GIÁO ÁN NV 8-Học Kỳ I - T 15

8 346 0
GIÁO ÁN NV 8-Học Kỳ I - T 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngữ văn 8 - THCS Hải Quy Phan Văn Sơn Tiết:57 VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐƠNG CẢM TÁC NS:25.11 I. MỤC TIÊU : Giúp HS: - Cảm nhận được vẻ đẹp của người chí só yêu nước Phan Bội Châu đầu TK XX , người mang chí lớn cứu nước cứu dân dù ở hoàn cảnh nào vẫn giữ được phong thái ung dung , khí phách hiên ngang , bất khuất và niềm tin không dời đổi vào sự nghiệp giải phóng dân tộc . - Hiểu được sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khẩu khí hào hùng của tác giả .II CHUẨN BỊ: 1.GV:Soạn bài_ nghiên cứu tài liệu. 2.HS: Đọc VB , soạn bài theo câu hỏi SGK . III.PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận , trắc nghiệm, bình giảng. IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: KT việc chuẩn bò bài mới . 3. Bài mới: TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG * Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác giả, tác phẩm . * Hoạt động 2 : Hướng dẫn đọc văn bản * Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc hiểu văn bản - GV nhắc lại bố cục trong thơ ĐL  Phân tích theo bố cục . * Hình ảnh nhà chí só khi rơi vào vòng tù ngục được miêu tả như thế nào trong cặp câu 1-2 ? -Họ rơi vào vòng tù ngục mà cứ như người chủ động nghỉ chân ở một nơi nào đó trên chặng đường bôn tẩu dài dặc . * Em có nhận xét gì về cách vào đề và giọng điệu của tác giả ? - Cách vào đề khéo léo : Nói về một biến cố hiểm nghèo có quan hệ đến sự sống chết của mình mà vẫn có giọng điệu đùa vui . Đó là một cách nói chí của người xưa . * HS thảo luận : Theo em xuất phát từ đâu mà cụ PBC có phong thái như thế ? * Em thấy giọng điệu cặp câu 3-4 có gì thay đổi so với 2 câu thơ trên ? * Vì sao có sự thay đổi giọng điệu như vậy ? - PBC tự nói về cuộc đời bôn ba chiến đấu I/- Giới thiệu tác giả tác phẩm : Học chú thích */146 II/- Tìm hiểu văn bản: 1. Đọc : 2. Phân tích : a. Hai câu đề : Giọng đùa vui , điệp từ “Vẫn”  phong thái ,ung dung , thanh thản vừa ngang tàng bất khuất lại vừa hào hoa tài tử của người chí só yêu nước PBC b. Hai câu thực : - Giọng điệu trầm thống , diễn tả một nỗi đau cố nén  Tầm vóc lớn lao phi thường của người tù ỵêu nước . Đó 90 Ngữ văn 8 - THCS Hải Quy Phan Văn Sơn của mình , một cuộc đời sóng gió và đầy bất trắc . * Lời tâm sự ở đây có ý nghóa như thế nào ? * Em hiểu thế nào về cặp câu 5-6 ? + Đây là khẩu khí của bậc anh hùng , cho dù có ở tình trạng bi kòch ở mức độ nào . * Nghệ thuật của cặp câu 5-6 ? - Lối nói khoa trương .  Câu thơ là kết tinh cao độ cảm xúc lãng mạn hào hùng của tác giả . * HS thảo luận : Hai câu thơ cuối là kết tinh tư tưởng của toàn bài thơ . Em cảm nhận được điều gì từ 2 câu thơ ấy ? * Qua phân tích bài thơ em cho biết cảm hứng bao trùm toàn bài thơ là gì ? * Giá trò nội dung , nghệ thuật của bài thơ ?  HS đọc ghi nhớ trang 148/ sgk . cũng là nỗi đau lớn lao trong tâm hồn bậc anh hùng . c. Hai câu luận : - Lối nói khoa trương ,  Khát vọng cứu nước cứu đời thoát khỏi vòng nô lệ của PBC . d. Hai câu kết : - Điệp từ còn , ngắt nhòp mạnh mẽ , dứt khoát  Khẳng đònh tư thế hiên ngang , ý chí chiến đấu bất khuất và niềm tin vào sự nghiệp CM của PBC . III. Ghi nhớ : - HS học thuộc phần ghi nhớ sgk/148 . V . Củng cố - Dặn dò : - Đọc diễn cảm bài thơ . - Bài thơ giúp em hiểu gì về nhà chí só yêu nước PBC ? + Học : Học thuộc lòng bài thơ . Nắm vững phần chú thích * , phần phân tích và ghi nhớ sgk. + Soạn : Văn bản “ Đập đá ở Côn Lôn” PCT . Tìm hiểu phần tàc giả , tác phẩm . Trả lời các câu hỏi sgk / 150 . VI.RKN : 91 Ngữ văn 8 - THCS Hải Quy Phan Văn Sơn Tiết:58 ĐẬP ĐÁ Ở CƠN LƠN NS: 26.11 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: -Cảm nhận vẻ đẹp của những chí só yêu nước đầu thế kỉ XX : phong thái ung dung , khí phách hiên ngang, bất khuất và niềm tin không dời đổi vào sự nghiệp giải phóng dân tộc. -Hiểu được sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khẩu khí hào hùng của các tác giả. .II CHUẨN BỊ: 1.GV:Soạn bài_ nghiên cứu tài liệu. 2.HS: Đọc VB , soạn bài theo câu hỏi SGK . III.PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận , trắc nghiệm, bình giảng. IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: Đọc bài thơ “Vào nhà ngục ” của Phan Châu Trinh và nêu giá trị tư tưởng của bài thơ ấy. 3. Bài mới: TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GHI BẢNG *Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả, bài thơ *Hoạt động 2: Đọc văn bản và tìm hiểu chú thích *Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản * Đọc bốn câu đầu. Em hình dung thế nào về công việc đập đá của người tù ở Côn Đảo ? - Đập đá giừa Côn Đảo là một công việc cực kì khó nhọc , gian khổ. * Tại sao tác giả lại nhắc đến “ làm trai” ?  từ câu thơ toát lên một vẻ đẹp hùng tráng. * Để làm nổi bật nét nghóa thứ hai , tác giả đã sử dụng những nghệ thuật đặc sắc. Em hãy phát hiện và phân tích? - Nét bút khoa trương, động từ mạnh * Với cách miêu tả ấy, chân dung người tù khổ sai đập đá giờ đây hiện ra như thế nào?  bốn câu thơ đã dựng được một bức tượng đài uy nghi về con người anh hùng với khí phách hiên ngang lẫm liệt sừng sững giữa đất trời. * Đọc 4 câu cuối. Bốn câu thơ cuối có nói về chuyện đập đá nữa không? Tác giả bộc lộ cảm xúc , suy nghó gì? Vẻ đẹp tinh thần này kết hợp với tầm vóc lẫm liệt oai phong ở trên , tạo nên một hình tượng giàu chất sử thi và gây ấn tượng mạnh. I .Tìm hiểu tác giả: -Xem chú thích /149 II.Tìm hiểu văn bản: 1.Bốn câu đầu: Khẩu khí ngang tàng, ngạo nghễ, bút pháp khoa trương, dùng động từ mạnh : xách , đánh tan, đập bể…  dựng nên bức tượng đài uy nghi về con người anh hùng với khí phách hiên ngang lẫm liệt,coi thường mọi thử thách gian nan. 2.Bốn câu cuối: Bút pháp đối lập  khẩu 92 Ngữ văn 8 - THCS Hải Quy Phan Văn Sơn - Tác giả tạo thế tương quan đối lập để làm nổi bật chí lớn , gan to của người anh hùng. * Em hãy phân tích rõ những hình ảnh đối lập ấy? - câu 5-6 : - những thử thách gian nan ->biểu thò một thái độ sẵn sàng chấp nhận, một quyết tâm dám thách thức với bạo lực quân thù. - Câu 7-8: chí lớn của những con người dám mưu đồ sự nghiệp. Toát lên một phong thái ung dung tự tại, rất ngạo nghễ của nhà chiến só. -Bài thơ đã giúp em cảm nhận được điều gì?  ghi nhớ. khí ngang tàng của người anh hùng không chòu khuất phục hoàn cảnh, giữ vững niềm tin và ý chí chiến đấu sắt son. III.Ghi nhớ: Học ghi nhớ / 150. V.CỦNG CỐ-DẶN DỊ : -Qua hai bài thơ: cảm tác… và Đập đá…, em hãy trình bày lại những cảm nhận của mình về vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn của hình tượng nhà nho yêu nước và cách mạng đầu thế kỉ xx ? + Cả hai bài thơ đều là khẩu khí của anh hùng hào kiệt khi sa cơ lỡ bước rơi vào vòng tù ngục. Vẻ đẹp hào hùng ,lãng mạn của họ biểu hiện trước hết ở khí phách ngang tàng lẫm liệt ngay cả trong thử thách gian lao có thể đe dọa đến tính mạng .Vẻ đẹp ấy còn biểu hiện ở ý chí chiến đấu và niềm tin không dời đổi vào sự nghiệp của mình. + Học thuộc lòng bài thơ. Nắm vững nội dung phân tích. + Soạn : ôn luyện về dấu câu : giải các câu hỏi mục I và II/150-151. 