Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
7,01 MB
Nội dung
Giáoánnghềtin học Giáo viên: Nguyễn Đức Sơn Tiết 1 Ngày soạn: 1/1/2010 Ngày dạy: 4/1/2010 Khái niệm tin học I. Mục tiêu - Nắm đợc khái niệm về thông tin , đơn vị đo , cách xử lý thông tin trên máy tính . - Khái niệm về tin học và ứng dụng của tin học trong đời sống . II. hoạt động dạy và học 1 - ổn định lớp <1 phút > - ổn định chỗ ngồi . - Kiểm tra sĩ số 2- Dạy bài mới Khái niệm cơ bản Thông tin - tin học hoạt động của thầy và trò Nội dung GV : Em hiểu gì về Tin học ? HS : Thông tin . GV : Theo em thông tin có thể cân đo đợc không ? HS : Có thể đo đợc . GV - Bit có hai trạng thái 0 và 1 (Bật - tắt ) - 1 byte đợc tính là 1 ký tự ? Tính số Byte của các ký tự sau : " Trờng THCS Việt Tiến " 1 - Khái niệm <8 ' > - Là ngành khoa học công nghệ nghiên cứu về xử lý thông tin trên máy tínhd điện tử . - Yêu cầutin học xử lý thông tin đạt các mụ đích sau : + Khoa học nhất + Chính xác nhất + Tự động hóa . + Mang lại hiệu quả kinh tế cao 2 - Đơn vị đo của thông tin <10 ' > - Năm 1948 Shanon đa ra công thức tính lợng tin H = Pi log 2 (Pi) trong đó Pi là xác xuất của hiện tợng i của hệ , hệ có khả năng khác nhau . - Đơn vị đo thông tin trên máy tính bằng bít 1 Byte (B) = 8 bit 1 Kilobyte(KB ) = 1024 B 1 Mega byte(MB) = 1024 KB 1 Gi ga byte (GB) = 1024 MB - GV : Lấy ví dụ về ứng dụng của tin học trong đời sống . HS : 3 - ứng dụng của tin học - Tất cả các ngành , nghề nh : khoa học , kinh tế , quản lý , y tế , kỹ thuật , xã hội đều có mặt của tin học . - Tin học không thể tách rời với đờng sống hiện đại ngày nay . 3. Củng cố - Hớng dẫn học bài ở nhà 1 Giáoánnghềtin học Giáo viên: Nguyễn Đức Sơn - Cho ví dụ về thông tin . - Tin học và thông tin có liên quan với nhau không ? - Thông tin đợc xử lý trên máy tính nh thế nào ? - Chi ví dụ về ứng dụng của tin học . Bài tập : Đổi các đơn vị thông tin 1GB = ? Byte 1 GB = ? Bit 1 GB =? KB 1 MB =? Byte 1KB = ? Bit Tiết 2 Ngày soạn: 1/1/2010 Ngày dạy: 4/1/2010 Các thành phần cơ bản của máy tính I. Mục tiêu - Nắm đợc tổng quan về máy tính , sơ đồ cấu trúc cơ bản của máy tính . - Các bộ phận cơ bản của máy tính II - Chẩn bị đồ dùng - Bảng phụ. - Sơ đồ cấu trúc máy tính , đĩa từ II. hoạt động dạy và học 1 - ổn định lớp <1 phút > - ổn định chỗ ngồi . - Kiểm tra sĩ số 2 - Kiểm tra bài cũ < 5 phút> HS 1: Nếu khái niệm về thông tin và thông tin có quan hệ nh thế nào với tin học . HS 2: là bài tập trên bản phụ Đổi các đơn vị thông tin 1GB = ? Byte 1 GB = ? Bit 1 GB =? KB 1 MB =? Byte 1KB = ? Bit 3 - Dạy bài mới hoạt động của thầy và trò Nội dung GV : Cũng nh con ngời gồm 2 phần cơ bản : Thể xác và tâm hồn . Đối với máy tính điện tử thì quá trình biến đổi thông tin nh thế nào ? 1 - Sơ đồ qua trình biến đổi của thông tin <7 ' > GV : Treo bảng phụ vẽ sơ đồ sự biến đổi của thông tin . HS : Vẽ sơ đồ 1 - Sơ đồ : quy trình xử lý thông tin. GV : Treo bảng phụ vẽ sơ đồ quá trình đa thông tin vào máy tính điện tử . HS : Vẽ sơ đồ 2 - Quá ttrình đa thông tin vào máy tính điện tử. 2 Giáoánnghềtin học Giáo viên: Nguyễn Đức Sơn HS : Các thiết bị vào , xử lý thông tin , các thiết bị đa thông tin ra ngoài . +- Khối xử lý trung tâm - CPU là bộ phận chỉ huy mọi hoạt động của máy tính .Thực hiện các phép tính các phép tính số học và logic , đồng thời điều khiển các quá trình thực hiện lệnh . GV : Treo bảng phụ vẽ sơ đồ khối HS : Quan sát - vẽ sơ đồ khối cơ bản của máy tính +- Bộ nhớ <Memory > GV : Bộ nhớ có tác dụng gì ? HS : Dùng lu trữ thông tin. - Dùng để lu trữ thông ting (Chơng trình, dữ liệu ) a- Bộ nhớ chính <Main Memory > + ROM : Read Only Memory - Là bộ nhớ chỉ đọc các thông tin ra , thông tin trong bộ nhớ là do các chuyên gia kỹ thuật của nhà sản xuất đa vào . - Thông tin luôn tồn tại ( nguồn Pin Cmos ) - Tác dụng để nhận biết ,kiểm tra cấu hình của máy . GV : Em hãy so sánh bộ nhớ ROM và RAM ? HS : + RAM : Random Access Memory - Là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên , khi máy hoạt động thì thông tin có thể đọc , ghi ,xóa đợc dễ dàng . - Thông tin bị mất khi tắt máy hay mất điện GV : Ngoài ra để lu trữ lợng thông tin lớn ng- ời ta dụng bộ nhớ phụ b - Bộ nhớ phụ <Auxiliay Sorage > - Lu trữ các chơng trình ứng dụng và dữ liệu chính . - Có thể đọc , ghi , xóa thông tin dễ dàng . - Việc tổ chức thông tin do ngời sử dụng , thông tin không bị mất đi khi tắt máy . Một hệ thống máy tính gồm 2 phần : Phần chính và phần mềm . 2 - Hệ thống máy tính < 6 '> - Phần cứng <Hard ware> - Tất cả các thiết bị điện tử và cơ khí của máy tính gọi lag phần cứng - Chức năng xử lú thông tin ở mức thấp nhất đó là các tín hiệu o và 1 GV : Thế nào gọi là phần mềm HS : Là chơng trình dữ liệu . - Phần mềm < Software > - Là các chơng trình hoạt động đợc trên máy tính <th mục và tệp tin > - Giúp máy tính hiểu và thực hiện các tác vụ phức tạp theo yêu cầu của ngời sử dụng. - Chỉ có phần mềm mới tạo ra giá trị sử dụng của máy tính và làm cho máy tính gần gũi với con ngời hơn . 4 - Củng cố - Hớng dẫn chuẩn bị bài - Hệ thống máy tính gồm những phần nào ? Nêu các bộ phận cơ bản của máy tính . - Bảng phụ trắc nghiệm Khi mất điện bộ nhớ nào bị mất thông tin : a - Bộ nhớ Rom b- Bộ nhớ Ram 3 Giáoánnghềtin học Giáo viên: Nguyễn Đức Sơn c- Bộ nhớ phụ - Tìm hiểu trong đời sống hiện nay có những loại mạng máy tính nào ? Tiết 3 Ngày soạn: 1/1/2010 Ngày dạy: 9/1/2010 Cấu hình máy tính, Khởi động, tắt mát I - Mục tiêu - Nắm cách khởi động máy tính và cách khởi động lại máy tính , tắt máy - Nắm đợc các loại máy tính II - Chuẩn bị - Bảng phụ - Phòng máy II. hoạt động dạy và học hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 < 5 / > - ổn định chỗ ngồi - kiểm tra sĩ số - Kiểm tra bài cũ : GV : Nêu khái niệm về hệ điều hành Phân loại hệ điều hành dựa vào đâu ? HS 1 : Lên bảng trả lời GV : Treo bảng phụ Chọn câu trả lời HĐH có chức năng đúng a- Quản lý thiết bị b- Quản lý bộ nhớ c- Quản lý truy , xuất thông tin d- Tất cả các cây trên đều đúng Hoạt động 2 : Khởi động máy tính và tắt máy tính < 18 / > GV : Thực hành các bớc thao tác khởi động máy tính ( Làm chậm ) HS : Quan sát - rút ra nhận xét GV : Từ thực tế em cho biết muốn khởi động máy tính ta phải tiến hành nh thế nào ? 1 - Khởi động máy HS : trả lời - Cắm nguồn điện - ấn nút Power trên CPU GV : Máy tính hoạt động đợc là do phần mềm nào ? HS : Hệ điều hành . - Một đĩa khởi động gồm ít nhất 3 tệp tin sau : IO.SYS ; MSDOS.SYS ; COMMAND.COM GV : Thực hành khởi động lại máy tính bằng 2 cách . + Cách khởi động lại máy tính - ấn vào nút Reset trên CPU HS : Quan sát - Nhận xét - ấn đồng thời tổ hợp các phím : CTRL + ALT + DELETE * Lu ý : Chỉ khởi động lại đợc khi máy đang hoạt động. GV : Thực hành thao tác tắt máy tính (Làm chậm ) 2 - Tắt máy tính HS : Quan sát rút ra kết luận - Click chuột vào Start 4 Giáoánnghềtin học Giáo viên: Nguyễn Đức Sơn - Chọn Shutdown -> Xuất hiện hộp thoại - Chọn Shutdown - Chọn OK - Rút nguồn điện GV : Yêu cầu học sinh thực hành ? Em nhìn thấy những laọi máy tính nào? 3. Cấu hình máy tính: HS: Trả lời - Máy tính có nhiều đời khác nhau - Cấu hình của máy tính dựa vào tốc độ của máy tính - Chíp điện tử 3- Củng cố - Hớng dẫn học bài ở nhà Tiết 4-5-6 Ngày soạn: 01/1/2010 Ngày dạy: 9/1/2010 thực hành - Làm quyen với máy tính - Khởi động máy tính Sử dụng bàn phím, cách gõ bàn phím I. Mục tiêu - Nhận biết đợc các thiết bị cơ bản của máy tính . - Nắm đợc chức năng của từng phím và biết sử dụng 10 ngón tay để nhận văn bản . II - Chẩn bị đồ dùng - Phòng máy - Máy tính và Tur novit II. hoạt động thực hành 1 - ổn định lớp <1 phút > - ổn định chỗ ngồi - giao máy theo nhóm . - Kiểm tra sĩ số 2 - Kiểm tra bài cũ < 5 phút> HS 1: Nếu các bộ phận cơ bản của máy tính và chức năng của từng bộ phận HS 2 : Khi mất điện bộ nhớ nào bị mất thông tin : a - Bộ nhớ Rom b- Bộ nhớ Ram c- Bộ nhớ phụ ( ổ đĩa ) 3 - Hoạt động thực hành Nhận biết các thiết bị máy tính - Gõ 10 ngón hoạt động của thầy và trò Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Tháo CPU Giới thiệu các thiết bị cơ bản của máy tính GV : Tháo CPU đồng thời chỉ các thiết bị bên trong CPU . HS : quan sát - lắng nghe hớng dẫn GV : Thiết bị ra gồm các thiết bị nào ? HS : Trả lời màn hình, GV : Bộ nhớ ROM có tác dụng gì ? HS : Đọc các thông tin về cấu hình của máy GV : Chỉ vào giới thiệu thanh RAM 5 Giáoánnghềtin học Giáo viên: Nguyễn Đức Sơn ? Khi mất điện bộ nhớ ram còn thông tin có đúng không ? và nếu bị hỏng có thay thế đợc không ? HS : Bị mất thông tin . Có thể thay thế đợc. GV : Bảng mạch chính có tác dụng gì? HS : trả lời GV : Yêu cầu học sinh chỉ các bộ phận của máy tính và nêu tác dụng của từng bộ phận HS : Trả lời Hoạt động 2 : Các chức năng của bàn phím GV : Đa bàn phím lên cao vào giới thiệu các chức năng của bàn phím HS : Quan sát , lắng nghe GV : Yêu cầu từng nhóm lần lợt nêu chức năng của từng phím chính HS : Chỉ vào bàn phím và nêu chức năng của các phím . GV : yêu cầu HS nhận xét HS : nhận xét bạn GV : Đánh giá cho điểm Hoạt động 3 : Luyện gõ mời ngón tay GV : Phát bàn phím quy định cách gõ của các ngón cho HS HS : nhận bàn phím và quan sát bàn phím GV : Hớng dẫn cách sử dụng bàn phím : Các ngón tay phải luôn rờ trên mặt các phím . HS : Lắng nghe và tập thao tác trên bàn phím quy - ớc . GV : đọc chậm cho HS tập gõ từng ngón tay một . HS : Thực hành theo các khẩu lệnh của GV GV : Bật máy và khởi động chơng trình TYPING MASTER để HS : thực hành HS : Thực hành Hoạt động 4 : Củng cố - Hớng dẫn chuẩn bị Bài mới - Nhận xét đánh giá từng buổi thực hành - Kiểm tra về các bộ phận cơ bản của máy tính HS : Chỉ các thiết bị và nêu chức năng của từng loại . - Chuẩn bị bài Hệ điều hành MSDOS Tiết 7 Ngày soạn: 11/1/2010 Ngày dạy: 17/1/2010 Hệ điều hành ms-dos Khái niệm cơ bản I. Mục tiêu - Nắm đợc khái niệm, chức năng của HĐH - Sơ lợc một số HĐH bản . II. hoạt động dạy và học 1 - ổn định lớp <1 phút > - ổn định chỗ ngồi . - Kiểm tra sĩ số 2 - Kiểm tra bài cũ < 5 phút> HS 1: Nếu các bộ phận cơ bản của máy tính và chức năng của từng bộ phận HS 2 : Thế nào đợc gọi là phần mền 3 - Dạy bài mới Khái niệm cơ bản hoạt động của thầy và trò Nội dung + Giới thiệu và đa ra khái niệm về hệ 1 - Khái niệm < 7 / > 6 Giáoánnghềtin học Giáo viên: Nguyễn Đức Sơn điều hành . GV : Từ cấu tạo của máy tính chúng ta thấy Máy tính hoạt động đợc là do các phần mềm . Phần mềm quan trọng nhất là Hệ điều hành - Hệ điều hành là các phần mềm cơ sở điều khiển mọi hoạt động của máy tính và thiết bị ngoại vi , giúp ngời sử dụng điều hành và quản lý tài nguyên trên máy ( Giao tiếp giữa ngời và máy ). 2 - Khởi động máy - Cắm nguồn điện GV : khái niệm phần mền ? HS : Trả lời . - ấn nút Power trên CPU GV : Thực hành các bớc thao tác khởi động máy tính ( Làm chậm ) - Một đĩa khởi động gồm ít nhất 3 tệp tin sau : IO.SYS ; MSDOS.SYS ; COMMAND.COM HS : Quan sát - rút ra nhận xét + Cách khởi động lại máy tính - ấn vào nút Reset trên CPU GV : Từ thực tế em cho biết muốn khởi động máy tính ta phải tiến hành nh thế nào ? - ấn đồng thời tổ hợp các phím : CTRL + ALT + DELETE HS : trả lời * Lu ý : Chỉ khởi động lại đợc khi máy đang hoạt động. 3 - Quy ớc khi gõ lệnh + Quy ớc về cú pháp - <> dùng cho phần bắt buộc phải có - [ ] tuỳ chọn không bắt buộc - enter : Khi kết thúc lệnh phải ấn enter + Cách gõ lệnh - Gõ vào một lệnh từ dấu nhắc của hệ điều hành . - Gõ lệnh xong thì ấn Enter để thi hành lệnh . - Giữa các thành phần lệnh phải có khoảng cách trắng . - Lệnh không phân biệt chữ thờng hay chữ hoa . - Có thể dùng " * " Đại diện cho 8 kí tự hay phần mở rộng , " ? " Đại diện cho 1 kí tự tiết 8 Ngày soạn: 11/1/2010 Ngày dạy: 17/1/2010 Các lệnh liên quan đến hệ thống đĩa I - Mục tiêu - Biết đợc các lệnh liên quan đến hệ thống đĩa - Nắm đợc cách sử dụng lệnh II - Chuẩn bị - Bảng phụ III. hoạt động dạy và học hoạt động của thầy và trò Nội dung - Hoạt động 1 : ổn định lớp - kiểm tra bài cũ < 5 / > - ổn định lớp 7 Giáoánnghềtin học Giáo viên: Nguyễn Đức Sơn - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra bài cũ : Hoạt động 2 : Dạy bài mới GV : Muốn đổi ổ đĩa làm việc ta dùng 1- Lênh chuyển đổi ổ đĩa lệnh - Cú pháp < tên đĩa mới > - Ví dụ C:\ A: Kết quả A:\ GV: Muốn xem máy tính đang dung phiên bản HĐH nào thì ta dùnd lệnh 2 - Lệnh xem phiên bản của hệ điều hành Cú pháp : < ver > Ví dụ : c:\ver khi đó xuất hiện các thông số về phiên bản hệ điều hành hiện dùng ( WINDOWS98 [ version 4.10.1998 ) . 3 - Lệnh xóa các thông tin trên màn hình Ví dụ: Khi viết bảng nếu không xoá thì ???? - Máy tính cũng vậy - Lệnh xoá màn hình - Lệnh CLS <Clear Screen > - Tác dụng xóa sạch các thông tin trên màn hình và đa dấu nhắc của hệ thống về góc bên trên bên trái màn hình . + Cú pháp : < CLS > + Ví dụ : C:\CLS 4 - Hiển thị và sửa đổi ngày hệ thống VG: Chúng ta có thể can thiệp và xem giờ hệ thống của máy tính - Lệnh Date - Cú pháp Date [mm-dd-yy ] ( 2 ký tự tháng - 2 ký tự ngày - 2 ký tự năm ). + Ví dụ C:\ Date 9-15-04 hoặc C:\Date sau đó xuất hiện Current date is 9 -15 - 04 enter new date : <nhập lại tháng - ngày - năm muốn > hoặc bỏ qua . GV : để xem và sửa chữa thời gian ta có 5 - Hiện thị và sửa đổi giờ hệ thống lệnh Time - Lệnh Time Cú pháp Time [ hh :mm : ss ] [ .ps ] [a /p ] Trong đó hh : giá trị giờ ( 0 -> 12 ); mm : giá trị phút (0 -> 59 ) ; ss : giá trị giây(0> 59) ; [.ps ] : giá trị phần trăm của giây ( 0 -> 99 ); a : sáng ; p : chiều . Ví dụ C:\Time 10:45:58.81 a Hoặc C:\Time Xuất hiện Current is time 10 : 46 : 00.45 a Enter new time < nhập giá trị mới muốn > GV : Muốn đặt tên cho ổ đĩa DOS có 6 - Đặt nh n đĩa ã lệnh sau - Lệnh LABEL - Cú pháp LabLe [ổ đĩa ] HS : áp dụng cú pháp làm ví dụ - Ví dụ : Đặt nhãn đĩa cho đĩa A tên là HETHONG. C:\ Lable A:hethong Lu ý : Chỉ có thể đặt tên nhãn đĩa 11 kí tự Hoạt động 3 : Củng cố hớng dẫn chuẩn bị bài - Củng cố toàn bộ bài . - Về nhà xem trớc bài các lệnh 8 Giáo ánnghềtin học Giáo viên: Nguyễn Đức Sơn Tiết 9-10-11 Ngày soạn: 17/1/2010 Ngày dạy: 18/1/2010 Thực hành các lệnh liên quan đến hệ thống đĩa I. mục tiêu - Nắm đợc các lệnh hệ thống - Thực hành các lệnh liên quan đến hệ thống đĩa. ii. chuẩn bị đồ dùng - Bảng phụ - Phòng máy III - Hoạt động dạy và học hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : ổn định lớp - kiểm tra - ổn định lớp. - Kiểm tra sĩ số - KIểm tra bài cũ Đánh dấu sai về quy ớc khi gõ lệnh . GV : treo bảng phụ a - <> Bắt buộc phải có b - [ ] Bắt buộc phải có HS : lên bảng trả lời c- Phân biệt chữ thờng và chữ hoa HS : nhận xét bài của bạn GV : Đánh giá cho điểm d- Giữa các thành phần phải có khoảng cách trống . e - Kết thúc lệnh phải ấn Enter Thực hành các lệnh ? Em hãy nhắc lại quy tác gõ lệnh Data, Time, Ver, Vol, CLS, Label, HS: Trả lời GV: Làm mẫu các lệnh HS: Quan sát GV: Hớng dẫn GV: Chia nhóm HS HS: Thực hành các lện đã học Củng cố:. - Chú ý cách nhập lệnh và thông báo của máy tính khi thực hiện lệnh. 9 Giáo ánnghềtin học Giáo viên: Nguyễn Đức Sơn Tiết 12-13 Ngày soạn: 17/1/2010 Ngày dạy: 23/1/2010 Tổ chức thông tin trên đĩa từ I. mục tiêu - Nắm đợc cách tổ chức thông trên đĩa từ - Nắm đợc các khái niệm về th mục, tệp tin , đờng dẫn, ổ đĩa ii. chuẩn bị đồ dùng - Bảng phụ - Phòng máy III - Hoạt động dạy và học hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : ổn định lớp - kiểm tra bài cũ - Hoạt động 1 : ổn định lớp - kiểm tra bài cũ < 5 / > - ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số Em hãy nêu cú pháp và cách thực hiện lện thay đổi nhã đĩa - Kiểm tra bài cũ : Tiết 1 1 - Tệp tin (File ) GV : Trên đĩa từ còn lu trữ một loại thông tin nữa đó là tệp tin . Ta nghiên cứa về tệp tin . a. Khái niệm Tệp tin (File) làcác thông tin cùng bản chất ,cùng cấu trúc và đợc lu trữ độc lập trên đĩa từ . b. Tên tệp tin Do ngời sử dụng tự đặt. Gồm 2 phần: Tên chính .phần mở rộng GV : Các ký tự đặc biệt là các ký tự nào ? HS : Các Ký tự không phải là các chữ cái . c. Qui ớc đặt tên tệp tin - Phần tên chính + Bắt buộc phải có + Tối đa 8 kí tự + Không chứa dấu cách, bắt đầu bằng chữ cái , không chứa ký tự đặc biệt . - Phần mở rộng + Có thể có hoặc không + Tối đa 3 kí tự + Không chứa khoảng trống + Nếu có phần mở rộng thì giữa tên và phần mở rộng phải có dấu " . " ngăn cách. d - Các ký tự có thể thay thế GV : Lấy ví dụ 1 Các tệp tin trùng phần mở rộng - Có thể dùng ký * để thay thế cho 8 ký tự tên chính hay 3 ký tự mở rộng Tam.txt Hai.txt dung.txt * .txt HS : nhận xét về ký tự thay thế Phần tên chính khác nhau : Thay bằng " * " 10 [...]... tệp tin mang tên minh.txt trong lop của mình 3 - Xem nội dung tệp tin mang tên mình 5 - Sao chép tệp tin mang tên minh.txt sang ổ đĩa E: 6 - Xóa th mục truong đề 2 I- Thực hành trên Windows 1- Thực hành tạo cây th mục truong trong có các khoi , các lop bằng MS DOS và 2 - Tạo tệp tin mang tên minh.txt trong lop của mình 3 - Xem nội dung tệp tin mang tên mình 5 - Sao chép tệp tin mang tên minh.txt sang... a thành tệp tin mang tên minh.txt GV : yêu cầu đổi tệp tin LYLICH.TXT HS : thực hành 17 Giáo viên: Nguyễn Đức Sơn Giáo ánnghềtin học GV : quan sát - hớng dẫn từng HS GV : xem nội dung tên tin mang tên minh.txt HS : thực hành C:\Type A:\truong\khoi9\lop9x\minh.txt GV : quan sát hớng dẫn GV : yêu cầu xóa tất cả các tệp tin vừa tạo và sao chép trên HS : thực hành Del A:\truong\khoi9\lop9x\lylich.txt... Tạo tệp tin mang tên mình trong Lớp của mình 16 Giáo viên: Nguyễn Đức Sơn Giáo ánnghềtin học 3 - Xem nội dung tệp tin vừa tạo 4 - Xem nội dung th mục Lop 9 X 5 - Xoá các tệp tin 6 - xóa th mục TRUONG Tiết 18- 19 Thực hành - các lệnh tệp tin Ngày soạn: 10 /9/ 20 09 Ngày dạy: 14 /9/ 20 09 I mục tiêu - Nắm các thành phần của lệnh áp dụng vào thực hành - Thao tác thành thạo trên máy các lệnh về tệp tin ii chuẩn... tệp tin trong th mục con của th mục /L Liệt kê kiểu chữ thờng Thuộc tính - /a Liệt kê tất cả các tệp tin /as Liệt kê các tệp tin về hệ thống - / ah Liệt kê các tệp tinẩn /ar Liệt kê các tệp tin có thuộc tính chỉ đọc - /aa Liệt kê các tệp tin có thuộc tính lu trữ /on Sắp xếp các tệp tin theo thứ tự /od Sắp xếp các tệp tin theo ngày tháng tạo tệp tin Ví dụ :1 - C:\ DIR A: Liệt kê th mục , tệp tin. .. - sao chép tệp tin LYLICH.TXT vào th mục lớp mình trong thc mục khối 9 thuộc trờng trên ổ đĩa A GV : Em hãy xác định địa chỉ nguồn , địa chỉ đích của bài tập trên HS : đ/c nguồn C:\LYLICH.TXT đ/c đích A:truong\khoi9\lop9x HS : thực hành GV : quan sát - hớng dẫn - đánh giá - cho Tiết 2 điểm Hoạt động 4 : đổi tên tệp tin - xem nội dung tệp tin, và đổi tên tệp tin GV : muốn đổi tên tệp tin ta dùng lệnh... th mục - Về nhà xem lại các lệnh về tệp tin + Tạo tệp tin có mấy bớc ? + Sao chép cần xác định những địa chỉ nào ? +Muốn nối nội dung nhiều tệp tin vớid nhau ta phải thoa tác nh thế nào? + Để xóa một tệp tin ta thực hiện nh thế nào ? Các lệnh liên quan đến tệp tin Tiết 17 Ngày soạn: 28/1/2010 Ngày dạy: 01/02/20 09 I mục tiêu - Nắm đợc các lệnh liên quan đến tệp tin tác dụng của từng lệnh - Thực hiện... a:\quanly\sach Kết quả a:\quanly\sach> + Ra khỏi th mục Lùi về th mục cấp trên ngay nó CD - Ví dụ a:\quanly\sach CD Kết quả a:\quanly> + Lùi về th mục gốc CD \ Ví dụ a:\quanly\sach CD\ Kết quả a:\ 3 - Liệt kê các th mục, tệp tin Lệnh DIR Cú pháp DIR [ổ đĩa ] [đờng dẫn] [ tên ] [tham số ] [ thuộc tính ] Tham số /p Liệt kê từng trang màn hình / w Liệt kê theo hàng ngang / s Liệt kê các tệp tin. .. -> khối 9 , trong các khối có các lớp từ A cho đến E (9A , 9B, 9C, 9D ,9E ) HS : bật máy thực hành GV : Mỗi lần tạo đợc mấy th mục ? th mục nào đợc tạo trớc ? HS : đợc 1 th mục , th mục cấp trên đợc tạo trớc GV : Nêu cú pháp tạo th mục MD [d] [path] HS : MD [d] [path] 14 Giáo viên: Nguyễn Đức Sơn Giáo ánnghềtin học HS : Thực hành tạo th mục sau dấu đợi GV : quan sát ,... tran Vinh Bao - Hai Phong So thich : Xem quang cao - phim hoat hinh ấn phím F6 < CtrL + Z > 2 - Sao chép tệp tin - Lệnh COPY Cú pháp Copy < Địa chỉ nguồn > Trong đó < Địa chỉ đích > GV : Cho ví dụ Sao chép tệp tin lylich.txt Địa chỉ nguồn [ổ đĩa ] [đờng dẫn ] < tên tệp tin > trong th mục khoi7 trong trờng trên ổ đĩa A sang th mục quanly\hocsinh trên ổ Địa chỉ đích [ổ đĩa ] [đờng dẫn ] [tên tệp tin. .. liên quan tới Th mục và tệp tin ở DOS GV: Giới thiệu lệnh tạo Th mục HS: Lắng nghe, ghi bài ? So sánh với cách làm ở DOS GV: Giới thiệu lệnh tạo File HS: Lắng nghe, ghi bài ? So sánh với cách làm ở DOS ? Ta có thể sao chép đợc cả th mục và tệp tin ở DOS cùng một lúc đợc không? GV: Giới thiệu cách sao chép th mục và tệp tin HS: Lắng nghe, ghi bài GV: Giới thiệu lệnh sao chép File, th mục HS: Lắng nghe, . 18- 19 Ngày soạn: 10 /9/ 20 09 Ngày dạy: 14 /9/ 20 09 Thực hành - các lệnh tệp tin I. mục tiêu - Nắm các thành phần của lệnh áp dụng vào thực hành - Thao tác thành thạo trên máy các lệnh về tệp tin. tên tệp tin - xem nội dung tệp tin, và đổi tên tệp tin GV : muốn đổi tên tệp tin ta dùng lệnh nào ? HS : trả lời : REN GV : yêu cầu đổi tệp tin LYLICH.TXT trên ổ đĩa a thành tệp tin mang tên. án nghề tin học Giáo viên: Nguyễn Đức Sơn GV : quan sát - hớng dẫn từng HS GV : xem nội dung tên tin mang tên minh.txt HS : thực hành C:Type A: ruongkhoi9lop9xminh.txt GV : quan sát hớng