nay sẽ học bài”Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt”
15’ Hoạt động 1
-Khi có một ý nghĩ, một tình -Phải nói hay viết ra để
I.Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu
Trang 9cảm, một nguyện vọng muốn
trình bày thì em sẽ làm thế
nào?
-Giao tiếp là gì?
-Muốn biểu đạt… một cách
đầy đủ cho người khác hiểu,
ta phải làm gì?
Khi nói (viết) ra ý tưởng…
tạo văn bản
Câu ca dao này sáng tác ra
để làm gì? Khuyên con người
điều gì?
-Hai câu 6 và 8 liên kết nhau
như thế nào?
-Theo em câu ca dao có phải
là một văn bản không?
-Em hiểu thế nào là văn bản?
Tạo văn bản nhằm mục đích
gì?
-Lời phát biểu của thầy cô
hiệu trưởng trong lễ khai
giảng có phải là một văn bản
không? Vì sao?
-Bức thư gởi bạn có phải là 1
văn bản không? Đơn xin học,
thiếp mời, văn bằng, biểu
mẫu, hoá đơn, truyện cổ… có
phải là văn bản không?
-Kể 1 số văn bản mà em
biết?
Hoạt động 2
-Có nhiều kiểu văn bản khác
nhau,tuỳ theo mục đích giao
người khác nghe, đọc
Hoạt động giao tiếp diễn ra
-Hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm… bằng ngôn từ
-Ta phải nói, viết có đầu có đuôi, mạch lạc, có lí lẽ
HS đọc câu ca dao-Khuyên con người phải có ý chí kiên định dù hoàn cảnh có thay đổi
-Liên kết nhờ cách hợp vần “nền”,”bền”; nhờ ý:
câu sau giải thích làm rõ
ý câu trước
-Đây là một văn bản
là chuỗi lời nói miệng hay bài viết…
Muốn người đọc, ngườinghe hiểu được ý mình
-Đó là 1 văn bản Vì tổngkết thành tích năm học cũ, nêu phương hướng năm học mới và được trình bày mạch lạc
*Văn bảnVăn bản nói (viết) là nhằm 1 mục đích nhất định, có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc và vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp
2-Kiểu văn bản và phươngthức biểu đạt
Trang 10tiếp cụ thể mà người ta sử
dụng các kiểu văn bản và
phương thức biểu đạt tương
ứng
Hs kẻ sơ đồ
-Gọi Hs cho ví dụ rồi nhận
xét, sửa chữa cho phù hợp
-Điền vào bảng phụ các hình
huống giao tiếp ở bài tập 1
SGK
Học sinh tập làm (nhóm)
Giáo viên nhận xét
Kiểu vbPTBĐ
Mục đích giao tiếp Ví dụ
Tự sự Trình bày diễn biến
sự việc
CRCT,BCBG
Miêu tả Tái hiện trạng thái sự
vật, con người Tả lại những pha bóng đẹpBiểu cảm Bày tỏ tình cảm, cảm
xúc Bày tỏ lòng yêu mến bóng đáNghị luận Nêu ý kiến đánh giá
bình luận Bác bỏ ý kiếnThuyết
Hành chính
Trình bày ý muốn,
qđ, thực hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người với người
Đơn xin phép
Kết luận: *Có nhiều kiểu văn bản khác nhau, tuỳ theo từng mục
đích giao tiếp mà ta chọn kiểu văn bản và phương thức biểu đạt cho phù hợp
13’
-Gv gọi
Hoạt động 3
Cho biết các đoạn văn đó
thuộc phương thức biểu đạt
nào?
-Giáo viên nhận xét, sửa
chữa, bổ sung
Học sinh đọc
Học sinh đọcHọc sinh thảo luận, trình bày
*Ghi nhớ:SGK/17
II.Luyện tập
1 Phương thức biểu đạt của các đoạn văn
4 Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
- Học kĩ bài , thuộc lòng ghi nhớ SGK
- Làm bài tập số 2
- Đọc, tìm hiểu bài “Thánh Gióng”
IV.Rút kinh nghiệm , bổ sung:
Trang 11
Tuần: 2 Ngày soạn: 21/08/2009
2 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm, kể được truyện
3.Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần xả thân vì nước và tự hào về truyền thống anh hùng của dân tộc
II Chuẩn bị c ủ a GV và HS
1/ Giáo viên: Tham khảo tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án
2/ Học sinh : Đọc và soạn bài trước khi đến lớp
III.Hoạt động dạy học:
1 Ổn định tình hình lớp: (1’)
2 Kiểm tra: (4’)
* Câu hỏi: Kể ngắn gọn truyện “Bánh chưng, bánh giầy” Nêu ý nghĩa của truyện?
* Gợi ý: -Kể ngắn gọn, diễn cảm, đầy đủ các chi tiết chính
-Ý nghĩa: Giải thích nguồn gốc “Bánh chưng, bánh giầy” & phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước thông qua việc đề cao nông nghiệp, đề cao nghề nông
3 Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: Thánh Gióng là một truyền thuyết liên quan đến lịch sử dân tộc Việt Nam.Truyền thuyết ấy có ý nghĩa gì,chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay
8’
25’
Hoạt động 1
-Gv đọc mẫu rõ ràng, diễn cảm
- Gv nhận xét cách đọc của Hs,
sửa chữa, uốn nắn
-Văn bản này có thể chia
thành mấy đoạn? Tìm giới hạn
và ý chính mỗi đoạn?
Giáo viên nhận xét
Hoạt động 2
-Truyện TG kể về ai?
-Tìm những chi tiết tưởng
tượng kì ảo nói về sự ra đời và
lớn lên của Thánh Gióng?
- Hs đọc theo từng đoạn
Hstrả lời:
HS kể lại truyện ngắn gọn, diễn cảm
-Thánh Gióng-Bà mẹ ướm thử vết chân lạ về nhà mang thai 12 tháng…
I.Đọc ,tìm hiểu chung:
d) Phần còn lại
II.Đọc-Tìm hiểu văn bản
1.Nhân vật TG:
-Ra đời kì lạ-Tuổi thơ khác thường
Trang 12-Em có nhận xét gì về sự ra
đời, tuổi thơ cũng như trong
chiến đấu của Thánh Gióng?
-Tiếng nói đầu tiên của đứa trẻ
lên ba là gì? Tiếng nói ấy thể
hiện điều gì?
*Ý thức đánh giặc cứu nước
được trao cho 1 con người anh
hùng có khả năng thần kì
Gióng là hình ảnh của người
dân bình thường khi âm thầm
lặng lẽ, khi nước nhà nguy
biến thì họ sẵn sàng đứng ra
cứu nước
-Vì sao Gióng đòi vũ khí bằng
sắt để đi đánh giặc? Vũ khí
gồm những gì?
*Gióng sống trong thời đại đồ
sắt, nghệ thuật đúc sắt phát
triển cao
-Ai là người góp gạo nuôi cậu
bé?
Vì sao phải góp gạo nuôi cậu?
* Người anh hùng lớn lên trong
sự che chở của nhân dân, được
nhân dân nuôi dưỡng, bám rễ
từ nhân dân , vì nhân phục vụ
-Gióng lớn nhanh như thổi,
vươn vai trở thành tráng sĩ Vì
sao nhân dân ta xây dựng hình
tượng như vậy?
-Em có biết những nhân vật
phi thường nào khác?
-Gậy sắt gãy, Gióng đã làm gì
để tiếp tục đánh giặc?