93 Ngữ văn 8 - THCS Hải Quy Phan Văn Sơn Tiết 59 ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU NS : 28.11 I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs: -Nắm được các kiến thức về dấu câu một cách co hệ thống. -Có ý thức cẩn trọng khi dùng dấu câu, tránh được lỗi thường gặp về dấu câu .II CHUẨN BỊ: 1.GV:Soạn bài_ nghiên cứu tài liệu. 2.HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK . III.PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận , trắc nghiệm, thực hành. IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: Kết hợp trong ơn tập 3. Bài mới: Tiến trình tổ chức các hoạt động Ghi bảng *Hoạt động 1: Tổng kết về dấu câu Hs chuẩn bò bài ở nhà theo bảng SGK/150 -Gv dùng bảng phụ , ghi công dụng của dấu câu . HS điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống -Dấu ngoặc đơn : Đánh dấu phần chú thích (Giới thiệu , thuyết minh , bổ sung thêm) -Dấu hai chấm : đánh dấu , báo trước phần giải thích , thuyết minh cho phần trước đó. -Dấu ngoặc kép : đánh dấu phần dẫn trực tiếp , từ ngữ được hiểu theo một nghóa đặc biệt hoặc mỉa mai , tên tác phẩm , tờ báo , tập san… -Dấu chấm : đặt cuối câu trần thuật. -Dấu chấm hỏi : đặt cuối câu nghi vấn . -Dấu chấm than : đặt cuối câu cầu khiến , cảm thán . -Dấu phẩy : đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận câu. -Dấu chấm lửng : tỏ ý nhiều sự vật chưa đựơc liệt kê hết, lời nói bỏ dở , giãn nhòp câu văn . -Dấu chấm phẩy : đánh dấu ranh giới các vế câu ghép , giữa các bộ phận trong phép liệt kê phức tạp. -Dấu gạch ngang: đánh dấu bộ phận chú thích , giải thích , lời nói trực tiếp , để liệt kê *Hoạt động 2 : Tìm hiểu các lỗi thường gặp về dấu câu a. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc -Hs đọc ví dụ SGK /151 -VD trên thiếu dấu ngắt câu ở chỗ nào?Nên dùng dấu câu gì để I Bài học : 1. Tổng kết về dấu câu: 2.Các lỗi thường gặp về dấu câu: 94 Ngữ văn 8 - THCS Hải Quy Phan Văn Sơn kết thúc chỗ đó?( dấu chấm , viết hoa chữ “T”) b. Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc -Hs đọc Vd SGK / 151 -Dùng dấu chấm sau từ này là đúng hay sai?Vì sao? Chỗ này nên dùng dấu câu gì? (Sai , vì câu chưa kết thúc , dùng dấu phẩy .) c.Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận câu khi cần thiết -Xét vd SGK/ 151 -Câu này thiếu dấu gì để phân biệt ranh giới giữa các thành phần đồng chức?Hãy đặt dấu đó vào chỗ thích hợp? Thiếu dấu phẩy , để tách 2 thành phần cùng giữ chức vụ chủ ngữ d. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu -Xét vd 4 / 151 -Đặt dấu chấm hỏi ở cuối câu thứ nhất và dấu chấm ở cuối câu thứ hai trong đoạn văn đã đúng chưa ?Vì sao? Dấu chấm hỏi ở cuối câu đầu dùng sai vì đây không phải là câu nghi vấn. Đây là câu trần thuật nên dùng dấu chấm Dấu câu ở cuối câu thứ hai là sai . Đây là câu nghi vấn nên dùng dấu chấm hỏi . *Hoạt động 3: -Gv hướng dẫn hs tổng kết lại những lỗi về dấu câu thường mắc phải . Đọc ghi nhớ Học ghi nhớ sgk / 151 V.CỦNG CỐ- DẶN DỊ: Bài 1/ 152: Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống Bài 2/152: Phát hiện lỗi , thay dấu câu thích hợp. -BC: Học ghi nhớ,hoàn chỉnh bài tập.Chuẩn bị tốt cho tiết sau kiểm tra T.V 45 phút. -BM: Soạn : Thuyết minh về một loại thể văn học Xem lại đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú Đọc văn bản thuyết minh ở SGK , đối chiếu với đặc điểm thể thơ đã học , rút ra cách làm VI:RKN : 95 Ngữ văn 8 - THCS Hải Quy Phan Văn Sơn Họ và tên: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Lớp :8 Thời gian:45phút I.PHẦN TRẮC NGHIỆM:(6điểm) A.(Khoanh tròn trước phương án trả lời đúng nhất) 1.Trường từ vựng là: a.Tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. b.Từ đồng nghĩa. c.Từ trái nghĩa. 2.Các từ in đậm trong các câu thơ sau là từ tượng hình: “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm.Heo hút cồn mây súng ngửi trời.” “Những luồng run rẫy rung rinh lá. Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh.” a.Đúng. b.Sai. 3.Dấu ngoặc kép ở các câu thơ trên (câu 2 ) nhằm đánh dấu: a.Cách hiểu đặc biệt. b.Cách hiểu mỉa mai. c.Trích đoạn văn bản. 4.Văn thuyết minh phải bảo đảm: Khách quan. Xác thực. Rõ ràng. Hấp dẫn. a.Đúng. b.Sai. 5.Biệt ngữ xã hội là từ: a.Dùng trong một bộ phận xã hội nhất định. b.Ám chỉ một số người dùng nó.c.Cả a và b. 6.Với từ địa phương nên: a.Không dùng. b.Dùng phù hợp ngữ cảnh.c.Dùng rộng rãi. B.Nối cột 1 và cột 2 nhằm đảm bảo tính chính xác về khái niệm. CỘT 1 CỘT 2 a.Câu ghép đẳng lập 1.Mô phỏng âm thanh. b.Câu ghép chính phụ 2.Kiểu câu có các vế ngang hàng nhau về ngữ pháp. c.Nói quá 3.Cách nói giảm sự thật xuống dưới mức bình thường d.Từ tượng thanh 4.Kiểu câu có các vế phụ thuộc chứa quan hệ từ. đ.Từ tượng hình 5.Cách nói tăng sự thật lên trên mức bình thường e.Nói giảm,nói tránh 6.Mô phỏng hình dáng. II.PHẦN TỰ LUẬN:(4điểm ) A.Đặt câu và phân tích cấu trúc cú pháp : a.Câu ghép đẳng lập b.Câu ghép chính phụ . Điểm: 96 Ngữ văn 8 - THCS Hải Quy Phan Văn Sơn B.Viết một đoạn văn mà trong đó, có sử dụng dấu ngoặc đơn,dấu ngoặc kép,dấu hai chấm. ĐÁP ÁN: I. Phần trắc nghiệm:(Nếu đúng, không tẩy xóa,mỗi câu 0,5 điểm) A. Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 Đáp án a a c a a b B.Nối như sau:(Nối đúng,không tẩy xóa,mỗi cặp nối đúng 0,5 điểm) Cột 1 a b c d đ e Cột 2 2 4 5 1 6 3 II.Phần tự luận: A. -Đặt câu đúng về cấu trúc cú pháp và nội dung ngữ nghĩa,mỗi câu 1 điểm. -Phân tích được cấu trúc cú pháp,mỗi câu 1 điểm. B. -Viết được đoạn văn đúng yêu cầu ,2điểm. *Thu bài,dặn dò: +Xem lại những nội dung đã trình bày. +Rút kinh nghiệm ,ôn luyện tốt,chuẩn bị cho thi học kì I. +Đọc lại các văn bản đã học, chuẩn bị cho tiết sau tìm hiểu bài “Thuyết minh một thể loại văn học” 97 . thay đ i so v i 2 câu thơ trên ? * Vì sao có sự thay đ i giọng i u như vậy ? - PBC t n i về cuộc đ i bôn ba chiến đấu I/ - Gi i thiệu t c giả t c phẩm : Học chú thích */146 II /- T m hiểu. gì? Vẻ đẹp tinh thần này k t hợp v i t m vóc lẫm li t oai phong ở trên , t o nên m t hình t ợng giàu ch t sử thi và gây ấn t ợng mạnh. I .T m hiểu t c giả: -Xem chú thích /149 II .T m hiểu văn. b i t p.Chuẩn bị t t cho ti t sau kiểm tra T. V 45 ph t. -BM: Soạn : Thuy t minh về m t lo i thể văn học Xem l i đặc i m thể thơ th t ngôn b t cú Đọc văn bản thuy t minh ở SGK , đ i chiếu

Ngày đăng: 01/07/2014, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết:58 ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan