Kiến thức: Nêu được mục đích, phương pháp, quy trình bảo quản hạt, củ giống.. - Hạt và củ có trạng thái ngủ, nghỉ – trạng thái đứng yên không nẩy mầm – là hình thức bảo tồn nòi giống của
Trang 1GIÁO ÁN DẠY LÝ THUYẾT
Tuần thứ: 18
Tiết chương trình:
I Mục tiêu
1 Kiến thức:
Nêu được mục đích, phương pháp, quy trình bảo quản hạt, củ giống
2 Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích kênh chữ kênh hình
- Tư duy lôgic qua phân tích, tổng hợp liên hệ với thực tế
3 Thái độ:
- Hiểu rõ tầm quan trọng của công tác giấy trong sản xuất nông nghiệp
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế
II Tài liệu giảng dạy
- SGK công nghệ 10
- Tham khảo thêm một số tài liệu liên quan
III Đồ dùng dạy học
Trang 2- Hình ảnh về bảo quản hạt, củ làm giống.
IV Tiến trình dạy học
Bước 1: Ổn định lớp (1’)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ (5’)
Bước 3: Bài mới
18’
- Trong thực tế sản xuất
nông nghiệp người ta
thường lấy bộ phận nào của
cây làm giống?
- Hạt và củ có trạng thái
ngủ, nghỉ – trạng thái đứng
yên không nẩy mầm – là
hình thức bảo tồn nòi giống
của cây
- Vì sao cần bảo quản hạt
giống?
- Có mấy hình thức bảo
quản hạt giống (nếu tính
theo thời gian bảo quản)?
- Trả lời câu hỏi(hạt, củ, thân, cành )
- Liên hệ bài 40 trả lời
Hạn chế tổn thất về số lượng
Giữ được chất lượng và
độ nẩy mầm của hạt
Duy trì tính đa dạng sinh học của giống
- 3 hình thức:
Bảo quản ngắn hạn Bảo quản trung hạn
I Bảo quản hạt giống
1 Mục đích bảo quản hạt giống.
- Giữ được độ nảy mầm của hạt
- Hạn chế tổn thất về số lượng, chất lượng hạt giống
để tái sản xuất và góp phần duy trì tính đa dạng sinh học
2 Tiêu chuẩn hạt giống
- Có chất lượng cao
Trang 3TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Địa phương em thường
bảo quản hạt giống theo
hình thức nào?
- Khi chọn hạt làm giống
người ta chú ý đến những
tiêu chuẩn nào?
- Chia nhóm phát hình cho
học sinh làm việc để đưa ra
qui trình
- Chỉnh sửa sai và yêu cầu
học sinh giải thích nội dung
đã lựa chọn
Bảo quản dài hạn
- Chất lượng
- Không bị sâu bệnh
- Học sinh làm việc nhóm để đưa ra qui trình
- Thuần chủng
- Không bị sâu bệnh
3 Các phương pháp bảo quản hạt giống
- Cất giữ trong điều kiện nhiệt độ, độ ẩm, không khí bình thường Hạt giống dùng cho vụ sau hay trong thời hạn nhỏ hơn 1 năm
- Bảo quản trong điều kiện lạnh: nhiệt độ 0oC, độ ẩm
35 – 40 %, sử dụng bảo quản trung hạn
- Bảo quản trong điều kiện lạnh đông, nhiệt độ10 oC,
độ ẩm không khí 35 – 40
oC Bảo quản dài hạn
4 Quy trình bảo quản hạt giống.
Thu hoạch Tách hạt Phân loại và làm sạch Làm khô
Xử lý bảo quản Đóng gói
Trang 4TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Sử dụng 13’
- Hãy cho biết những cây
trồng nào ở địa phương em
được trồng bằng củ?
- Củ giống thường bảo quản
ngắn hạn, trung hạn hay dài
hạn ? Vì sao?
- Củ giống thường được bảo
quản trong điều kiện nào?
- Chia nhóm phát hình cho
học sinh làm việc để đưa ra
qui trình
- Chỉnh sửa sai và yêu cầu
học sinh giải thích nội dung
đã lựa chọn
- Đúc kết qui trình cho HS
Giới thiệu thêm về phương
pháp bảo quản lạnh và
phương pháp nuôi cấy mô ở
các nước phát triển
- Khoai tây, hành, gừng
- Củ nhiều chất bột, nhiều nước lâu ngày dễ bị thối, mốc
- Lạnh
- Học sinh làm việc nhóm để đưa ra qui trình
II Bảo quản củ giống
1 Tiêu chuẩn củ giống
- Có chất lượng cao
- Đồng đều, không già quá, không non quá
- Không bị sâu bệnh
- Không bị lẫn với các giống khác
- Còn nguyên vẹn
- Khả năng nảy mầm cao
2 Quy trình bảo quản củ giống
Thu hoạch
Làm sạch, phân loại
Xử lý, phòng chống VSV
Xử lý ưu chế nẩy mầm
Bảo quản
Sử dụng
Trang 5Bước 4: Cũng cố: (5’)
- Giáo viên viết quy trình bảo quản hạt giống và củ giống, cho học sinh so sánh rút
ra điểm giống và khác nhau của 2 quy trình, giải thích rõ sự khác nhau
- Trả lời câu hỏi SGK
Bước 5: Dặn dò: (3’)
- Nghiên cứu bài 42
- Tìm hiểu phương pháp bảo quản lương thực, thực phẩm ở địa phương
IV Rút kinh nghiệm
- Về nội dung:
- Về thời gian:
- Về phương pháp:
Ngày … tháng … năm ….
Giáo viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Ngày … tháng … năm …
Giáo sinh
(Ký và ghi rõ họ tên)