-Chi tiết này thể hiện điều gì
*Sức mạnh làm nên chiến
thắng của dân tộc không chỉ
-Lên ba mà vẫn không biết nói,cười, không đi-Nghe tiếng sứ giả bỗng cất tiếng nói
HS thảo luận, trình bày
-Tiếng nói đòi đánh giặc-Mong muốn đánh giặc chống giặc ngoại xâm
-Hs lắng nghe
-Gióng muốn có những thứ vũ khí tối tân nhất, mới nhất của thời đại để tiêu diệt kẻ thù
Nhân dân ta rất yêu chuộng hoà bình, ai cũng mong Gióng lớn nhanh để đánh giặc cứu nước
Nhân dân ta muốn người anh hùng phải có tầm vóc phi thường, phải tự vươn lên trưởng thành vượt bậc để đối phó với kẻ thù
Thần trụ trời, Heracles Nữoa…
-Nhổ tre đánh giặc-Sự linh động xử lí các tình huống trong chiến
-Chiến đấu anh dũng, thần kì
2.Các chi tiết: ý nghĩa
a)Tiếng nói đòi đánh giặc
ý thức đánh giặc cứu nước
b) Ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt… là những loại vũ khí tốt nhất
c) Bà con góp gạo nuôi Gióng thể hiện sức mạnh đoàn kết toàn dân
d) Gióng vươn vai trở thành tráng sĩ để chứng tỏ tầm vóc phi thường của người anh hùng và của cả dân tộc
đ)Nhổ tre đánh giặc
Xử lý linh động tận
Trang 13bằng vũ khí tối tân mà còn có
cả những thứ vũ khí thô sơ lấy
từ cây cỏ của đất nước
*Phát huy điều này, trong
kháng chiến chống Pháp Bác
Hồ từng kêu gọi “Ai có súng …
gậy gộc…”
-Đánh xong giặc, Gióng cởi
giáp sắt để lại và bay về trời
Tại sao?
*Gióng ra đời phi thường, ra đi
cũng phi thường, người anh
hùng ấy vì nghĩa cả mà đánh
giặc cứu nước
-Gióng là 1 hình tượng tiêu
biểu cho ai? Vào thời đại nào?
-Gióng mang trong mình nhiều
nguồn sức mạnh Đó là nguồn
sức mạnh nào?
-Hình tượng Thánh Gióng còn
thể hiện điều gì?
-Theo em truyện TG có liên
quan đến sự thật lịch sử nào?
Hoạt động 3
Hình ảnh nào của TG là hình
ảnh đẹp nhất trong tâm trí em?
-Tại sao hội thi thể thao trong
nhà trường gọi là Hội khoẻ
Phù Đổng?
đấu
Gióng bất tử cùng trời đất,cùng non sông đất nước, không màng công danh phú quí
Hs thảo luận nhómĐại diên nhóm trình bày
Sức mạnh tổ tiên, thần thánh của cả cộng đồng, sức mạnh của thiên nhiên, kĩ thuật
-Giặc Aân xâm lược nước ta
dụng mọi khả năng
e) Gióng bay về trời không màng công danh bất tử trong lòng dân tộc
3.Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng
Tiêu biểu cho người anh hùng cứu nước-Mang trong mình nhiềusức mạnh vì nghĩa lớn.-Thể hiện ước mơ và quan niệm của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước
*Ghi nhớ: SGK/23III.Luyện tập-Hình ảnh đẹp của TG
-Hội khoẻ Phù Đổng
4 Dặn dò: (3’)
- Hs chuẩn bị cho tiết học tiếp theo
- Học kĩ bài , thuộc lòng ghi nhớ SGKù
- Đọc, tìm hiểu bài “Từ mượn”
Trang 14IV.Rút kinh nghiệm , bổ sung:
Tuần: 2 Ngày soạn: 22/08/2008 Tiết : 6
TỪ MƯỢN
I Mục tiêu :
1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được thế nào là từ mượn
2.Kĩ năng: Rèn luyện cách nhận biết, sử dụng từ mượn khi nói khi viết
3.Thái độ:Bồi dưỡng ý thức trau dồi ngôn ngữ dân tộc
II Chuẩn bị:
Giáo viên: Tham khảo tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án
Học sinh : Đọc và soạn bài trước khi đến lớp
III Hoạt động dạy học:
1 Ổn định tình hình lớp: (1’)
2 Kiểm tra bài cũ : (4’)
* Câu hỏi: a) Từ là gì? Từ khác tiếng như thế nào? Cho ví dụ
b) Từ ghép khác từ láy như thế nào?
* Gợi ý trả lờiù:
a) Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất, có nghĩa dùng để đặt câu
Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ Có từ 1 tiếng, có từ có 2 hoặc nhiều tiếng
b) Từ ghép được tạo ra bằng cách ghép 2 hoặc nhiều tiếng có nghĩa
Từ láy được tạo ra bằng cách láy âm
3 Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: Các em đã tìm hiểu từ xét về mặt cấu tạo Hôm nay các em sẽ tìm hiểu từ xét về mặt nguồn gốc.Đó là từ mượn
15’ Hoạt động 1
Gv ghi ví dụ lên bảng
Hãy giải thích từ: Trượng,
tráng sĩ ?
-Các từ trượng, tráng sĩ có
nguồn gốc từ ngôn ngữ nào?
-Em hiểu thế nào là từ mượn
HS đọc chú thích 10, 12 trang 22 SGK
-Ngôn ngữ Hán
I.Từ thuần Việt và từ mượn:
a Từ thuần Việt: do cha ông ta sáng tạo ra
b.Từ mượn: Là từ chúng
ta vay mượn các ngôn ngữ khác
Trang 15-Những từ: người, làm, cao có
phải từ mượn không?
-Từ ông cha ta sáng tạo ra gọi
là từ gì?
-Gv ghi các từ đã cho lên bảng
Trong các từ trên, từ nào mượn
của tiếng Hán? Từ nào mượn
của ngôn ngữ khác? Đó là
ngôn ngữ nào?
-Em có thể nhận xét số lượng
từ mượn trong TV, đặc biệt là
số lượng từ Hán Việt?
-Nhận xét cách viết từ mượn?
-Gv nhận xét
Riêng từ mượn tiếng Hán (từ
Hán Việt) viết như từ thuần
*Trong văn tự sự, biểu cảm
không nên dùng nhiều từ mượn
khiến người đọc,người nghe
khó hiểu
-Không Đây là những từ
do cha ông ta sáng tạo ra
-Sứ giả, điện, giang sơn (Hán)
-Mít tinh, tivi, Internet (Anh)
-Xà phòng, Rađiô(Pháp)-Xô Viết (Nga)
-Từ mượn tiếng Hán là bộphận quan trọng
Học sinh trả lời
Học sinh đọc
Hs đọc và thảo luận-Mượn từ là 1 cách làm giàu ngôn ngữ dân tộc nhưng không được sử dụng một cách tuỳ tiện mà từ nào chúng ta không có mới được mượn
-Từ mượn tiếng Hán (từ gốc Hán và từ HV): quan trọng
-Từ mượn tiếng Anh, Pháp, Nga
c)Cách viết từ mượn-Từ mượn được Việt hoá cao viết như từ thuần Việt
-Từ mượn chưa Việt hoá thì dùng dấu ngang nối các tiếng
Vd: Mít tinh, in-tơ-nét
*Ghi nhớ: SGK /25II.Nguyên tắc mượn từ-Từ nào chúng ta không có sẵn thì cần phải mượn,không nên mượn 1 cách tuỳ tiện
15’ Hoạt động 3
Tìm từ mượn trong các câu và
cho biết các từ đó mượn của
ngôn ngữ nào?
Gv nhận xét
Xác định nghĩa của từng tiếng
tạo nên từ HánViệt
-Tên đơn vị đo lường
-Tên bộ phận xe đạp
III.Luyện tậpHọc sinh làm 1
a) Vô cùng, tự nhiên, ngạc nhiên, sính lễ (T.Hán)b) Linh đình gia nhân (T.Hán)
e) quyết định, lãnh địa, trang chủ (T.Hán)Pốp Mai-cơn Giăc-xơn, in-tơ-nét (T.Anh) 2.Nghĩa của các yếu tố HVa)Khán: xem; thính: nghe; giả: người; độc: đọcb)Yếu: quan trọng; lược: tóm tắt; nhân: người 3.Kể một số từ mượna) mét, km, g, kg
b) phanh, xăm, pađanh
Trang 16-Tên 1 số đồ vật c) ten-nit
4 Dặn dò: (2’)
- Hs chuẩn bị cho tiết học tiếp theo :
- Học kĩ bài , thuộc lòng ghi nhớ (SGK) Làm bài tập số 4
- Đọc, tìm hiểu bài “Tìm hiểu chung về văn tự sự ”
IV.Rút kinh nghiệm ,bổ sung :
Tuần: 2 Ngày soạn: 23/08/2008 9
2.Kĩ năng: Bước đầu nhận biết và phân tích các sự việc trong văn tự sự
3.Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu tiếng Việt giàu đẹp
II Chuẩn bị:
Giáo viên: Tham khảo tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án
Học sinh : Đọc và chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên
III Hoạt động dạy học:
1 Ổn định tình hình lớp: (1’)
2 Kiểm tra bài cũ: (4’)
*Câu hỏi: Nêu các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt tương ứng của văn bản?
* Gợi ý trả lờiù:
Có 6 kiểu văn bản tương ứng với 6 phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính công vụ
3 Giảng bài mới:
*Giới thiệu bài: Tự sự là gì? Mục đích giao tiếp của văn tự sự là gì? Vậy chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài học hôm nay
15’ Hoạt động 1
-Hàng ngày, các em có kể
chuyện và nghe kể chuyện
không?
-Kể những chuyện gì?
-Có k/c nghe k/c-Chuyện dân gian, chuyệndanh nhân, chuyện sinh hoạt đời thường, chuyện
I.Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thứctự sự :
1.Tự sự là gì?
Trang 17-Theo em kể chuyện để làm
gì?
-Khi nghe kể chuyện, người
nghe muốn biết điều gì?
*Khi người kể trình bày 1
chuỗi sự việc 1 cách đầy đủ từ
mở đầu đến khi kết thúc để thể
hiện 1 ý nghĩa thì sự việc đó
được gọi là câu chuyện được
kể Đây chính là phương thức
tự sự
Vậy tự sự là gì?
Tự là gì? Sự là gì?
Chúng thuộc loại từ nào?
Gv nhận xét, tóm lại ghi bảng
Kết thúc câu chuyện là thực
hiện xong mục đích giao tiếp
-Mục đích giao tiếp của văn tự
sự là gì?
*Giao tiếp là gì?
*Kể chuyện TG nhằm mục
đích gì?
*Em hiểu TG là người như thế
người tốt việc tốt…
-Hiểu được cụ thể các chi tiết, sự việc của câu chuyện
-Người nghe muốn biết đầy đủ câu chuyện từ khi mở đầu, diễn biến đến khikết thúc
-Người nghe muốn biết chuyện có ý nghĩa gì
HS thảo luận , trình bày:
+Tự: kể +sự: việc, chuyện
Kể chuyện
-Cho ta hiểu về nhân vật Thánh Gióng từ khi ra đời lớn lên trở thành tráng sĩ
đi đánh giặc rồi bay về trời
-Các sự việc xảy ra có đầu có đuôi, sự việc trước là nguyên nhân của sự việc sau… dẫn đến 1 kết thúc
Hs thảo luận, trình bày:
-Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm…
-Giải thích sự việc, tìm hiểu con người, bày tỏ thái độ…
*Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi cácsự việc, sự việc này dẫnđến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa
2.Mục đích giao tiếp của văn tự sự
Giúp người kể giải thíchsự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê
Trang 18-Hãy đặt câu với từ “phi
thường”.”Phi” là từ gì?
-Vì sao truyện Thánh Gióng
được coi là truyện ca ngợi công
đức của vị anh hùng làng
*Ghi nhớ: SGK/28
4 Dặn dò: (5’)
- Hs chuẩn bị cho tiết học tiếp theo :
- Học kĩ bài , thuộc lòng ghi nhớ (SGK)
- Đọc, tìm hiểu phần còn lại của bài “Tìm hiểu chung về văn tự sự”
- Chuẩn bị trước phần bài tập luyện tập của tiết học này
IV Rút kinh nghiệm , bổ sung :
Tuần: 2 Ngày soạn: 24/08/2009
2.Kĩ năng: Bước đầu nhận biết và phân tích các sự việc trong văn tự sự
3.Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu tiếng Việt giàu đẹp
II Chuẩn bị:
Giáo viên: Tham khảo tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án, một số đoạn văn tự sự
Học sinh : Đọc và chuẩn bị bài (SGK)
III Hoạt động dạy học:
1 Ổn định tình hình lớp: (1’)
2 Kiểm tra bài cũ: (4’)
*Câu hỏi: a) Tự sự là gì?
b) Mục đích giao tiếp của văn tự sự?
* Gợi ý trả lời :
Trang 19a- Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia cuối cùng dẫn đến một kết thúc và thể hiện một ý nghĩa.
b- Mục đích giao tiếp của văn tự sự: Giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê…
3 Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: Tiết này chúng ta sẽ luyện tập để củng cố kiến thức về văn tự sự
10’
15’
10’
Hoạt động 1
Trong truyện này, phương thức
tự sự thể hiện như thế nào?
-Câu chuyện thể hiện ý nghĩa
gì?
Gv sử dụng câu hỏi gợi mở
-Nhận xét, sửa chữa, bổ sung,
Vì sao 2 văn bản này được coi
là 2 văn bản có nội dung tự sự?
-Mục đích giao tiếp của văn
bản (a) là gì ?
-Mục đích giao tiếp của văn
bản (b) là gì ?
Tự sự ở đây có vai trò gì?
(Mục đích của 2 đoạn văn tự
sự ?)
Học sinh đọc
HS thảo luận nhóm
Đại diện các nhóm trình bày
HS lắng nghe, ghi vào vở
HS đọc bài thơ-Đây là 1 bài thơ tự sự Vì kể về 1 sự việc có mở đầu, diễn biến, kết thúc và có ý nghĩa (chê mèo tham ăn)
Hs thực hành kể
Hs đọc
Hs đọca)Kể về lễ khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần 3 tại Huế vào ngày 3/4/02b)Kể lại chiến công của người Aâu Lạc chiến đấu chống quân Tần xâm lược
Học sinh thảo luận Trả lời
III.Bài tập luyện tậpBT1 ”Ôâng già và thần chết” (Lép-tôn-xtôi)-Đây là câu chuyện kể lại diễn biến trong tư tưởng của ông già-Ý nghĩa:
Lòng yêu cuộc sống dùđã kiệt sức
BT2 “Sa bẫy”
(Nguyễn Hoàng Sơn)-Là bài thơ tự sự-Kể chuyện bé Mây và mèo con rủ nhau đi bẫy chuột nhưng mèo tham ăn nên mắc vào bẫy
BT3a) Huế: Khai mạc trại điêu khắc quốc tế lần III
b)Aâu lạc chống quân Tần xâm lược
a)Thông báo, nêu vấn đề
b)Ca ngợi chiến công
Trang 20HS về nhà làm
của người Aâu Lạc.BT4:
Kể lại câu chuyện giải thích tại sao người Việt Nam được coi là CRCTBT5:
Kể lại 1 tấm gương chăm ngoan học giỏi
4 Dặn dò: (5’)
- Hs chuẩn bị cho tiết hoc tiếp theo
- Về nhà làm hoàn chỉnh bài tập số 4, số 5 vào vở bài tập
- Đọc và soạn bài “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”
IV Rút kinh nghiệm , bổ sung :
Trang 21
Tuần: 3 Ngày soạn: 26/08/2009
2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc, kể
3.Thái độ: Giáo dục tinh thần khắc phục thiên tai, bảo vệ cuộc sống, giúp đỡ người bị nạn
II Chuẩn bị:
Giáo viên: Tham khảo tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án
Học sinh : Soạn bài theo câu hỏi “Đọc hiểu văn bản”
III Hoạt động dạy học:
1 Ổn định tình hình lớp: (1’)
2 Kiểm tra bài cũ: (4’)
*Câu hỏi: a) Kể ngắn gọn chuyện Thánh Gióng?
b) Hình tượng Thánh Gióng mang ý nghĩa gì?
* Gợi ý:
a- Kể đảm bảo các ý chính; diễn đạt lưu loát
Giáo viên nhận xét, sửa chữa, bổ sung, ghi điểm
b- Hình tượng Thánh Gióng thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm ngay từ buổi đầu dựng nước
3 Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hằng năm ở đồng bằng Bắc bộ nước ta thường xuyên xảy ra lũ lụt Để giải thích hiện tượng này, nhân dân ta sáng tạo ra truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
10’ Hoạt động 1
-Hướng dẫn Hs đọc, sửa chữa,
uốn nắn
-Tìm bố cục của văn bản?
-Nêu ý chính từng đoạn ?
-Truyện gắn bó với thời đại
nào trong lịch sử ?
Cho Hs kể lại từng đoạn
GV nhận xét
Hs đọca)Vua Hùng kến rểb)Cuộc giao tranh giữa 2 thần
c)Sự trả thù hàng năm của Thuỷ Tinh
-Thời đại vua Hùng, gắn bó với công việc trị thuỷ…
HS thực hành kể
I.Đọc ,tìm hiểu chung:
*Bố cục: 3 đoạna)… 1 đôi
b)… rút quân vềc) Còn lại
Trang 2215’ Hoạt động 2
-Nhân vật chính của truyện
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là ai ?
* Các nhân vật chính được
miêu tả bằng các chi tiết
tưởng tượng kì ảo
-Hãy tìm những chi tiết tưởng
tượng kì ảo nói về 2 nhân vật
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ?
-Trong cuộc giao tranh, có chi
tiết kì ảo nào nói về 2 vị thần
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nữa
không ?
-Sơn Tinh tượng trưng cho ai?
Cho lực lượng nào trong xã
-Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
-ST: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay… đồi
-TT:gọi gió gió đến; hô mưa mưa về
ST:Dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng ngọn núi, dựng thành đất…
TT: Gọi gió làm thành giông bão, dâng nước sông lên cuồn cuộn…
-Ước mơ chiến thắng thiên tai
II.Đọc, tìm hiểu văn bản
1.Nhân vậtSơn Tinh
Vẫy tay đồi núi, cồn bãi mọc lên
Bốc đồi, dời núi dựng thànhđất
Cư dân Việt cổ đắp đê chống lụt và ước mơ chiến thắng thiêntai của người xưa
Thuỷ TinhHô mưa gọi gió
Gọi gió làmgiông bão, dâng nước sông
Sức tàn phá của thiên nhiên
6’
7’
Hoạt động 3
Truyện phản ánh thực tế xảy
ra hàng năm trên lưu vực sông
Hồng ở nước ta Đó là hiện
tượng lũ lụt mà nhân dân Việt
cổ phải đương đầu
-Qua tìm hiểu 2 nhân vật Sơn
Tinh, Thuỷ Tinh, em cho biết
truyện thể hiện điều gì? Ca
ngợi và giải thích điều gì?
Gv nhấn mạnh những điểm
cần ghi nhớ
Hoạt động 4
Giáo viên nhận xét
HS thảo luận nhómĐại diện nhóm trình bày:
-Thể hiện sức mạnh và ước mơ ngự trị bão lụt-Ca ngợi công lao dựng nước
-Giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm
Hs đọc
Hs kể từng đoạn-Học sinh đọc câu 2
2.Ý nghĩa của truyện:
-Giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm
-Thể hiện sức mạnh và ước mơ chế ngự thiên tai bão lũ
-Suy tôn, ca ngợi công laodựng nước của vua Hùng
*Ghi nhớ: SGK/34III.Luyện tập-Kể diễn cảm truyện-Đây là một chủ trương đúng đắn, kịp thời và rất quan trọng để ngăn chặn lũ lụt, giảm nhẹ thiên tai
Trang 234 Dặn dò: (2’)
- Hs chuẩn bị cho tiết học tiếp theo
- Học kĩ bài ghi, thuộc lòng ghi nhớ SGK Làm bài tập số 3
- Đọc và chuẩn bị bài “Nghĩa của từ”
IV.Rút kinh nghiệm , bổ sung :
Trang 24
Tuần: 3 Ngày soạn: 27/08/2009
Giáo viên: Tham khảo tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án
Học sinh : Đọc và chuẩn bị bài (SGK)
III Hoạt động dạy học:
1 Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh
2 Kiểm tra bài cũ: (4’)
*Câu hỏi:
a) Thế nào là từ mượn ? Cho ví dụ ? Khi nào thì ta phải mượn từ của tiếng nước ngoài? b) Giải thích nghĩa của từ “trượng; tráng sĩ “ Cho biết chúng ta được mượn từ ngôn ngữ nào?
* Gợi ý trả lời :
a- Từ mượn là từ chúng ta vay mượn các ngôn ngữ nước ngoài Ví dụ: Ra-đi-ô; sính lễ Chúng ta vay mượn khi tiếng Việt chúng ta không có từ để biểu thị
b- Giải thích như chú thích 10,11 trang 22 SGK Vay mượn tiếng Hán
3 Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: Các em đã tìm hiểu từ xét về mặt cấu tạo và nguồn gốc Tiết học hôm nay ,các em sẽ tìm hiểu từ xét về ý nghĩa
* Tiến trình bài dạy
10’ Hoạt động 1
-Mỗi chú thích gồm mấy bộ
phận?
- Đó là những bộ phận nào?
-Bộ phận nào trong chú thích
nêu lên nghĩa của từ?
-Nghĩa của từ tương ứng với
phần nào trong mô hình sau:
+Hình thức
+Nội dung
-Nghĩa của từ là gì?
Hs đọc các chú thích SGK-Hai bộ phận: Phần từ được chú thích; phần nghĩa của từ
Nội dung của từ là sự
I.Nghĩa của từ là gì?
Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, hành động, tính chất, trạng thái, quan hệ…) mà từ biểu thị
Trang 25-Từ “tập quán” được giải thích
bằng cách nào?
-Từ “Lẫm liệt” được giải thích
bằng cách nào?
-Từ “nao núng” được giải thích
bằng cách nào?
-Có mấy cách giải thích nghĩa
của từ? Đó là những cách nào?
-Cho ví dụ:
Gv nhận xét
Hoạt động 3
Gv yêu cầu
-Cho biết cách giải thích nghĩa
của các từ được chú thích
GV nhận xét, sửa chữa
Đây là 4 từ có chung 1 yếu tố
câu tạo đồng nghĩa “học”
GV nhận xét, sửa chữa
-Những từ điền ứng với phần
nào trong mô hình?
*Những từ trung bình ,trung
gian,trung niên là từ thuần
Việt hay Hán Việt? Từ Hán
Việt thuộc lớp từ nào?
Học sinh đọc
Hs đọc lại các chú thích-Trình bày khái niệm-Đưa ra từ đồng nghĩa
-Đưa ra từ đồng nghĩa, cụm từ trái nghĩa-Học sinh nhắc lại
-Hs đọc 1 số ví dụ SGKRồi nêu cách giải thích
-Hs đọc bài tập-Điền vào bảng con-Hình thức
-Phần đã cho là phần nghĩa của từ
-Từ Hán Việt ;thuộc lớp từ mượn
-Hs đọc bài tập-Hs thảo luận nhóm-Đại diện nhóm trình bày:
*Ghi nhớ SGK/35II.Cách giải thích nghĩa của từ:
-Có 2 cách-Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa-Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
*Ghi nhớ: SGK/35 III Luyện tập
*BT1:
-Thuỷ cung (trbày kn)-Phúc ấm (trbày kn)-Phong (đưa ra từ đồng nghĩa)
BT2: Điền các từ đã cho vào chỗ trốnga)Học tập
b)Học lỏmc)Học hỏid)Học hànhBT3: Điền từ vào chỗ trống
a)Trung bìnhb)Trung gianc)Trung niên
BT4: Giải thích nghĩa của từ
a)Giếng: Là hố đào sâu, thẳng đứng xuống
Trang 26-Cho biết những từ trên được
giải thích theo cách nào ?
Nhân vật Nụ hiểu từ mất như
thế nào?
-Cách giải thích đó có đúng
không ?
Gv nhận xét phần trình bày
của các nhóm
a), b): Trình bày khái niệm
c): Đưa ra cụm từ trái nghĩa
-Hs đọc truyện “Thế thì không mất”
Hs thảo luận nhómĐại diện nhóm trình bày
Không đúng
lòng đất để lấy nước.b)Rung rinh: Chuyển động qua lại nhẹ nhàng liên tiếp
c)Hèn nhát: Không dũng cảm, thiếu can đảm
BT5: “Thế thì không mất”
-Theo Nụ:”mất” có nghĩa là không biết ở đâu
-Mất: được hiểu là không còn được sở hữu,không có, không thuộc về mình
4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3’)
- Học thuộc lòng 2 ghi nhớ SGK
- Ghi hoàn chỉnh bài tập số 5 vào vở bài tập
- Đọc và chuẩn bị bài “Nhân vật và sự việc trong văn tự sự”
IV.Rút kinh nghiệm , bổ sung :
- Cần hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài TLV cụ thể hơn
Tuần: 3 Ngày soạn: 28/08/20096
2 Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng nắm bắt được nhân vật, sự việc trong văn tự sự
3 Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu văn học cho học sinh
II Chuẩn bị:
1 Chuẩn bị của giáo viên: Tham khảo tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án
2 Chuẩn bị của học sinh : Đọc và chuẩn bị bài (SGK)
Trang 27III Hoạt động dạy học:
1 Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sỉ số học sinh
2 Kiểm tra bài cũ: (4’)
*Câu hỏi: a) Thế nào là văn tự sự ? Hãy kể tên 1 số văn bản tự sự mà em đã học?
b) Nêu mục đích giao tiếp của văn tự sự ?
* Gợi ý trả lời :
a) Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc… và thể hiện một ý nghĩa
Một số văn bản tự sự mà em đã học: Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Bánh chưng bánh giầy…
b) Mục đích giao tiếp của văn tự sự: Giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê
3 Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài:
Nói đến văn tự sự ta phải nghĩ ngay đến 2 yếu tố nhân vật và sự việc Vậy sự việc và nhân vật trong văn tự sự có đặc điểm gì ? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay
* Tiến trình bài dạy:
20’ Hoạt động 1
Hãy chỉ ra sự việc khởi đầu, sự
việc phát triển, sự việc cao
trào và sự việc kết thúc trong
câu chuyện trên?
-Cho biết quan hệ nhân quả
giữa các sự việc?
-Các sự việc trên do ai làm và
xảy ra ở đâu? Vào lúc nào?
Nguyên nhân, diễn biến, kết
quả?
-Theo em có thể bỏ bớt 1 chi
tiết nào đó trong truyện được
không? Vì sao?
-Chuỗi sự việc đó đã khởi đầu
chiến thắng của Sơn Tinh trước
Thuỷ Tinh
-Sơn Tinh đã thắng Thuỷ Tinh
-HS đọc (a) các sự việc trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh(SGK)
1: Sv khởi đầu2.3:Sv phát triển
4 5:Sv cao trào6.TT thua : Sv xung đột7.Sự trả thù hàng năm củaTT: Sv kết thúc
-Sự việc trước là nguyên nhân của sự việc sau
Sự việc sau là kết quả củasự việc trước
-ST, T2 làm; thời vua Hùng thứ 18 ,ở đồng bằngsông Hồng (đất Phong Châu)
-Không Vì chuỗi các sự việc được sắp xếp theo 1 trật tự trước sau;sự việc trước là nguyên nhân của sự việc sau
2 lần và mãi năm nào
I.Sự việc trong văn tự sư:ï
a)Sự việc trong văn tự sự phải được kể về thời gian, địa điểm Nguyên nhân, diễn biến, kết quả và phải do ai làm
Trang 28mấy lần?
*Thuỷ Tinh không bao giờ
tháng nổi Sơn Tinh Nghĩa là
con người luôn luôn thắng lũ
lụt
-Nếu kể câu chuyện mà chỉ có
7 sự việc trần trụi như trên thì
có hấp dẫn không? Vì sao?
-Em hãy cho biết sự việc nào
trong câu truyện thể hiện mối
thiện cảm đối với Sơn Tinh,
vua Hùng
-Sự việc Sơn Tinh thắng Thuỷ
Tinh có ý nghĩa gì?
-Truyện được kể ra là nhằm
khẳng định điều gì?
*Đây chính là tư tưởng chủ đề
mà người kể muốn biểu đạt
-Vậy muốn làm nổi bật tư
tưởng chủ đề thì các sự việc
trong truyện phải như thế nào?
GV chốt lại ghi bảng
Hoạt động 2
Các sự việc trong truyện do ai
làm?
* Nhân vật trong văn tự sự vừa
là người thực hiện các sự việc,
vừa là người được nói đến,
được biểu dương hay phê phán
-Hãy kể tên các nhân vật trong
truyện ST, TT, cho biêt ai là
nhân vật chính có vai trò quan
trọng nhất? Người được nói tới
nhiều nhất?
-Ai là nhân vật phụ? Nhân vật
phụ có cần thiết không? Có thể
bỏ được không?
-Nhân vật trong văn tự sự được
kể như thế nào?
- Chỉ ra tên gọi, lai lịch, chân
cũng thắng
-Không Vì trừu tượng khôkhan Truyện hay phải có sự việc cụ thể, rõ ràng
-Món đồ sính lễ-Đắp đê ngăn lũ-Sơn Tinh lấy được vợ và thắng Thuỷ Tinh
Chiến thắng của nhân dân trước thiên tai lũ lụt
Khẳng định sức mạnh của con người trước sự tànphá của thiên nhiên
Thảo luận nhóm-Sự việc phải được lựa chọn sắp xếp theo diễn biến
-Sơn Tinh, Thuỷ Tinh-Vua Hùng, Mị Nương
-Nhân vật chính: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
-Nhân vật phụ: Vua Hùng,
Mị Nương
-Nhân vật phụ cũng rất cần thiết, không thể bỏ được Vì nhân vật phụ giúp nhân vật chính hoạt động
b)Sự việc trong văn tự sự phải được lựa chon sắp xếp theo một trật tựdiễn biến sao cho thể hiện được tư tưởng chủ đề mà người kể muốn biểu đạt
II Nhân vật trong văn tự sự:
-Là người thực hiện cácsự việc trong văn bản
-Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng chủ đề của văn bản
-Nhân vật phụ giúp nhân vật chính hoạt động
Trang 29dung, tài năng, việc làm của
các nhân vật trong truyện Sơn
Tinh, Thuỷ Tinh?
GV nhận xét, sửa chữa
Học sinh đọc (b) SGK
-HS thảo luận nhóm-Đại diện nhóm trình bày:
4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (5’)
- Nắm đựơc đặc điểm của nhân vật và sự việc trong văn tự sự
- Học thuộc lòng ghi nhớ SGK (trang 38)
- Chuẩn bị phần bài tập luyện tập của bài này
IV.Rút kinh nghiệm , bổ sung :
Tuần: 3 Ngày soạn: 29/08/2009
2 Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng nắm bắt được nhân vật, sự việc trong văn tự sự
3 Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu văn học cho học sinh
II Chuẩn bị:
1 Chuẩn bị của giáo viên: Tham khảo tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án
2 Chuẩn bị của học sinh : Đọc và chuẩn bị bàitập SGK
III Hoạt động dạy học:
1 Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sỉ số học sinh
2 Kiểm tra bài cũ: (4’)
*Câu hỏi: Nhân vật và sự việc trong văn tự sự có đặc điểm gì?
* Gợi ý: Nhân vật có nhân vật chính nhân vật phụ
+ Nhân vật chính thực hiện chuỗi hoạt động việc làm, đóng vai trò chính thể hiện tư tưởng chủ đề của văn bản
+ Nhân vật phụ giúp nhân vật chính hoạt động…
- Sự việc phải được kể về thời gian, địa điểm, nguyên nhân, diễn biến, kết quả…
- Sự việc phải được lựa chọn sắp xếp theo trật tự diễn biến…
Trang 303 Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài:
Tiết học trước chúng ta đã tìm hiểuđặc điểm của nhân vật và sự việc trong văn tự sự.Hôm nay, chúng ta sẽ thực hành củng cố kiến thức đã học
* Tiến trình bài dạy:
15’ Hoạt động 1
-Chỉ ra việc làm của vua Hùng,
Mị Nương, Sơn Tinh, Thuỷ
Tinh?
-Hãy nhận xét vai trò, ý nghĩa
các nhân vật trong truyện?
-Tư tưởng chủ đề của văn bản
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là gì?
-Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là 2
nhân vật chính của truyện
-Vua Hùng, Mị Nương là 2
nhân vật phụ Nhân vật phụ có
vai trò, ý nghĩa gì?
Hãy tóm tắt truyện Sơn Tinh,
Thuỷ Tinh theo sự việc gắn với
Cầu hôn, thi tài, dời núi,lấp biển, đắp thành đất, ngăn chặn dòng nước lũ-Hs thảo luận,trình bày:
-Sơn Tinh, Thuỷ Tinh:
thực hiện 1 chuỗi các hoạtđộng việc làm thể hiện tư tưởng của văn bản
-Chiến thắng của Sơn Tinh đối với Thuỷ Tinh chính là chiến thắng của nhân dân Việt cổ trước sức mạnh của thiên nhiên
Nhân vật phụ giúp nhânvật chính thực hiện 1 chuỗi các sự việc từ khi khởi đầu, phát triển đến khi kết thúc
-Nhiều Hs tóm tắt bổ sungcho nhau, đảm bảo các chitiết
III.Luyện tậpBài tập 1: Việc làm củanhân vật:
-Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là
2 nhân vật chính: Là người thực hiện chuỗi các hoạt động, việc làmthể hiện tư tưởng chủ đề của văn bản
-Vua Hùng, Mị Nương là 2 nhân vật phụ giúpnhân vật chính thực hiện 1 chuỗi các sự việc
b)Tóm tắt truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh:
Khi nghe tin vua Hùng
Trang 31-Em dự định kể việc gì?
Diễn biến các sự việc ấy diễn
biến ra sao Sự việc nào khởi
đầu, sự việc nào kết thúc
-Nhân vật trong truyện em dự
định kể là ai?
Là bạn, bản thân em hay 1
người khác cùng trang lứa?
GV nhận xét, sửa chữa
-Hs đọc bài tập 1cTrả lời
-Học sinh thực hành làm trên giấy (vở bài tập)
3 học sinh trình bày
kến rể-ST, TT đến cầu hôn, thi tài, đánh nhau gây nên hiện tượng lũ lụt hàng năm
c)Giải thích tên gọi: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh-Tên gọi liên quan đến hành động, việc làm của nhân vật, thể hiện
tư tưởng chủ đề của vănbản
Bài tập 2:
Kể lại chuyện “Một lầnkhông vâng lời”
4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (5’)
- Làm hoàn chỉnh bài tập số 2 vào vở bài tập
- Đọc và chuẩn bị bài “Sự tích Hồ Gươm” Chú ý tóm tắt truyện theo hoạt động, việc làm của các nhân vật chính
IV.Rút kinh nghiệm , bổ sung :
Trang 32
Tuần: 4 Ngày soạn: 31/08/2009 Tiết : 13
2 Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, kể lại chuyện
3 Thái độ: Giáo dục lòng tự hào về cảnh đẹp, truyền thống đánh giặc của quê hương đất nước
II Chuẩn bị:
1 Chuẩn bị của giáo viên: Tham khảo tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án, tranh Hồ Gươm
2 Chuẩn bị của học sinh : Đọc và chuẩn bị bài (SGK)
III Hoạt động dạy học:
1 Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sỉ số học sinh
2 Kiểm tra bài cũ: (4’)
*Câu hỏi: - Kể tóm tắt truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Nêu ý nghĩa của truyện?
* Gợi ý: - Kể đầy đủ 7 sự việc chính như đã học
-Ý nghĩa: Giải thích hiện tượng lũ lụt, thể hiện ước mơ chế ngự thiên tai, ca ngợi công lao dựng nước…
3 Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: Hồ Gươm là một thắng cảnh nổi tiếng, một di tích lịch sử văn hoá của đất nước Hôm nay, cô trò chúng ta cùng nhau tìm hiểu…
* Tiến trình bài dạy:
10’
20’
Hoạt động 1
-Hướng dẫn học sinh đọc, đọc
mẫu một đoạn
Gv nhận xét, uốn nắn cách đọc
-Văn bản có thể chia thành
mấy phần? Giới hạn mỗi
phần?
-Nêu ý chính mỗi phần?
Gv nhận xét ghi bảng
Hoạt động 2
Vì sao đức Long Quân cho
nghĩa quân Lam Sơn mượn
gươm thần?
* Đây là cuộc chiến đấu chính
nghĩa hợp lòng dân Ban đầu
Học sinh đọc tiếp
chia thành 2 đoạna)Từ đầu… đất nước
LQ cho mượn Gươmb)Phần còn lại: LQ đòi Gươm
-Vì giặc Minh đô hộ nước ta.Nghĩa quân Lam Sơn chiến đấu chóng giặc ngoại xâm
I.Đọc,tìm hiểu chung:
*Đọc
*Bố cục: 2 đoạna)Từ đầu… đất nước: LQcho mượn Gươm
b)Phần còn lại:
Trang 33thế lực của nghĩa quân Lam
Sơn còn non yếu, gặp nhiều
thất bại nên cuộc khởi nghĩa
chính nghĩa được thần thánh
giúp đỡ, đã cho mượn gươm
thần
-Nghĩa quân Lam Sơn đã nhận
được gươm thần như thế nào?
“Thuận thiên”có nghĩa là gì?
Chúng thuộc loại từ nào?
-Cách LQ cho nghĩa quân LS
mượn gươm thần có ý nghĩa gì?
* Trời tức là dân tộc là nhân
dân đã giao cho lực lượng và
nghĩa quân Lam Sơn trách
nhiệm đánh giặc Gươm chọn
người chờ người mà dâng
Người đã nhận thanh gươm là
nhận trách nhiệm trước vận
mệnh của dân tộc, của đất
nước
-Chỉ ra sức mạnh của gươm
thần đối với nghĩa quân Lam
Sơn?
-Khi nào Long Quân đòi lại
gươm thần?
-Cách đòi gươm và trả gươm
diễn ra như thế nào?
Hs đọc câu hỏi 2-Lê Thận đánh cá ba lần nhặt được lưỡi gươm có 2 chữ thuận thiên dâng cho Lê Lợi
-Lê Lợi nhặt được chuôi gươm nạm ngọc trong rừng, đem tra vào lưỡi gươm thì vừa như in
Hợp với ý trời (từ Hán Việt)-Thể hiện nguyện vọng của cả dân tộc là nhất trí, quân dân đoàn kết trên dưới 1 lòng đánh giặc
Hs lắng nghe
Từ khi có gươm thần nhuệkhí của nghĩa quân Lam Sơn ngày càng tăng, làm cho quân giặc khiếp vía
-Đánh đuổi quân Minh ra khỏi bờ cõi nước ta
-Nhân dân đánh đuổi giặc Minh ra khỏi đát nước Lê Lợi lên làm vua
-Lê Lợi cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng
LQ sai Rùa vàng lên đòi
-Giặc Minh đô hộ-Lực lượng nghĩa quân nổi dậy chống giặc.-Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được thần thánh ủng hộ cho mượn gươm thần
-Lê Thận kéo lưới 3 lầnnhặt được lưỡi gươm
-Lê lợi vào rừng nhặt được chuôi gươm nạm ngọc
Thể hiện nguyện vọng của dân tộc là nhất trí, đoàn kết quân dân ,trên dưới 1 lòng
2.Long Quân đòi gươm:
Trang 34Cho học sinh xem tranh
-Qua việc tìm hiểu truyện “Sự
tích Hồ Gươm” em hãy nêu ý
nghĩa của truyện?
-Ngoài việc giải thích tên hồ
Truyện còn ca ngợi điều gì?
-Em còn biết truyền thuyết nào
nước ta có hình ảnh Rùa vàng?
-Theo em, hiện tượng rùa vàng
trong truyền thuyết VN tượng
trưng cho ai? Cho cái gì?
Hoạt động 4
Vì sao tác giả dân gian không
để Lê Lợi trực tiếp nhận cả
chuôi và lưỡi gươm cùng một
lúc?
lại gươm Vua quẳng thanh gươm về phía Rùa vàng Rùa vàng há miệng đớp lấy thanh gươm…
-Hs thảo luận nhómĐại diên nhóm trả lời
“Thần Kim Qui xây thànhCổ Loa”; “Mị Châu, Trọng Thuỷ”
- Rùa vàng, thần Kim Qui tượng trưng cho tổ tiên, hồn thiêng sông núi;
tượng trưng cho tư tưởng, tình cảm, chí tuệ của nhândân
Hs thảo luận nhómĐại diện nhóm trình bày-Nhận được thanh gươm lànhận được ý chí thống nhất, tư tưởng, tình cảm, sức mạnh của toàn dân trên mọi miền đất nước
Học sinh trả lời
-Giải thích tại sao hồ TảVọng có tên là Hồ Gươm
-Ca ngợi tính chất nhân dân, toàn dân, chính nghĩa và thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
* Ghi nhớ SGK/43III.Luyện tập:
1.Đọc “Ấn kiếm Tây Sơn”
2.Nhận cùng1 lúc, tác phẩm không mang tính toàn dân trên dưới một lòng
4.Định nghĩa
4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (5’)
- Học kĩ bài, học thuộc lòng ghi nhớ SGK
- Nắm được những chi tiết tưởng tượng trong truyện
- Đọc, tìm hiểu bài “Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự”
IV.Rút kinh nghiệm, bổ sung :
Trang 35
Tuần: 4 Ngày soạn: 01/09/2009
Tiết : 14
CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Giúp học sinh nắm được chủ đề và dàn bài cảu bài văn tự sự
Mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề
2 Kỹ năng: Tập cho học sinh cách lập dàn bài của bài văn tự sự
3 Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích văn học cho học sinh
II Chuẩn bị:
1 Chuẩn bị của giáo viên: Tham khảo tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án
2 Chuẩn bị của học sinh : Tìm hiểu bài (SGK)
III Hoạt động dạy học:
1 Ổn định tình hình lớp: 1’Kiểm tra sỉ số học sinh
2 Kiểm tra bài cũ: 4’
*Câu hỏi: a) Nêu đặc điểm của sự việc trong văn tự sự?
b) Nhân vật trong văn tự sự có vai trò như thế nào?
* Gợi ý:
a) Đặc điểm của sự việc trong văn tự sự:
- Sự việc được trình bày rõ ràng, cụ thể xảy ra trong thời gian, không gian cụ thể, do nhân vật cụ thể thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả…
- Sự việc được sắp xếp theo 1 trật tự diễn biến sao cho thể hiện được tư tưởng chủ đề mà người kể muốn biểu đạt
b) Nhân vật là người thực hiên các sự việc, là người được nói đến trong văn bản Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng chủ đề của văn bản Nhân vật phụ giúp nhân vật chính hoạt động
3 Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: Chúng ta đã nắm được đặc điểm của nhân vật và sự việc trong văn tự sự Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp về chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
* Tiến trình bài dạy:
15’
Hoạt động1
Đây là bài văn không có nhan
đề, gồm 3 phần mở bài, thân
bài, kết bài
-Cho biết bài văn này kể về
ai? Kể về điều gì?
-Trong phần thân bài, Tuệ
Tĩnh làm 2 việc Đó là những
việc gì? Hai việc đó thể hiện
HS đọc bài văn SGK (trang 44)
-Kể về Tuệ Tĩnh-Kể về tấm lòng thương yêu cứu giúp người bệnh của ông
-Từ chối chữa trị ngay chonhà quí tộc
-Chữa trị ngay cho đứa bé
I.Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
1.Chủ đề của bài văn tự sự:
Trang 36điều gì?
-Qua việc làm, ta thấy Tuệ
Tĩnh là người thế nào?
Đây chính là chủ đề của bài
văn
-Em hiểu chủ đề là gì?
-Chủ đề của bài văn thể hiện
chủ yếu ở những từ ngữ nào
trong bài?
-Hãy cho biết suy nghĩ của em
về việc làm của Tuệ Tĩnh?
Qua việc chữa bệnh của Tuệ
Tĩnh, ta thấy thái độ của ông
đối với người bệnh như thế
nào?
* Tìm yếu tố Hán Việt đồng
nghĩa với từ “lòng”.Tìm 1 số từ
Hán Việt có yếu tố tâm
-Hãy đặt tên (nhan đề) cho bài
văn trên Nếu chọn 1 trong 3
nhan đề SGK, hãy nêu lí do?
GV nhận xét: Nhan đề của bài
văn cũng thể hiện chủ đề của
bài văn
Hoạt động 2
-Văn bản trên gồm những phần
nào?
-Mỗi phần trình bày những vấn
đề gì? Thực hiện những yêu
cầu gì của bài văn tự sự?
con nhà nông
-Tuệ Tĩnh hết lòng thươngyêu cứu giúp người bệnh
-Chủ đề là vấn đề chủ yếu, là ý chính mà người kể muốn thể hiện
-“Hết lòng thương yêu cứu giúp người bệnh” “ta cứu giúp nhau lúc hoạn nạn sao lại nói chuyện ân huệ”
-Từ chối chữa bệnh cho nhà quí tộc chứng tỏ Tuệ Tĩnh là người có bản lĩnh, không sợ mất lòng ông ta
-Chữa ngay cho con trai người nông dân trước vì chú bé nguy hơn
-Thái độ hết lòng vì ngườibệnh
-Yếu tố Hán Việt đồng nghĩa: tâm
-Lương tâm, thiện tâm, thương tâm
-Thân bài: Kể lại diẽn biến của sự việc
-Kết bài: Kể kết thúc sự việc
Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn thể hiện trong văn bản
2.Dàn bài của bài văn tự sự:
Gồm 3 phần-Mở bài:Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc
-Thân bài: Kể diễn biến
Trang 37Hoạt động 3
-Truyện này nhằm biểu dương,
chế giễu điều gì?
-Sự việc nào tập trung thể hiện
-Ca ngợi sự thông minh hóm hỉnh của người nông dân
-Người nông dân xin thưởng… và đề nghị được chia đôi số phần thưởng cho viên quan cận thần
-Tố cáo tên cận thần tham lam bằng cách chơi khăm lại nó
-Ca ngợi sự thông minh hóm hỉnh của người nông dân
b)Dàn ý:
-Mở bài: Câu1-Kết bài: Câu cuối-Thân bài: phần giữa
So sánh truyện “Phần
thưởng” với truyện “Tuệ
Tĩnh và 2 người bệnh”?
GV nhận xét bổ sung
HS thảo luận nhómĐại diện nhóm trình bày
Giống: Cả 2 truyện đều là truyện hay, đều có yếu tố bất ngờ, thú vị, có kịch tính
-Bất ngờ ở cuối truyện
-Kết bài có hậu
4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3’)
- Nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
- HS đọc bài đọc thêm và làm bài tập số 2
- Đọc và tìm hiểu bài “Tìm hiểu đềvà cách làm bài văn tự sự”
IV.Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Trang 38
Tuần: 4 Ngày soạn: 02/09/2009
Tiết : 15
TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ
I Mục tiêu:
1 Kiến thức: Giúp học sinh biết tìm hiểu đề văn tự sự và cách làm bài văn tự sự: lập
ý, sắp xếp thành dàn bài và diễn đạt thành bài văn tự sự
2 Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng làm bài văn tự sự
3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu tiếng Việt giàu đẹp
II Chuẩn bị:
1 Chuẩn bị của giáo viên: Tham khảo tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án
2 Chuẩn bị của học sinh : Đọc, tìm hiểu bài (SGK)
III Hoạt động dạy học:
1 Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sỉ số học sinh
2 Kiểm tra bài cũ: (4’)
*Câu hỏi: a) Chủ đề là gì? Nêu chủ đề của truyện Sự tích Hồ Gươm ?
b) Trình bày dàn bài của bài văn tự sự ?
c) Kiểm tra bài tập 2 (1 em)
* Gợi ý:
a) Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn thể hiện
Chủ đề truyện Sự tích Hồ Gươm: Ca ngợi tính chất toàn dân, chính nghĩa và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn; Giải thích tên Hồ
b) Trình bày như mục 2 tiết 14
c) Kiểm tra, chấm vở bài tập 1 học sinh-ghi điểm
3 Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: Để làm được bài vă tự sự,các em phải tìm hiểu đề và biết cách làm bài văntự sự
* Tiến trình bài dạy:
15’ Hoạt động 1
GV chép lên bảng
-Lời văn đề (1) nêu ra những
vấn đề gì?
-Những chữ nào trong đề cho
em biết điều đó?
-Khi tìm hiểu đề văn tự sự
chúng ta tìm hiểu điều gì?
HS đọc các đề văn SGK-Đề ra 2 yêu cầu
Kể lại câu chuyện (tự chọn)
Dùng lời văn của mình kể lại câu chuyện mà em thích bằng lời văn của em
-Tìm hiểu yêu cầu của đề (thể loại: Tự sự; nội dung:
câu chuyện; phạm vi:
dùng lời văn của chính
I.Tìm hiểu đề văn tự sự:
-Phải tìm hiểu kĩ lời văncủa đề để nắm vững yêu cầu của đề bài
Trang 39Để nắm vững yêu cầu của đề
trước hết ta phải làm gì?
-Các đề 2,3,4,5,6 không có từ
kể có phải là đề văn tự sự
không?
-Từ trọng tâm trong mỗi đề
trên là từ nào?
-Hãy cho biết những từ ngữ đó
yêu cầu làm nổi bật điều gì?
- Trong các đề văn trên, đề
nào nghiêng về kể việc, đề
nào nào nghiêng về kể người,
đề nào nghiêng về tường
thuật?
Hoạt động 2
- Đề 1 nêu ra những yêu cầu
nào buộc em phải thực hiện?
-Em hiểu những yêu cầu này
như thế nào?
Vd: Chọn chuyện Thánh gióng
(SGK)
Truyện bắt đầu kêû từ đâu và
kết thúc như thế nào?
-Khi kể lại câu chuyện Thánh
gióng ta kể về ai? Về việc gì?
Các sự việc đó diễn ra như thế
nào? Kết quả ra sao? Truyện
đó có ý nghĩa gì? Thể hiện chủ
đề gì?
Ta đã lập ý cho đề văn số 1
Em hãy cho biết lập ý ta làm
thế nào?
Gv nhận xét sửa chữa, ghi
bảng
mình)-Đọc kĩ lời văn của đề
-Các đề đó đều là đề văn tự sự
Hs trả lời
Câu chuyện em thích, lời văn của em (kể việc)
Người bạn tốt (kể người)
Kỉ niệm (kể việc)
Sinh nhật (T.thuật)
Quê em (T.thuật)
Em đã lớn (kể người)
HS đọc lại đề 1 SGK -Kể chuyện em thích:
chính lời văn của bản thân(không nên sao chép y nguyên lời văn của người khác)
-Mình phải tự chọn câu chuyện, diễn đạt băøng lời văn của mình
-Bắt đầu kể: “đứa bé nghe sứ giả…”đến “vua nhớ… quê nhà”
-Kể về nhân vật là Gióng,về sự ra đời, lớn lên, trưởng thành, đi đánh giặcvà bay về trời
Đề cao công đức của người anh hùng làng Gióng và tinh thần sẵn sàng xả thân vì nghĩa lớn của dân tộc
-Hs thảo luận nhómđại diện nhóm trình bày
Đề yêu cầu kể người, kể việc hay tường thuật…
II.Cách làm bài văn tự sự:
1.Lập ý, xác định nội dung của đề văn tự sư ï
Lập ý là xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề
Cụ thể là xác định: Nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả, ý nghĩa
Trang 40Hs đọc ý 1,2 phần ghi nhớSGK
của câu chuyện
*Ghi nhớ SGK/48
4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (5’)
- Các em phải nắm được cách tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài ăn tự sự
- Nắm vững nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả, ý nghĩa chủ đề của các truyện đã học
- Học thuộc lòng ý 1,2 phần ghi nhớ SGK
- Chuẩn bị phần còn lại của bài này
IV.Rút kinh nghiệm, bổ sung: