1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN NV 8-Học Kỳ I - T 14

5 223 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 76,5 KB

Nội dung

Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn Chào m ừ ng ngày nhà giáo Vi ệ t Nam 20/11 ! Tiết : 53 DẤU NGOẶC KÉP NS : 10.11 I .MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh 1. Hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc kép . 2. Biết dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. II.CHUẨN BỊ: 1.GV:Soạn bài_ nghiên cứu tài liệu. 2.HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK . III.PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận , trắc nghiệm ,thực hành. IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài : TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG BÀI GHI * Hoạt động 1: Tìm hiểu công dụng của đấu ngoặc kép * Gv cho học sinh tìm hiểu các ví dụ a. Thánh Găng đi có một phương châm :”Chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương , lòng nhân đạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn.” b. Nhìn từ xa , cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng , nhưng thực ra “dải lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn. c.Tre với người như thế đã mấy nghìn năm .Một thế kỉ “văn minh “,”khai hoá”của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt .Tre vẫn còn phải vất vả mãi với người. d.Hàng loạt vở kòch như “Tay người đàn bà” , “Giác ngộ”,”Bên kia sông Đuống “… ra đời  Học sinh đọc vd a. Câu nói “Chinh phục….khó hơn” là lời của ai ? - Câu nói của Găng –đi * Câu nói ấy được nhắc lại như thế nào ? - Trực tiếp , nguyên văn, không thay đổi , thêm bớt * Người ta đặt câu nói ấy trong dấu ngoặc kép . Dấu ngoặc kép trong trường hợp này dùng để làm gì? - Đánh dấu từ ngữ ,câu , đoạn được dẫn trực tiếp  Hs đọc ví dụ b. Từ “dải lụa” trong câu được hiểu như thế nào? I .Bài học : * Công dụng của dấu ngoặc kép 85 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn - Theo nghóa đặc biệt , nghóa được hình thành trên cơ sởûphương thức ẩn dụ, dùng từ ngữ “dải lụa”để chỉ chiếc cầu (xem chiếc cầu như 1 dải lụa). * Hãy nêu tác dụng của dấu ngoặc kép trong trường hợp này ? - Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghóa đặc biệt.  Hs đọc ví dụ c. Tác giả dùng những từ :”văn minh “ “khai hoá” với hàm ý gì? - Mỉa mai (vì thực dân Pháp thường dùng từ này khi nói về sự cai trò của chúng đối với Việt Nam là khai hoá một dân tộc lạc hậu). * Những từ này cũng dược đặt trong dấu ngoặc kép.Vậy dấu ngoặc kép còn có tác dụng gì? - Đánh dấu những từ ngữ có hàm ý mỉa mai . Trong trường hợp này ,dấu “” cũng có thể hiểu là dùng đánh dấu từ ngữ được dẫn trực tiếp ( dẫn lời của bọn thực dân Pháp).  Hs đọc ví dụ d. Cho biết tác dụng của dấu ngoặc kép trong trường hợp này? - Đánh dấu tên các vở kòch được nhắc đến.  Qua 4 ví dụ em hãy nêu các trường hợp cần dùng dấu ngoặc kép? Hs cho vd từng trường hợp . Hs đọc ghi nhớ SGK trang 142. * Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập Học ghi nhớ SGK trang 142 II. Luyện tập : A. Ở lớp : * Bài 1,2,3/ 142 4.Củng cố - Luyện tập * Bài cũ : Học bài theo ghi nhớ. Hoàn chỉnh bài tập. * Bài mới : Chuẩn bò luyện nói “thuyết minh về một thứ đồ dùng." Lập dàn ý đề văn thuyết minh về cái bình thủy, tập nói theo nhóm, tổ . 86 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn Chào m ừ ng ngày nhà giáo Vi ệ t Nam 20/11 ! Tiết : 54 LUYỆN NĨI : THUYẾT MINH MỘT THỨ ĐỒ DÙNG NS : 11.11 I-MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp hs -Dùng hình thức luyện nói để củng cố tri thực ,kó năng về cách làm bài văn thuyết minh đã học -Tạo điều kiện cho hs mạnh dạn suy nghó, phát biểu. II.CHUẨN BỊ: 1.GV:Soạn bài_ nghiên cứu tài liệu. 2.HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK . III.PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận , trắc nghiệm ,thực hành. IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của học sinh. 3. Bài mới: @. Tỉ chøc ho¹t ®«ng: * Ho¹t ®éng 1: Gi¸o viªn vµo bµi GV nh¾c l¹i vai trß cđa v¨n Thuyết minh vµ vai trß cđa viƯc lun nãi * Ho¹t ®éng 2: Nªu ®Ị bµi vµ híng dÉn thùc hiƯn Cã những néi dung trong tiÕt lun nãi nh ®· chn bÞ tríc ë nhµ GV: Híng dÉn thùc hiƯn Khi thùc hµnh nãi, c¸c em cÇn chó y: - Kh«ng cÇm v¨n b¶n viÕt s½n ®Ĩ ®äc hc ®äc thc lßng mét m¹ch. - Bµi nãi thuyết minh , song cÇn kÕt hỵp c¸c u tè: biĨu c¶m, miêu tả - Chó y c¸c u tè bỉ trỵ khi nãi. * Ho¹t ®éng 3: §Þnh híng néi dung bµi nãi. * Ho¹t ®éng 4: Thùc hµnh lun nãi. GV: Gäi tªn HS lªn tríc líp. HS: Thùc hiƯn bµi nãi theo yªu cÇu.HS kh¸c nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. GV: NhËn xÐt vµ bỉ sung, ghi ®iĨm. * Ho¹t ®éng 5: Tỉng kÕt. GV: Nªu l¹i vai trß cđa v¨n thuyết minh. NhËn xÐt giê häc vµ kÕt thóc. HS: Rót kinh nghiƯm. 4. dỈn dß: HS chn bÞ bµi viÕt TLV sè 3. 87 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn Chào m ừ ng ngày nhà giáo Vi ệ t Nam 20/11 ! Tiết 55-56 : BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 3 NS : 12.11 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Cho hs Tập dượt làm bài văn thuyết minh để kiểm tra toàn diện các kiến thức đã học về kiểu bài này. II.CHUẨN BỊ: 1.GV: Làm đề, in đề. 2.HS: Ơn luyện kiến thức để làm văn. III.PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận , trắc nghiệm ,thực hành. IV.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị làm bài của học sinh. 3. Bài mới: 1.Ổn đònh: 2.Đề ø bài: Em hãy viết bài văn thuyết minh về kính đeo mắt . A.Yêu cầu: -Học sinh thuyết minh được về đối tượng theo yêu cầu của đề bài . -Biết lựa chọn các đặc điểm về cấu tạo, đặc điểm, lợi ích …của đối tượng để thuyết minh, tránh sa vào những biểu hiện không tiêu biểu, không quan trọng. -Sử dụng đúng các phương pháp thuyết minh . -Diễn đạt rõ ràng, dùng từ đúng, dễ hiểu, không sai lỗi chính tả. B.Đáp án và biểu điểm: 1. Đáp án: I. Mở bài: - Kính là vật dụng quen thuộc, hữu ích, cần thiết của con người. II. Thân bài: 1. Giới thiệu cấu tạo và hình dáng của kính đeo mắt: - Hai bộ phận chính: + Tròng kính: hình dáng, chất liệu, màu sắc. + Gọng kính: chất liệu, hình dáng, màu sắc. - Gọng có khung, móc, giá đỡ. 2. Các loại kính và công dụng: - Các loại kính thuốc chữa các bệnh về mắt: kính cận, kính viễn, kính loạn. - Các loại kính mát: công dụng, tăng vẻ đẹp khuôn mặt, hình dáng, màu sắc… 88 Ngữ văn 8 – THCS Hải Quy Phan Văn Sơn 3. Cách sử dụng và bảo quản kính: - Đeo kính khi ra đường, đọc sách báo, làm việc… - Kính thuốc phải đeo phù hợp với bệnh của mắt. - Để kính trong vỏ bọc, không để ngữa, tráng trầy xước, thường xuyên lau kính. III. Kết bài: Suy nghó, tình cảm về kính đeo mắt. 2. Biểu điểm : Điểm 9+10: -Bài làm hòan chỉnh, bảo đảm các nội dung theo yêu cầu Diễn đạt rõ ràng, dùng từ đúng, không sai lỗi chính tả,viết sạch sẽ Thuyêùt minh đúng phương pháp, giọng điệu thu hút, hấp dẫn. Điểm 7+8: -Thuyết minh đúng đối tượng ,đảm bảo nội dung theo yêu cầu Diễn đạt rõ ràng ,còn mội vài lỗi về chính tả, dùng từ nhưng không đáng kể. -Thuyết minh đúng phương pháp. Điểm 5+6: -Thuyết minh đúng đối tượng nhưng chưa thật đầy đủ các đặc điểm, cấu tạo, công dụng hoặc thuyết minh còn sơ lược. -Có sai lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt ở mức trung bình. Điểm 3+4: -Thuyết minh sơ sài, bài làm thiếu nhiều ý Diễn đạt yếu,sai nhiều lỗi chính tả, lỗi dùng từ. Điểm 1+2: -Bài làm không đúng yêu cầu. 4. Củng cố: Thu bài 5. Dặn dò: (2ph) Bài cũ: Nắm lại phương pháp thuyết minh. Bài mới: Soạn văn bản: “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.” Đọc bài thơ, tìm hiểu tác giả, hoàn cảnh sánh tác. Trả lời câu hỏi Sgk/147.Tìm hiểu khí phách, phong thái của nhà chí só. Nghệ thuật diễn đạt. 89 . giáo Vi ệ t Nam 20/11 ! Ti t 5 5-5 6 : B I VI T TẬP LÀM VĂN SỐ 3 NS : 12.11 I. MỤC TIÊU B I HỌC: Cho hs T p dư t làm b i văn thuy t minh để kiểm tra toàn diện các kiến thức đã học về kiểu b i. minh còn sơ lược. -Có sai l i chính t , dùng t , diễn đ t ở mức trung bình. i m 3+4: -Thuy t minh sơ s i, b i làm thiếu nhiều ý Diễn đ t yếu,sai nhiều l i chính t , l i dùng t . i m 1+2: -B i. ! Ti t : 54 LUYỆN N I : THUY T MINH M T THỨ ĐỒ DÙNG NS : 11.11 I- MỤC TIÊU B I HỌC : Giúp hs -Dùng hình thức luyện n i để củng cố tri thực ,kó năng về cách làm b i văn thuy t minh đã học -T o

Ngày đăng: 01/07/2014, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w